1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ diesel (nghề công nghệ ô tô cao đẳng)

215 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Nhiên Liệu Động Cơ Diesel
Tác giả Nguyễn Ngọc Việt
Trường học Trường Cao Đẳng Cơ Giới
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2022
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 9,07 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP&PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động động diesel NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng năm 2022 Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm   LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu người sử dụng Trong mô đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động diesel nhằm giúp người học thu kiến thức Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động diesel, nhận biết số phận hệ thống Nhận biết khái niệm nguyên lý hoạt động hệ thống nhiên liệu động diesel Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm Ở Việt Nam có nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn tập Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động diesel biên soạn biên dịch nhiều tác giả, chuyên gia đầu ngành công nghệ ô tô Tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trình đào tạo nhà trường phải bám sát chương trình khung giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động diesel biên soạn tham gia giảng viên trường Cao đẳng Cơ giới dựa sở chương trình khung đào tạo ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với giáo viên có nhiều kinh nghiệm tham khảo nguồn tài liệu khác để thực biên soạn giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động diesel phục vụ cho công tác giảng dạy Giáo trình thiết kế theo mơ đun thuộc hệ thống mơ đun MĐ23 chương trình đào tạo nghề Cơng nghệ tơ cấp trình độ trung cấp dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo, sau học tập xong mơ đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp môn học, mô đun khác nghề Quảng Ngãi Biên soạn Nguyễn Ngọc Việt Chủ biên MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Bài 1: Tháo lắp, nhận dạng phận hệ thống nhiên liệu diesel Bài 2: Tổng quan hệ thống nhiên liệu diesel điều khiển điện tử Bài 3: Sửa chữa bơm thấp áp (bơm chuyển nhiên liệu) Bài 4: Sửa chữa bơm cao áp PE, PF, VE Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa bơm cao áp điều khiển điện tử UI, UP, EDC Bài 6: Sửa chữa vòi phun cao áp Bài 7: Bảo dưỡng sửa chữa vòi phun diesel điều khiển điện tử Bài 8: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều khiển điện tử Diesel Tài liệu tham khảo 10 28 34 43 143 60 176 182 129 ` GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ ĐỘNG CƠ DIESEL Mã mơ đun: MĐ 23 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20 - Tính chất: Mô đun chuyên môn II Mục tiêu mô đun: * Về kiến thức: A1 Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ chung của hệ thống nhiên liệu động diesel; A2 Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của hệ thống nhiên liệu động diesel diesel điện tử A3 Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng hệ thống nhiên liệu động diesel diesel điện tử A4 Trình bày được phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa những sai hỏng của các bộ phận hệ thống nhiên liệu