Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
35,07 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU - THANH TRUYỀN VÀ BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 591/QĐ-CĐCG-KT&KĐCL / QĐ-CĐCG Ngày 04 tháng 11 năm 2019 Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tôi người may mắn phục vụ dạy học nghề sửa chữa ô tô nhiều năm, hiểu nguyện vọng đa số học sinh người sử dụng tơ, muốn có sách giáo trình tốt đáp ứng yêu cầu tìm hiểu kỹ thuật sửa chữa tơ Bộ giáo trình đáp ứng phần cho học sinh bạn đọc đầy đủ điều muốn biết kỹ thuật sửa chữa ô tô Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa phận cố định cấu trục khuỷu truyền Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài Tháo lắp, nhận dạng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bài Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bài Sửa chữa phận cố định động Bài Sửa chữa xy lanh Bài Sửa chữa nhóm piston Bài Sửa chữa nhóm truyền Bài Sửa chữa nhóm trục khuỷu Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình đào tạo nhà trường, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động phận cố định cấu trục khuỷu truyền đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Xin chân trọng cảm ơn khoa Cơ khí Động lực trường Cao đẳng Cơ Giới giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Quảng Ngãi Tham gia biên soạn Tạ Hữu Đạt ………… ……… … Chủ biên MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Bài Tháo lắp, nhận dạng phận cố định cấu trục khuỷu 10 truyền 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại 10 1.2 Đặc điểm cấu tạo 10 1.3 Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp phận cố định cấu trục khuỷu truyền 25 Bài Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền 41 2.1 Bảo dưỡng thường xuyên 42 2.2 Bảo dưỡng định kỳ 46 Bài Sửa chữa phận cố định động 53 3.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phận cố định động 53 3.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng phận cố định 53 động 3.3 Quy trình sửa chữa, sai hỏng phận cố định động 56 Bài Sửa chữa xy lanh 64 4.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng xy lanh động 65 4.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng xy lanh động 65 4.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng xy lanh động 68 Bài Sửa chữa nhóm piston 72 5.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm piston 73 5.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 75 5.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng 77 Bài Sửa chữa nhóm truyền 84 6.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm truyền 85 6.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 86 6.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng 91 Bài Sửa chữa nhóm trục khuỷu 97 7.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm trục khuỷu 98 7.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 99 7.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng 103 Tài liệu tham khảo 111 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU - THANH TRUYỀN VÀ BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ Mã mô đun: MĐ15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14 - Tính chất: Mơ đun chun mơn nghề bắt buộc - Có ý nghĩa vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức kỹ nghề công nghệ ô tô Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: A1 Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo phận cố định cấu trục khuỷu truyền A2 Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng trình bày phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa phận cố định cấu trục khuỷu truyền - Kỹ năng: B1 Thực công việc: Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa phận cố định cấu trục khuỷu truyền quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn B2 Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra trình bảo dưỡng sửa chữa - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Bố trí vị trí làm việc hợp lý đảm bảo an toàn vệ sinh cơng nghiệp C2 Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô C3 Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Chương trình khung nghề cơng nghệ tô Mã MH, MĐ I MH 01 MH 02 MH 03 MH 04 MH 05 MH 06 II II.1 MH 07 MH 08 MH 09 MH 10 MH 11 MH 12 MĐ 13 II.2 MĐ 14 MĐ 15 MĐ 16 MĐ 17 MĐ 18 MĐ 19 MĐ 20 MĐ 21 Tên mơn học, mơ đun Các mơn học chung Chính trị Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng - An ninh Tin học Ngoại ngữ (Anh văn) Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Các môn học, mô đun kỹ thuật sở Điện kỹ thuật Cơ ứng dụng Vật liệu học Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật Vẽ kỹ thuật An toàn lao động Thực hành Hàn – Nguội Các môn học, mô đun chuyên môn Kỹ thuật chung ô tô công nghệ sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa cấu trục khuỷu - truyền phận cố định động Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động xăng Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động diesel Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện ô tô Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực 12 1 2 Thời gian đào tạo (giờ) Trong Thực Tổng hành/thực Thi/ Lý số tập/thí kiểm thuyết nghiệm/ tra tập 255 94 148 13 30 15 13 15 30 24 45 21 21 45 15 29 90 30 56 73 1665 523 1050 92 20 3 3 3 50 360 45 45 45 45 60 30 90 1305 201 42 34 30 30 30 25 10 322 139 12 12 27 76 911 20 3 3 72 60 45 13 120 24 90 60 15 41 60 23 33 4 90 21 63 90 22 62 90 19 67 4 105 30 69 Số tín MĐ 22 MĐ 23 MĐ 24 MĐ 25 MĐ 26 MĐ 27 MĐ 28 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống di chuyển Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh Bảo dưỡng sửa chữa mô tô - xe máy Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí tơ Chẩn đốn - Sửa chữa PAN ô tô Thực tập sản xuất Tổng 60 14 42 4 90 90 60 21 21 16 63 63 40 6 60 12 44 4 82 90 180 1920 24 15 617 60 161 1198 105 Chương trình chi tiết mơ đun Số TT Tên mô đun Bài 1: Tháo lắp, nhận dạng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bài 2: Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bài 3: Sửa chữa phận cố định động Bài 4: Sửa chữa xy lanh Bài 5: Sửa chữa nhóm pít tơng Bài 6: Sửa chữa nhóm truyền Bài 7: Sửa chữa nhóm trục khuỷu Cộng: Tổng số Thời gian (giờ) Thực hành, Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra 25 18 20 15 15 12 10 15 15 20 120 3 24 12 12 15 90 2 Điều kiện thực mô đun: 3.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, dụng cụ nghề công nghệ ô tô,… 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thêm tài liệu công ty, ga thực tế, website ô tô liên quan Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học Trọng số 40% 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Thường xuyên Định kỳ Kết thúc môn học Phương pháp tổ chức Viết/ Thuyết trình Viết thực hành Vấn đáp thực hành Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Tự luận/ A1, C1, C2 Trắc nghiệm/ Báo cáo Tự luận/ A2, B1, C1, C2 Trắc nghiệm/ thực hành Vấn đáp A1, A2, B1, B2, C1, thực hành C2, C3 mơ hình Số cột Thời điểm kiểm tra Sau 10 Sau 20 Sau 120 4.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội đào tạo theo tín Hướng dẫn thực môn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Công nghệ ô tô 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, thí nghiệm, tập: Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng mô hình, học cụ mơ để minh họa tập * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo u cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hoàn thiện tốt toàn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc môn học - Chủ động tổ chức thực tự học Tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình mơ đun Kỹ thuật chung ô tô Tổng cục dạy nghề ban hành [2] Nguyễn Quốc Việt, Động đốt máy kéo nông nghiệp - Tập1,2,3, NXB Hà Nội, năm 2005 [3] Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xn Kính, Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổ, NXB Giáo dục, năm 2009 [4] Phạm Minh Tuấn, Động đốt trong, NXB KH&KT, năm 2006 [5] Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện, “Cấu tạo sửa chữa động ô tô - xe máy”, NXB Lao động - Xã hội, năm 2007