động diesel diesel điện tử * Về kỹ năng: B1 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa; B2 Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn B3 Nhận dạng, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu diesel điều khiển điện tử quy trình, quy phạm, phương pháp tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định * Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô; C2 Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Chương trình khung nghề Cơng nghệ ô tô Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo (giờ) Tín Trong Thực Lý hành/thục thuyết tập/thí nghiệm/ Thi/ kiểm tra Tổng số I Các mơn học chung MH 01 Chính trị MH 02 Pháp luật MH 03 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng - An MH 04 ninh MH 05 Tin học MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) Các môn học, mô đun II chuyên môn 19 2 435 75 30 60 157 41 18 255 29 10 51 23 75 36 35 75 120 15 42 58 72 90 2385 896 1375 114 Các môn học, mô đun sở 30 555 381 149 25 MH 07 Kỹ thuật điện - điện tử 75 73 MH 08 Cơ ứng dụng MH 09 Vật liệu học Dung sai lắp ghép đo MH 10 lường kỹ thuật MH 11 Vẽ kỹ thuật 3 45 45 34 43 2 45 31 12 60 30 27 MH 12 Cơng nghệ khí nén - thuỷ lực ứng dụng MH 13 Nhiệt kỹ thuật MH 14 An toàn lao động 45 43 45 30 43 25 2 MH 15 30 28 2 45 12 31 MĐ 17 Thực hành Hàn - Nguội 90 10 76 Các môn học, mô đun chuyên môn 60 1830 515 1226 89 60 45 13 MH 16 MĐ 18 Tổ chức quản lý sản xuất Thực hành AUTOCAD Kỹ thuật chung ô tô công nghệ sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa cấu trục khuỷu - MĐ 19 truyền phận cố định động 120 24 90 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí 60 15 41 Bảo dưỡng sửa chữa hệ MĐ 21 thống bôi trơn hệ thống làm mát 60 23 33 Bảo dưỡng sửa chữa hệ MĐ 22 thống nhiên liệu động xăng 120 31 83 Bảo dưỡng sửa chữa MĐ 23 hệ thống nhiên liệu động diesel 120 28 86 MĐ 24 Trang bị điện ô tô 150 40 104 MĐ 20 MĐ 25 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực 180 50 122 MĐ 26 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống di chuyển 60 14 42 MĐ 27 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái ôtô 120 30 84 MĐ 28 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ôtô 120 28 86 MĐ 29 Bảo dưỡng sửa chữa mô tô - xe máy 60 16 40 MĐ 30 Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống khí nén thủy lực 60 23 33 Bảo dưỡng sửa chữa hệ MĐ 31 thống điều hịa khơng khí tơ 60 12 44 Chẩn đoán trạng thái kỹ MĐ 32 thuật sửa chữa PAN ô tô 180 46 126 MĐ 33 Kiểm định kỹ thuật ô tô 60 30 28 MH 34 Ngoại ngữ 60 45 10 MĐ 35 Thực tập sở sản xuất Tổng cộng: 180 15 161 109 2820 1053 1630 137 Điều kiện thực môn học: 3.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, dụng cụ nghề Công nghệ ô tô 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế loại ô tô linh kiện ô tô thị trường nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) Trọng số 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Thường xuyên Phương pháp tổ chức Viết/ Thuyết trình Viết thực hành Định kỳ Kết thúc môn học Vấn đáp thực hành Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Tự luận/ A1, C1, C2 Trắc nghiệm/ Báo cáo Tự luận/ A2, A3, B1, B2, Trắc nghiệm/ C1, C2 thực hành Vấn đáp A1, A2, A3, A4, B1, thực hành B2, B3,C1, C2, mơ hình Số cột Thời điểm kiểm tra Sau 20 Sau 40 Sau 120giờ 4.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân Hướng dẫn thực môn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao Đẳng Công nghệ ô tô 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gờm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, thí nghiệm, tập: Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng mơ hình, học cụ mơ để minh họa tập ứng dụng hệ truyền động dùng ô tô * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hồn thiện tốt toàn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc môn học - Chủ động tổ chức thực tự học Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn An, Đỗ Viết Tuấn,(1990) Cấu tạo ô tô- máy kéo tập I, Trường Cơng nhân khí nơng nghiệp I TW Trương Mạnh Hùng (2011),Cấu tạo ô tô,nhà xuất ĐH giao thông vận tải GS-TS Nguyễn Tất Tiến (2011), Giáo trình Nguyên lý động đốt trong,nhà xuất giáo dục 4.Tổng cục dạy nghề (2012) Kỹ thuật chung ô tô, Tổng cục dạy nghề ban hành Nguyễn Quốc Việt (2005), Động đốt máy kéo nông nghiệp tập1,2,3,NXB HN Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xn Kính (2009), Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổ, NXB Giáo dục Phạm Minh Tuấn (2006), Động đốt trong, NXB KH&KT 8.Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện (2007), Cấu tạo sửa chữa động ô tô - xe máy, NXB Lao động - Xã hội Khi van solenoid có dịng điện, lỗ xả mở Điều làm cho áp suất buồng điều khiển giảm xuống, kết áp lực tác dụng lên pít tơng giảm theo Khi áp lực dầu pít tông giảm xuống thấp áp lực tác dụng lên ty kim, ty kim mở nhiên liệu phun vào buồng đốt qua lỗ phun Kiểu điều khiển ty kim gián tiếp dùng hệ thống khuếch đại thuỷ lực lực cần thiết để mở kim thật nhanh trực tiếp tạo nhờ van solenoid Thời điểm phun lượng nhiên liệu phun điều chỉnh thơng qua dịng qua kim phun * Kim phun mở (bắt đầu phun): Van solenoid cung cấp điện với dịng kích lớn để bảo đảm mở nhanh Lực tác dụng van solenoid lớn lực lò xo lỗ xả làm mở lỗ xả Gần tức thời, dòng điện cao giảm xuống thành dòng nhỏ đủ để tạo lực điện từ để giữ ty Điều thực nhờ khe hở mạch từ nhỏ Khi lỗ xả mở ra, nhiên liệu chảy vào buồng điều khiển van vào khoang bên từ trở bình chứa thơng qua đường dầu Lỗ xả làm cân áp suất nên áp suất buồng điều khiển van giảm xuống Điều dẫn đến áp suất buồng điều khiển van thấp áp suất buồng chứa kim phun (vẫn với áp suất ống) áp suất giảm buồng điều khiển van làm giảm lực tác dụng lên pít tông điều khiển nên kim phun mở nhiên liệu bắt đầu phun Tốc độ mở kim phun định khác biệt tốc độ dòng chảy lỗ nạp lỗ xả Pít tơng điều khiển tiến đến vị trí dừng phía nơi mà chịu tác dụng đệm dầu tạo dòng chảy nhiên liệu lỗ nạp lỗ xả Kim phun mở hoàn toàn, nhiên liệu phun vào buồng đốt áp suất gần với áp suất ống Lực phân phối kim tương tự với giai đoạn mở kim Thời điểm kết thúc phun Quá trình cấp nhiên liệu Hình Hoạt động vịi phun * Kim phun đóng (kết thúc phun) Khi dịng qua van solenoid bị ngắt, lò xo đẩy van bi xuống van bi đóng lỗ xả lại Lỗ xả đóng làm cho áp suất buồng điều khiển van tăng lên thông qua lỗ nạp áp suất tương đương với áp suất ống làm tăng lực tác dụng lên đỉnh pít tơng điều khiển Lực với lực lò xo cao lực tác dụng buồng chứa ty kim đóng lại Tốc độ đóng kim phun phụ thuộc vào dịng chảy nhiên liệu qua lỗ nạp 3.4.2.6 Van giới hạn áp suất (pressure limiter valve) Van giới hạn áp suất có chức van an tồn Trong trường hợp áp suất vượt cao, van giới hạn áp suất hạn chế áp suất ống cách mở cửa thoát Van giới hạn áp suất cho phép áp suất tức thời tối đa ống khoảng 1500 bar Mạch cao áp Van Lỗ dầu Pít tơng Lị xo Đế Thân van Đường dầu Hình Cấu tạo van giới hạn áp suất Van giới hạn áp suất thiết bị khí bao gồm thành phần sau: - Phần cổ có ren ngồi để lắp vào ống - Một chỗ nối với đường dầu - Một pít tơng di chuyển - Một lị xo Tại phần cuối chỗ nối với ống có buồng với đường dẫn dầu có phần hình mà pít tơng xuống làm kín bên buồng áp suất hoạt động bình thường (tối đa 1350 bar), lị xo đẩy pít tơng xuống làm kín ống Hình Hoạt động van giới hạn áp suất Pít tơng van; Đường nhiên liệu hồi Khi áp suất hệ thống vượt mức, pít tơng bị đẩy lên áp suất dầu ống thắng lực căng lò xo Nhiên liệu có áp suất cao thơng qua van vào đường dầu trở lại bình chứa Khi van mở, nhiên liệu rời khỏi ống vậy, áp suất ống giảm xuống 4.2.7 Van hạn chế dòng chảy (flow limiter) Nhiệm vụ hạn chế dịng chảy ngăn cho kim khơng phun liên tục ví dụ trường hợp kim khơng đóng lại Để thực điều này, lượng nhiên liệu rời khỏi ống vượt mức định sẵn van giới hạn dịng chảy đóng đường dầu nối với kim lại Mạch dầu đến ống Vòng đệm Pít tơng Lị xo Thân Mạch dầu đến kim Mặt côn Van tiết lưu Hình Van giới hạn dịng chảy Van giới hạn dòng chảy bao gồm buồng kim loại với ren phía để bắt với ống (có áp suất cao) ren để bắt với đường dầu đến kim phun Van có đường dẫn dầu đầu để nối với ống với đường dầu đến kim Có pít tơng bên van hạn chế dòng chảy đẩy lò xo theo hướng tích trữ nhiên liệu Pít tơng làm kín với thành buồng van đường dầu theo chiều dọc thơng qua lỗ dầu thân pít tơng dẫn dầu từ phía bên phía bên ngồi pít tơng Lỗ dầu theo chiều dọc có đường kính giảm dần phần cuối đóng vai trị van tiết lưu Hình Van giới hạn dịng chảy chế độ hoạt động bình thường với lượng nhiên liệu rò rỉ nhỏ 3.3 THÁO, KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG, LẮP CÁC BỘ PHẬN HỆ THỐNG PHUN NHIÊN LIỆU ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ * Hệ thống nhiên liệu EDC: Hình Các phận hệ thồng nhiên liệu dùng ống phân phối Ống phun số 1; Ống phun số 2; Ống phun số 3;4 Ống phun số 4; Cụm vòi phun; Ống nhiên liệu đến ống phân phối; Ống phân phối; Ống hồi nhiên liệu; Ống hút nhiên liệu;10 Đầu ống rò nhiên liệu; 11 Cụm bơm; 12 Bộ lọc nhiên liệu; 13 Bình nhiên liệu; 14 Bơm xả khí; 15 Ống nhiên liệu vào; 16 Ống nhiên liệu 3.3.1 Bộ lọc nhiên liệu a Tháo lọc 1) Tháo vòi ống nhiên liệu vào 2) Tháo công tắc nhiệt cảm biến máy sưởi 3) Tháo hai bu lông gắn khung (1) cụm lọc nhiên liệu (2) b Kiểm tra 1) Kiểm tra chung - Nứt, cong, biến dạng, làm hỏng nghẽn vòi ống hay ống dẫn - Nghẽn hay hỏng lọc nhiên liệu - Khi ống vịi nhiên lịêu (ống dẫn) bị tháo + Nới lỏng chốt khí lọc nhiên lịêu + Đậy lỗ chốt khí giẻ vải giữ trình bơm khơng cịn bọt khí + Khi tháo hết bọ khí hồn tồn, gắn chặt chốt chí tiếp tục bơm máy bơm vận hành 2) Tháo nước khỏi lọc nhiên lịêu Khi đèn cảnh báo nước lọc nhiên liệu sáng, cho thấy lọc nhiên liệu bị vào nước Do nước nên tháo trình tự sau Nếu xe đựơc lái mà không tháo nước đèn cảnh báo sáng, gây cố không tránh đến bơm cung cấp vòi phun - Xoay cảm biến tháo nước khoảng phân để tháo nước Khi tháo nước chốt khơng nới lỏng hồn tồn, cảm biến tháo nước khơng nới lỏng hồn tồn - Nếu tháo nhiên lịêu Diesel sau tháo nước hoàn tất, gắn chặt cảm biến tháo nước tay c Lắp lại 1) Bôi dầu động vỏ lọc nhiên liệu lắp vào đầu lọc nhiên lịêu Lực xiết chặt vỏ lọc nhiên lịêu: (1.0~1.5) kgf.m 2) Lắp cảm biến tháo nước Lực xiết chặt: (0.2~0.25) kgf.m Dùng vòng đệm chữ O cho vỏ nhiên lịêu miếng đệm cho cảm biến tháo nước 3) Tiến hành [khởi tạo học bơm] thiết bị chẩn đoán sau thay lọc nhiên liệu Tham khảo trình tự [khởi tạo học bơm] thay ECU 3.3.2 Bơm cao áp Hình Các phận bơm cao áp a Tháo bơm cao áp - Tháo ống dẫn cao áp (1) nối bơm cung cấp ống phân phối - Tháo bu lông gắn bơm cung cấp (1) - Tháo máy bơm (2) khỏi vỏ bánh phối khí (3) Khi tháo bơm cung cấp, tháo máy bơm, miếng đệm, bánh bơm cung cấp khỏi cụm Hình Tháo phận bơm cao áp b Lắp bơm cao áp - Quay trục khuỷu cho thẳng với xy lanh động Số vị trí TDC (chính điểm chết) - Trước lắp máy bơm, ráp phận sau trước tiên + Đặt rãnh khóa (1) máy bơm đỉnh + Chèn vòng đệm chữ O vào máy bơm chèn miếng đệm (3) vào trục máy bơm + Chèn vòng đệm chữ O (4) vào miếng đệm chèn bánh bơm cung cấp - Xiết đai ốc (5) với lực xiết chặt Lực xiết chặt: (6.0~7.0) kgf.m Nếu chúng không gắn chặt lực xiết quy định, bơm cung cấp bánh bị lỏng động bị hỏng hay động dừng lại - Chèn cụm máy bơm (1) bánh (2) vào vỏ bánh phối khí Lúc này, chèn dấu (►) bánh bơm cạnh theo dấu (►) vỏ bánh phối khí Chắc chắn cạnh theo dấu (►) đỉnh bánh vào dấu (►) vỏ bánh phối khí Ngược lại, hiệu suất động bị giảm giá trị có nhiều vấn đề khí thải - Lắp chặt bu lông (1) với lực xiết chặt sau lắp máy bơm Lực xiết chặt: (1.9~2.8) kgf.m - Khi thay máy bơm, xóa giá trị tham khảo máy bơm trước bên ECU chắn tiến hành [khởi tạo học bơm] thiết bị kiểm tra cần kích để làm giá trị tham khảo cho máy bơm Sau 10 giây từ [khởi tạo học bơm] hồn tất, tắt chìa khóa điện (Đợi khoảng 10 giây tình trạng tắt khóa) - Chìa khóa điện nên tắt nhiều 10 giây sau [khởi tạo học bơm] hoàn tất - Khởi động động để xe chạy tình trạng không tải 10 phút Nếu ghi [khởi tạo học bơm] kiểm tra cần kích nên tiến hành máy bơm thay Nếu ghi [khởi tạo học bơm] không thực thiết bị chẩn đoán sau thay máy bơm mới, hiệu suất động giảm giá trị có vấn đề khí thải 3.3.2 Vịi phun * Chú ý: - Vì hệ thống phung nhiên liệu dùng ống phân phối hoạt động áp suất cao (1600 bar) Nên phải ý - Khi động làm việc dừng không nên làm việc với hệ thống nhiên liệu - Ln ý thức an tồn - Ln dảm bảo sẽ, đặt chi tiết tháo khăn tránh bụi bẩn rơi vào vòi phun - Tháo nắp đậy vòi phun ống nhiên liệu trước lắp - Khi lắp tháo vòi phun, lau phần tiếp xúc với vòi phun thay doăng chữ O - Tra dầu Diesel vào doăng chữ O trước lắp vào động - Xiết vòi phun lực xiết quy định a Làm Làm vòi phun sau để sử dụng lại 1) Làm vòi phun cách thiết lập vòi phun thẳng đứng để làm buồng chứa 2) Tháo chất bẩn hay bụi khỏi thân vòi phun phốt lỗ phun giẻ lau cần thiết b Tháo vòi phun 1) Ngừng động 2) Tháo cực âm (-) nguồn Chìa khóa điện nên tắt 3) Tháo đầu nối vòi phun - Đầu nối nên nối tháo sau công tắc điện bị tắt - Đầu nối nối, chắn kiểm tra đầu nối nghe phát âm lách cách - Không làm võng cong hay ép vào cáp 4) Tháo ống nhiên liệu cao áp đến vòi phun 5) Đầu tiên, tháo kẹp cố định sau tháo ống phun hồi ngược 6) Nới lỏng bu lơng cố định cặp vịi phun tháo vòi phun Khi tháo vòi phun, dừng động đợi động nguội dần Khi mặt sôlênoi nhiệt độ cao, làm mát đủ trước tiến hành công việc bảo dưỡng c Kiểm tra mạch vịi phun Hình Sơ đồ mạch điều khiển vịi phun * Kiểm tra dây dẫn: 1) Kiểm tra hở mạch hay ngắn mạch ECM vòi phun - Ngắt giắc kết nối ECM - Ngắt giắc kết nối vịi phun - Khóa điện OFF Tốt [ Chuyển sang bước Không tốt [ sửa chữa dây dẫn 2) Kiểm tra hở mạch hay ngắn mạch ECM vòi phun - Ngắt giắc kết nối ECM - Ngắt giắc kết nối vịi phun - Khóa điện OFF Tốt [ Kết thúc sửa chữa Không tốt [ sửa chữa dây dẫn * Kiểm tra điện trở vòi phun: - Tháo giắc kết nối với vòi phun - Đo điện trở cực số (1) số (2) - Kết nối lại giắc vòi phun * Thay vòi phun (bằng thiết bi HISCAN): Vịi phun ECU: Hình 3.26 Thay vòi phun (bằng thiết bi HISCAN) a) Thay vịi phun 1) Tháo vịi phun theo trình tự tháo 2) Lắp vòi phun 3) Trước nối mạch điện vào vòi phun Sau lắp vòi phun, ghi giá trị bù công tắc dừngcủa đầu nối vịi phun 4) Nhập vào giá trị bù cơng tắc dừngvào ECU sau nối đầu nối vòi phun bật cơng tắc Và sau đó, nhập vào giá trị bù trước vào thủ tục xy lanh Khi thay vịi phun, giá trì bù cơng tắc dừngcủa vòi phun phải nhập vào Nếu giá trị bù đánh dấu không nhập vào ECU, thực động bị hỏng có vấn đề khí thải Nếu nhập giá trị bù công tắc dừngbị lỗi hay khơng xác, kiểm tra đèn cảnh báo động phải sáng hay nguồn động phải giảm - Nếu nhập vào không thực được: DTC P0602 - Nếu nhập vào khơng xác: DTC P0611 - Nếu giá trị Công tắc dừnglà không đúng: DTC P0612 b) Thay ECU 1) Chìa khóa phải tắt trước thay ECU Ngược lại, ECU khơng hoạt động hay có cố 2) Khi thay ECU, liệu ECU xe tương ứng phải nhập vào Hi-scan Tham khảo dẫn Hi-scan cho chi tiết đến tiến trình 3) Khi thay ECU, giá trị bù Cơng tắc dừng vịi phun lắp thời phải nhập vào Hi-scan 4) Khi nhập giá trị bù Cơng tắc dừngvịi phun, chìa khóa phải mở 5) Như đầu vào giá trị bù Cơng tắc dừngvịi phun, tham khảo dẫn Hi-scan 6) Khi nhập giá trị bù công tắc dừng vịi phun hồn tất, tắc chìa khóa địên mở lại sau nghe âm lách cách từ rờle (khoảng 10 giây sau đó) 7) Thực [khởi tạo học bơm] thiết bị kiểm tra cần kích Khi thay vịi phun hay ECU, giá trị bù Cơng tắc dừngcủa vịi phun phải nhập vào Nếu gí trị bù không nhập vào ECU, hiệu suất động hỏng có vấn đề khí thải Nếu nhập vào giá trị bù Công tắc dừng bị lỗi hay khơng xác, kiểm tra đèn cảnh báo động phải sáng hay nguồn động phải giảm - Nếu nhập vào không thực hiện: DTC P0602 - Nếu nhập vào khơng xác: DTC P0602 Câu hỏi ơn tập Câu 1: Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc phận hệ thống nhiên liệu Common Rail? Câu 2: Trình bày tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra bảo dưỡng phận hệ thống? Câu 3: Nêu phương pháp kiểm tra, bão dưỡng, sửa chữa hư hỏng thông thường hệ thống? Tài liệu cần tham khảo: [1] Giáo trình mơ đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động diesel Tổng cục dạy nghề ban hành [2] Nguyễn Tất Tiến, Nguyên lý động đốt trong: NXB giáo dục, năm 2009 [3] Hồng Đình Long, Kỹ thuật sửa chữa tơ: NXB GD, năm 2006 [4] Phạm Minh Tuấn, Kỹ thuật sửa chữa ô tô: NXB GD, năm 2006 [5] Trần Thế San, Đỗ Dũng, Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tô - máy nổ: NXB Đà nẵng, năm 2009

Ngày đăng: 16/12/2023, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN