1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần tư và phát triển việt nam chi nhánh hòa bình

77 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 29,12 MB

Nội dung

Thư viện - IIọc viện Ngân Hàng ỉ LV.003966 ỡ c V IỆ T N A M B Ợ G ĩA O Đ Ụ C Đ A O T Ạ O H Ọ C V IỆ N N G Â N HÀNG — oG o— NGUYỄN VĂN LONG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀN THircíNG MẠI CỊ THẰN ĐẲƯ T VÀ THẤT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHẢNH HỊA BÌNH HÀ NỘI - 2020 * ’" * ¥ * Ỹ \ * ? 4' ' * í m t » ; N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M B ộ G IÁ O D Ụ C Đ À O T Ạ O H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G — O 0— NGUYỄN VĂN LONG NÂNG CAO C H Ấ T LƯ ỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TH Ư Ơ N G MẠI CỎ PHẦN ĐÀU T VÀ PH ÁT TRIẺN VIỆT NAM - CHI NH ÁNH HỊA BÌNH Chun ngành: Tài —Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hưóng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN H O C V IÊ N N G Â N H A N G TRUNG TÂM THÔNG T IN -ĨH Ư VIÊN HÀ NỘI - 2020 S ố : ữ M it LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành sau q trình học tập Trường H ọc viện Ngân hàng trình nghiên cứu thân Ngân hàng Thương mại c ổ phần Đầu tư Phát triển V iệt Nam - Chi nhánh Hịa Bình Tơi xin chân thành cám on Quý Thày cô giáo Trường Học viện Ngân hàng tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học Trường Đ ồng thời xin cảm ơn Ban Giám đốc, cán nhân viên Ngân hàng Thương mại c ổ phần Đầu tư Phát triển V iệt Nam - Chi nhánh Hịa Bình giúp đỡ, hỗ trợ tơi thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn Tiến - H ọc viện Ngân hàng tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm 'n! Tác g iả luận văn Nguyễn Văn Long 11 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thực hướng dẫn khoa học GS.TS N guyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố -cơng trình nghiên cứu khác Tác g iả luận văn Nguyễn Văn Long Ill MỤC LỤC LỜI CẢM Ơ N i LỜI CAM Đ O A N ii D A N H M ỤC B Ả N G B IỂ U vi LỜI MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: TỔNG Q U A N TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u V À c SỞ LÝ L U Ậ N VỀ CHẤT LƯƠNG TÍN D Ụ N G TẠI N G Â N HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 Tổng quạn tín dụng Ngân h n g 1.1.1 Khái n iệ m 1.1.2 Vai trò hoạt động tín d ụ n g 1.1.3 Các hình thức cấp tín dụng ngân h n g 1.2 Chất lượng hoạt động tín d ụ n g 11 1.2.1 Khái n iệ m 1 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng 20 CHƯƠNG 2: T H ự C TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN D Ụ N G TẠI N G Â N HÀNG TMCP Đ Ầ U TƯ V À PHÁT TRIỂN VIỆT N A M CHI NH Á N H HỊA B ÌN H 28 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển V iệt Nam - Chi nhánh Hòa Bình 28 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hịa B ìn h 28 2.1.2 M ô hình tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển V iệt Nam - Chi nhánh Hịa Bình 29 2.1.3 Kết số hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển V iệt Nam - Chi nhánh Hịa B ìn h 29 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển V iệt Nam —chi nhánh Hịa B ìn h 34 2.2.1 Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hịa Bình theo tiêu định tính 34 IV 2.2.2 Đánh giá chất lượng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển V iệt Nam Chi nhánh Hịa Bình theo tiêu định lượng 35 Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển V iệt Nam - Chi nhánh Hịa Bình 44 2.3.1 Những kết đạt đ ợ c 44 2.3.2 Những tồn tạ i 46 2.3.3 N guyên nhân tồn tạ i 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP N Â N G CAO CHÁT LƯỢNG TÍN D Ụ N G N G Â N HÀNG TMCP Đ Ầ U TƯ V À PHÁT TRIỂN VIỆT N A M - CHI NH Á N H HỊA B ì n h 50 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng 50 3.1.1 Mục tiêu kinh doanh đến năm 2 50 3.1.2 Định hướng kinh doanh 50 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân h n g 51 3.2.1 Quan tâm nghiên cứu rút ngắn hon thời gian từ lúc xin vay đến lúc giải ngân ; 51 3.2.2 Quản lý thâm định chặt chẽ yếu tố ảnh hưởng đến tính lành mạnh quan hệ tín d ụ n g 52 3.2.3 Nâng cao hiệu tra, kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay sau giải n gân 53 3.2.4 Tăng cường quản lý rủi ro thu hồi nợ hạn, nợ xấu để nâng cao chất lượng tín dụng 53 3.2.5 Đa dạng hóa hình thức tín dụng 54 3.2.6 Tăng cường công tác tiếp thị giới thiệu sản phẩm để phát triển nguồn khách hàng m i 55 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tín dụng thông qua công tác đào tạo, tái đào tạo tuyển dụng 55 3.2.8 Huy động vốn đáp ứng đầy đủ nguồn v ố n 56 3.2.9 Các giải pháp hỗ trợ k h ác 57 V 3.3 Các kiến n g h ị 60 3.3.1 Kiến nghị đổi vớ i Nhà n c 60 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng N hà nư ớc 63 3.3.3 K iến nghị vớ i Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển V iệt N a m 65 KÉT L U Ậ N 67 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 68 VI D A N H M Ụ C B Ả N G B IẺ U BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn B ID V Hịa B ìn h 30 Bảng 2.2: Tình hình cho vay ngân hàng B ID V Hịa B ìn h 31 Bảng 2.3: Ket hoạt động kinh doanh ngân hàng BID V Hịa Bình giai đoạn -2 .33 Bảng 2.4 Tình hình dư nợ ngân hàng BID V Hịa B ìn h 36 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ hạn BID V Hịa B ìn h 41 Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xấu BID V Hịa B ìn h .42 Bảng 2.8: Bảng trích lập dự phịng rủi ro B ID V Hịa B ìn h 43 Bảng 3.1: Chỉ tiêu dự kiến đến năm 2022 50 BIÊU ĐÒ Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền ngân hàng B ID V Hịa B ình 37 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn ngân hàng BID V Hòa B ìn h 38 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế B ID V Hịa B ình 39 Biểu 2.4 Tỷ lệ nợ xấu BID V Hịa B ìn h 42 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Trong hoạt động kinh doanh N H T M V iệt N am nay, hoạt động tín dụng đóng vai trị then chốt, chiếm tỷ trọng lợi nhuận cao ẩn chứa nhiều rủi ro ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh nói riêng an tồn m ột ngân hàng nói chung Có thể nói, hoạt động tín dụng đem lại lợi nhận chủ yếu cho ngân hàng, định thành m ột ngân hàng B ên cạnh đó, thơng qua hoạt động tín dụng, N H T M cịn bán chéo sản phẩm, tạo tảng thu hút hỗ trợ cho hoạt động khác toán quốc tế, chuyển tiề n Tuy nhiên, hoạt động tín dụng bao hàm rủi ro, m xẩy làm phá sản m ột ngân hàng nói riêng an tồn m ột ngân hàng nói chung Rủi ro tín dụng loại rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thực tế qua v iệc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng, điều làm cho hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng bị giảm sút, nợ xấu tăng cao V ì nâng cao chất lượng tín dụng m ột ưu tiên N H T M V N nay, bối cảnh tái cấu trúc toàn hệ thống ngân hàng N gân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển V iệt N am (B ID V ) m ột ngân hàng hàng đầu hệ thống ngân hàng V iệt N am có chiến lược phát triển bền vững để giữ vững vị thể m ình thị trường B ID V chi nhánh H ịa Bình chi nhánh cấp I thuộc hệ thống N gân hàng TM PT Đầu tư Phát triển V iệt N am Chi nhánh hoạt động địa bàn tỉnh H ịa Bình có nhiều lợi m ôi trường tiềm kinh doanh Tuy nhiên bổi cảnh kinh tế nhiều biến động tại, nhiệm vụ đặt cho Ban lãnh đạo chi nhánh vừa phát triển tín dụng sở ưu địa bàn đảm bảo phát triển bền vững, v iệc quản trị nợ vớ i chất lượng tín dụng tốt cần phải đặt lên hàng đầu Trên sở nhận thức đó, tơi chọn đề tài “N â n g ca o c h ấ t lư ợ n g tín d ụ n g tạ i N g â n h n g T h n g m i cổ p h ầ n Đ ầ u tư P h t triển Việt N a m - c h i n h n h H ị a B ìn h ” đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ m ình Tại Việt Nam, liên quan đến vấn đề này, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều góc độ phạm vi khác nhau, có số cơng trình nghiên cứu đáng ý là: —Luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cỏ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình” năm 2014 tác giả V õ Đức Thành, đại học Kinh tế quốc dân hệ thống hóa cách chất nghiệp vụ TD, phân tích nhân tố ảnh huởng đến phát triển nghiệp vụ TD NHTM Đầu tu Phát triển V iệt N a m - Chi nhánh Quảng Bình Trên sở đua hệ thống giải pháp đồng phát triển sản phẩm TD Đầu tu Phát triển V iệt Nam - Chi nhánh Quảng Bình —Luận văn “Chất lượng tin dụng đổi với doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhảnh Hà N ội” năm 2015 tác giả Lê Hải Nhung, đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà N ội hệ thống hóa cách chất nghiệp vụ TD, phân tích nhân tố ảnh huởng đến nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thuơng mại cổ phần Á châu - Chi nhánh Hà N ội Trên sở đua hệ thống giải pháp đồng phát triển sản phẩm TD Ngân hàng thuơng mại cổ phần Á châu - Chi nhánh Hà N ội doanh nghiệp nhỏ vừa Sách “Thị trường tài Việt Nam: Cải cách, phát triên tầm nhìn 2 ” (2010) tr.6-152] Tiến sĩ Nguyễn Xn Trình, Tiến sĩ V õ Trí Thành Tiến sĩ Lê Xuân Sang (Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung uơng) N ội dung sách đánh giá tổng thể nhũng vấn đề phát triển thị truờng tài nói chung, có thị truờng tín dụng ngân hàng, đồng thời đề xuất hệ thống giải pháp tiếp tục cải cách, phát triển thị truồng tài Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu tự hóa tài ngày sâu rộng V iệt Nam Qua tiếp cận kể thừa luận án tác giả nghiên cứu nuớc truớc tác giả nhận thấy đề tài chủ yếu tập tmng nghiên cứu hai khía cạnh: 55 phục vụ cho khách hàng dịch vụ chất lượng tiện ích Chính vậy, sách tín dụng ngân hàng nên xây dựng phát triển phù hợp với nhóm đối tượng, nhóm khách hàng Sao cho thỏa mãn tối đa yêu càu khách hàng mà không làm ảnh hưởng đến an tồn hoạt động tín dụng ngân hàng Nếu làm điều này, nghĩa ngân hàng thành công hướng 3.2.6 Tăng cường cơng tác tiếp thị giói thiệu sản phẩm để phát triển nguồn khách hàng mói Các công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm dịch vụ việc cần phải quan tâm đới với doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt vấn đề tiếp thị, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngày trở nên cần thiết góp phần định thành bại thị trường kinh doanh doanh nghiệp Ngân hàng nên thành lập trung tâm tư vấn, tuyên truyền, hỗ trợ khách hàng thuộc chi nhánh nhằm hỗ trợ, tư vấn giải đáp thắc mắc cho khách hàng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Trong có phận chun trách khách hàng Bộ phận chuyên trách công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm dịch vụ phải thường xuyên cập nhật thông tin doanh nghiệp thành lập để thực công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm nhanh chóng, kịp thời đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Tăng cường quảng bá hình ảnh Chi nhánh công chúng qua phương tiện đài báo, truyền hình, bảng hiệu, 3.2.7 Nâng cao chất Iưọng nguồn nhân lực tín dụng thơng qua công tác đào tạo, tái đào tạo tuyển dụng Có thể nói đội ngũ nhân viên lực lượng quan trọng với ngân hàng Do đó, việc đào tạo tuyển dụng phải có quy trình chặt chẽ để có đội ngũ nhân viên chất lượng cao Một nhân viên tín dụng cần có kỹ cần thiết sau: 56 - Sự hiểu biết sản phẩm dịch vụ ngân hàng; - Kỹ giao dịch, ứng xử, thuyết trình; - Các kiến thức cần thiết cho việc thẩm định đánh giá tín dụng: kiến thức pháp luật, kiến thức kể tốn tài chính, kiến thức kinh tế ngành nghề kinh doanh; - Kiến thức tổng quan trị, văn hóa, xã hội, địa lý, lịch sử, đạo đức; - Khả phát đề giải pháp; - Cần có đạo đức nghề nghiệp, trung thực trách nhiệm Đây kỹ mà hầu hết ngân hàng chưa trọng mức Chính điều mà xảy khơng vụ lừa đảo, nhân viên tín dụng câu kêt với khách hàng đê rút tiền ngân hàng Trong quy trình tuyển dụng ngồi kiến thức chun mơn, anh văn, vi tính, ngân hàng cần kiểm tra kiến thức kinh tế, xã hội khác, đặc biệt trọng đạo đức nghề nghiệp ứng viên Có khơng nhân viên tín dụng bị sa thải ngân hàng vi phạm nghiêm trọng quy định chạy sang ngân hàng khác làm việc Do đó, tuyển dụng nhân viên ngân hàng nên kiểm tra lý nghỉ việc chỗ cũ nhân viên Thường xuyên mở khóa đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực, trình độ nghiệp vụ cho nhân viên ngân hàng Nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng không giỏi lực, trình độ mà cịn có tư cách đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất tốt Không chi nhánh cần đưa chế độ thưởng, phạt nghiêm minh nhân viên ngân hàng Có sách đãi ngộ hợp lý nhằm thu hút nhân tài tránh tình trạng “chảy máu nguồn nhân lực” Để từ cá nhân chung tay xây dựng tập thể vững mạnh đưa ngân hàng ngày phát triển 3.2.8 Huy động vốn đáp ứng đầy đủ nguồn vốn Nguồn vổn huy động nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Nguồn vốn dồi ngân hàng ới đáp ứng nhu cầu vay doanh nghiệp Với mục đích hoạt động “đi vay vay” chi nhánh 57 muốn có nguồn vốn cho vay tốt hoạt động vay cần phải triển khai hiệu Huy động nguồn vốn nhiệm vụ trọng tâm, định đến việc hoàn thành tiêu kế hoạch kinh doanh Trong tình hình cạnh tranh gay gất NH khiến cho việc huy động vốn NH gặp nhiều khó khăn Để tạo nguồn vốn đáp ứng nhu cầu khách hàng BIDV Hịa Bình cần có giải pháp tích cực cơng tac huy động vốn Để tăng cường huy động vốn ngân hàng cần xây dựng sách lãi suất hợp lý, hấp dẫn người gửi tiền Chi nhánh phải chủ động trì phát huy mức lãi suất huy động đầu vào có tính cạnh tranh cao so với NHTM khác nhằm mục tiêu trì lượng khách hàng quan hệ giao dịch, bên cạnh thu hút khách hàng Ngân hàng cần tăng cường việc cung ứng sản phẩm cho khách hàng, tăng cường tiện ích cho khách hàng hình thức: Chi trả lương nhân viên hàng tháng qua tài khoản, phát hành thẻ ATM theo hạn mức thấu chi dựa mức lương để khách hàng sử dụng lúc có nhu cầu Đưa nhiều hình thức huy động đa dạng với thời gian khác nhau: tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm theo tuần lãi suất, tiết kiệm gia 3.2.9 Các giải pháp hỗ trợ khác 3.2.9.1 Thành lập p h ậ n chuyên nghiên u th ị trư ờn g Cũng doanh nghiệp khác, để phát triển hoạt động kinh doanh mình, mở rộng thị phần, thu nhiều lợi nhuận nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng phải hiểu rõ thị trường hoạt động Khác với doanh nghiệp thơng thường, ngân hàng kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, lĩnh vực đầy nhạy cảm rủi ro Neu với doanh nghiệp, nghiên cứu thị trường quan tâm đến thị trường sản phẩm ngân hàng, việc nghiên cứu cịn nghiên cứu thị trường sản phẩm khách hàng Trong tình hình nay, cạnh tranh lĩnh vực hoạt động tín dụng ngân hàng ngày gay gắt hơn, nữa, Việt Nam có tố chức nghiên cứu thị trường để cung cấp thơng tin cho khách hàng Do vậy, việc 58 thiết lập phận nghiên cứu thị trường BIDV Hịa Bình cần thiết Bộ phận tiến hành phân tích, đánh giá quy mơ, cấu hiệu tín dụng ngành kinh tể, thành phần kinh tế, địa bàn nơng thơn thành thị để sở chi nhánh thực giải pháp mở rộng tín dụng an tồn - hiệu - bền vững, đồng thời dự án khả thi, tăng cường khoản vay có chất lượng tốt 3.2.9.2 Củng cố m ạng lư ới hoạt động thực đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng Hệ thổng mạng lưới có ý nghĩa quan trọng việc mở rộng kinh doanh, điều kiện nâng cao khả cạnh tranh phát triển kinh tế ngân hàng chế thị trường Tuy nhiên, trình mở rộng mạng lưới hoạt động, việc mở rộng theo chi nhánh, địi hỏi phải nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng điều kiện, khả cho phép tổ chức mơi trường hoạt động kinh doanh Có thể nói: “Nơi kinh tế hàng hóa phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển tốt được” Khi mở rộng mạng lưới hoạt động mà không đủ điều kiện, không đem lại hiệu kinh doanh hiệu kinh tế xã hội khơng nên làm Thực mở rộng mạng lưới sở cần có điều tiết thu nhập cho cán giao phụ trách địa bàn khó khăn, tùy trường họp ưu tiên phần tiền lương, nhằm tạo điều kiện giúp đỡ đơn vị này, khó khăn bước lên Tránh cục theo địa bàn, tránh tượng cho vay không thẩm định rõ ràng tượng tiêu cực khác, gây nên hậu xấu khơng có lợi cho nghiệp kinh doanh chi nhánh Ở chi nhánh sở kinh doanh không đảm bảo, khó có khả khắc phục khó khăn, nơi cần rà sốt lại, cịn hội phát triển để lại cố tìm biện pháp khắc phục tháo gỡ, khơng có phương án tháo gỡ sát nhập giải thể, tạo nên mơi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo chất lượng hiệu Thực đa dạng hóa loại dịch vụ ngân hàng Các NHTM nói chung BIDV Hịa Bình nói riêng hoạt động kinh doanh môi trường cạnh tranh gay gắt Đa dạng hóa dịch vụ hướng tới khách hàng phương hướng quan trọng 59 để nâng cao hiệu khả cạnh tranh chi nhánh vì: - Đa dạng hóa tạo khả mở rộng thị trường khách hàng, tạo khả doanh thu lợi nhuận Với nhiều loại hình dịch vụ khác nhau, chi nhánh khai thác khoảng trống thị trường để tăng thêm thị phần - Đa dạng hóa để phân tán rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng Việc kinh doanh nhiều lĩnh vực, đa dạng hóa dịch vụ tạo nên nhiều thuận lợi, bổ sung cho thị trường biển động, giúp ngân hàng ổn định mức doanh lợi Tăng tỷ lệ nguồn thu từ dịch vụ khác làm giảm sức ép cần phải cho vay thật nhiều để có thu nhập ổn định cho cán bộ, điều kiện vay chưa đủ Từ giảm khoản tín dụng cấp chứa đựng nhiều rủi ro vốn có điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng Phát triển kinh doanh theo hướng đa dạng hóa điều kiện quan trọng, mở rộng quy mô mạng lưới ngân hàng tận dụng khai thác tiềm đội ngũ cán nhân viên chiến lược phát triển, điều cho phép ngân hàng mở rộng ảnh hưởng cách vững Muốn ổn định thu nhập chi nhánh việc mở rộng kinh doanh đa quan trọng Các loại dịch vụ Đáp ứng nhu càu ngày tốt khách hàng, phù họp với điều kiện, khả ngân hàng, hạn chế rủi ro kinh doanh 3.2.9.3 Đ ẩy m ạnh h oạt độn g M arketin g N gân hàng Vấn đề đề cập nhiều sách hoạt động ngân hàng nói chung BIDV Hịa Bình nói riêng cho thấy tầm quan trọng cơng tác Marketing hoạt động ngân hàng Marketing ngân hàng tồn q trình tổ chức, quản lý ngân hàng từ việc phát nhu cầu nhóm khách hàng chọn đến việc đưa sách, biện pháp, nhằm thỏa mãn nhu cầu họ để đạt mục tiêu lợi nhuận dự kiến Tuy nhiên, năm qua, BIDV Hịa Bình nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng công tác Marketing hoạt động nên chưa đành quan tâm hợp lý, thích đáng cho nó, có hoạt động bề tập trung vào hoạt động quảng cáo, khuyếch trương chức chủ yếu 60 có ý nghĩa quan trọng định thành công thực hành Marketing nghiên cứu khách hàng, xác định thị trường mục tiêu, nâng cao uy tín, chất lượng dịch vụ ngân hàng mờ nhạt, chưa sâu khai thác triệt để hoạt động ngày thực có chất lượng Trong thời gian tới, để tăng quy mô, tăng khả cạnh tranh, thu hút khách hàng chi nhánh phải tạo khác biệt với ngân hàng khác Càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng ngân hàng có nhiều hội để lựa chọn khách hàng tốt, chất lượng tín đụng ngày nâng lên, hoạt động đầu tư, cho vay ngân hàng mở rộng Vì vậy, thời gian tới chi nhánh thông qua biện pháp sau đây: - Các cán quản lý cần phải nhanh chóng chuyển sang tư mới, lấy quan điểm Marketing làm chủ đạo có tìm hiểu thị trường cách kỹ lưỡng, nắm bắt thay đổi nhu cầu khách hàng đưa giải pháp, sách linh hoạt nhằm hướng hoạt động ngân hàng mục tiêu - Triết lý Marketing cần phải thâm nhập vào tất phận giao dịch, tất cán nhân viên chi nhánh - Xây dựng chiến lược Marketing khoa học phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể - Cán Marketing phải thực nhạy bén, am hiểu Marketing Để đưa Marketing vào ngân hàng thực tế cần nhiều thời gian phải trải qua nhiều khó khăn Nhưng thực sự, vấn đề cần thiết tất NHTM Việt Nam, đặc biệt cạnh tranh lĩnh vực tài ngân hàng mang tính toàn cầu 3.3 CÁC KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị đối vói Nhà nưóc 3.3.1.1 H ồn thiện hành lan g p h p lý cho s ự p h t triển ngành N gân h àng Sau thời gian gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam có bước chuyến biến rõ rệt theo hướng tạo thị trường mở cửa có tính cạnh tranh cao hơn, thúc đẩy khu vực dịch vụ ngân hàng tăng trưởng quy mô loại hình hoạt động, thích ứng nhanh với tác động từ bên ngồi Từ có khả 61 đóng góp nhiều chủ động vào phát triển chung kinh tế Tất nhiên, bên cạnh tác động tích cực, q trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều thách thức cho hệ thống ngân hàng, cần phải nhận diện đầy đủ có giải pháp phù hợp Có thấy yếu chế độ kế tốn, chế cơng khai thơng tin khn khố pháp lý hệ thống kế tốn, chế cơng khai thông tin gây trở ngại không nhỏ cho việc thực kỷ cương thị trường thực thi hoạt động giám sát hiệu gây râ ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động gây tổn hại lợi nhuận ngân hàng Chính vậy, việc tạo hành lang pháp lý thuận lợi yêu cầu cần thiết dể phát triển ngành Ngân hàng Để làm điều đó, cần hồn thiện quy định có lien quan pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng, tiếp tục đổi hoàn thiện vấn đề lien quan đến điều hành sách tiền tệ (chú trọng lãi suất, tỷ giá, thị trường mở ), hoạt động tra giám sát (chuyển từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro theo quy định Basel), quản lý rủi ro ngân hàng thương mại, việc quản lý cấp phép thành lập ngân hàng 3.3.1.2 N ân g cao hiệu /toại động tổ c bảo tiền g i Tại Việt Nam, tổ chức bảo hiểm tiền gửi đời vào hoạt động đến 20 năm, nghiệp vụ liên quan đến xử lý đổ vỡ ngân hàng Bảo tiền gửi Việt Nam (DIV) triển khai đến thời điểm bao gồm nghiệp vụ cho vay hồ trợ tài chính, chi trả tiền gửi bảo hiểm, tham gia trình lý tổ chức tín dụng bị phá sản giải thể để thu hồi vốn hoàn trả cho quỳ nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi Cơng tác hỗ trợ tài Bảo hiểm tiền gửi dừng lại mức độ thí điếm chưa có quy chế thức Trong thời gian tới Việt Nam hội nhập sâu mạnh mẽ với kinh tế thể giới, thực mở cửa khu vực tài ngân hàng việc chuẩn bị cơng cụ cần thiết đầy đủ để kiểm soát xử lý tổ chức tín dụng có vấn đề theo chế thị trường việc làm cần thiết hết Bên cạnh đó, cần lựa chọn quan giám sát có chức nhiệm vụ việc xử lý tổ chức tín dụng có vấn đề quy định cụ thể mối liên hệ quan máy giám sát để đưa 62 quy trình chuẩn mực hiệu Trước mắt để nâng cao hiệu hoạt động tiếp nhận xử lý DIV cần thực giải pháp sau: Một là, xây dựng Luật Bảo hiểm tiền gửi, tạo sở pháp lý điều chỉnh hoạt động tổ chức BHTG đầy đủ đồng thời tổ chức BHTG phải trao đầy đủ chức thấm quyền để chủ động linh hoạt xử lý đổ vỡ tham gia xử lý khủng hoảng Hai là, nâng cao lực tài cho DIV để tổ chức đảm bảo khả chống đỡ xảy vụ đổ vỡ quy mô lớn Ba nghiên cứu áp dụng phương pháp xử lý đổ vỡ đại P&A, BBS áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Bốn là, xây dựng quy trình xử lý khủng hoảng hệ thống: cần xác định khủng hoảng hệ thống, quy định cụ công việc, quyền hạn quan mạng an tồn tài tiến hành xử lý ngân hàng đô vỡ xử lý khủng hoảng 3.3.1.3 N h n c cần có biện p h p đồn g đ ể ổn định tiền tệ Trên tổng quan, sách tiền tệ năm tới phải hướng vào mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn dịnh sức mua đổi nội đối ngoại đồng tiền, đồng thời góp phần thúc đẩy kinh tế nước phát triển với tốc độ cao bền vững Chính sách tiền tệ phải điều hành công cụ, sách cụ tín dụng kinh tể, quản lý ngoại hối sách Ngân sách Quan điểm xây dựng điều hành sách tiền tệ giai đoạn phải điều hịa quan hệ vốn có mâu thuần, là: - Giữa mục tiêu kiềm chế lạm phát mục tiêu tăng trưởng kinh tế - Giữa lợi ích chung kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế với lợi ích ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng - Giữa lợi ích người gửi tiền, nhà kinh doanh tiền tệ người vay Có thấy thời gian qua, việc sử dụng công cụ trực tiếp điều hành kinh tể bộc lộ nhược điểm làm cho việc phân phối vốn không hiệu quả, kiềm chế tài cứng nhắc thiếu linh hoạt Chính vậy, thời gian tới Nhà nước cần tích cực vận dụng cơng cụ gián tiếp 63 nhằm ổn định kinh tế, giảm lạm phát, ổn định tiền tệ 3.3.1.4 Thực quản lý đ i đ i v ó i việc lạo điều kiện thuận lợ i cho doanh n gh iệp h o t đ ộn g vay vốn Đe khuyến khích doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, trước tiên Nhà nước cần phải tạo lập hệ thống sở pháp lý, chế, sách ổn định hợp lý Mọi định Chính phủ đưa phải cân nhắc kỹ càng, tránh tình trạng đưa định cách vội vàng lại điều chỉnh, sửa đổi liên tục khiến cho doanh nghiệp nhà đầu tư hoang mang không dám bỏ vốn đầu tư Có sách khuyến khích doanh nghiệp có phương án đổi trang thiết bị, công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt sản phẩm thay hàng nhập hàng hóa xuất khẩu, thơng qua nguồn cho vay ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi mặt thủ tục xuất nhập 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng Nhà nưóc 3.3.2.1 N gân hàng N hà nước cần tiến hành rà soát lạ i hệ thống văn ph áp luật Nhìn lại 15 năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam có đổi thay tích cực: thể chế, sách ngày hồn thiện theo hướng minh bạch, công khai, sát với thông lệ chuẩn mực quốc tế hoạt động Ngân hàng; tố chức máy ngân hàng Nhà nước kiện tồn, vai trị, vị trí nâng cao; hệ thống tổ chức tín dụng ngày phát triển phong phú, đa dạng với quy mô chất lượng nâng lên, công nghệ đổi Tuy nhiên, hệ thống văn pháp luật ngân hàng Nhà nước ta ban hành số tồn tại, hạn chế Đó khơng đồng hệ thống văn pháp quy, chồng chéo gây cản trở đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Một số văn tiền tệ hoạt động ngân hàng chậm ban hành bổ sung, sửa đổi, ảnh hưởng định đến hiệu quản lý, điều hành ngân hàng Nhà nước hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Đe hệ thống ngân hàng phát triển, tạo điều kiện cho công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Ngân hàng Nhà nước cần có văn pháp quy sở tổng họp văn 64 pháp luật hành, nhằm nới lỏng hoạt động hệ thống ngân hàng phù hợp với thay đổi chế Tập trung xây dựng hệ thống văn nhằm hướng dẫn triển khai Luật ngân hàng Nhà nước Luật tổ chức tín dụng theo nguyên tắc quy định Luật rõ ràng, cụ thể cần nhanh chóng triển khai, đồng thời vào tình hình thực tiễn đế có bước điều chinh cho phù hợp, không gây xáo trộn, ổn định hệ thống Tiếp tục thực rà soát hệ thống hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật Ngành ngân hàng nhằm đánh giá phù hợp, tương thích văn quy phạm pháp luật Việt Nam, tình hình kinh tể xã hội định hướng phát triển dài hạn đất nước 3.3.2.2 N gân h àn g N hà n ớc cần bảo đảm thơng tin x c đầy đủ, kịp thời cho h ệ th ốn g n gân h àn g h oạt động Ngân hàng thương mại cho khách hàng vay cần phải có thơng tin khách hàng để có định cho vay đắn Hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu cao, an toàn cần phải có hệ thống thơng tin hữu hiệu phục vụ cơng tác Thông tin bao gồm hai loại thơng tin doanh nghiệp thơng tin có tính chất định hướng cho hoạt động ngân hàng thương mại Những thông tin doanh nghiệp thu thập cung cấp qua trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước, bao gồm thơng tin khả tài chính, hiệu kinh doanh, hệ số an tồn vốn, quan hệ tín dụng khách hàng với ngân hàng thương mại, với doanh nghiệp khác Đây đáng tin cậy để ngân hàng thương mại sử dụng trình thẩm định khách hàng Cùng với thơng tin doanh nghiệp, ngân hàng Nhà nước cịn phải nắm vững để cung cấp cho ngân hàng thương mại thông tin phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế đất nước, vùng, khu vực thời kỳ, tư vấn cho ngân hàng thương mại lịch vực, ngành mũi nhọn cần tập trung đầu tư vốn tín dụng nhằm góp phần thực chủ trương đường lối phát triển chung, đồng thời phát huy hiệu đông vôn, bảo đảm an tồn tín dụng cho ngân hàng thương mại 65 33 2.3 Ngân hàng N hà nư ớc cần thực tốt công tác tra ngân hàng Cơng tác tra ngân hàng Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt động hệ thống ngân hàng Công tác tra ngân hàng Nhà nước hiệu quả, vừa phát kịp thời, xử lý sai sót hoạt động hệ thống ngân hàng, đồng thời thấy dược điểm chưa họp lý hệ thống văn pháp quy ngân hàng Nhà nước, từ dó có thay đổi kịp thời họp lý 3.3.3 Kiến nghị vói Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Thứ nhất, nâng cao lực tài Thực triệt để chế lãi suất thực dương thực huy lãi suất trung tâm trung tâm điều hành, đồng thời áp dụng linh hoạt lãi suất huy động lãi suất cho vay vùng có cạnh tranh cao, khuyến khích Chi nhánh cho vay với lãi suất tối đa mà NHNN cho phép, nhàm tạo chênh lệch đủ trang trải chi phí, quỹ dự phịng rủi ro, có lợi nhuận tạo lợi cạnh tranh Tạo động lực thơng qua kiện tồn chế khốn tài đen chi nhánh, lao động thông qua kết công việc Xử lý nợ tồn đọng theo đề án tái cấu ngân hàng, kiện toàn bước tổ chức máy cán Thứ hai, tiếp tục triến khai đề án cấu ngân hàng, kiện toàn bước tổ chức máy cán Giảm cấp trung gian, tăng thêm định biên cán đạt mức 50%, nâng cao chất lượng vai trò tham mưu đội ngũ cán Trung tâm điêu hành, văn phịng đại diện Trong cơng tác cán khơng ý đến vấn đề quy hoạch cán lãnh đạo mà cán tác nghiệp để sử dụng có hiệu Thứ ba đẩy nhanh tiến ứng dụng CNTT hoạt động ngân hàng, xác định điểm đột phá để xếp lại lao động, tăng hiệu kinh doanh Từng bước xây dựng triển khai sản phẩm mới, đặc biệt trọng đến việc nối mạng hệ thống với DN lớn Việc nối mạng với doanh nghiệp lớn nhằm thơng báo thơng tin tốn, tín dụng, dịch vụ khác lãi suất huy động, cho vay, dư nợ, báo có, số 66 dư tiền gửi, Điều góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng tín dụng cơng tác quản lý khách hàng ngày chặt chẽ hon 67 KÉT LUẬN Chất lượng tín dụng ngân hàng địi hỏi phải nâng cao suốt trình hoạt động ngân hàng Luận văn hệ thống hóa lý luận tín dụng, chất lượng tín dụng, tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng Dựa sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn sâu vào nghiên cứu phân tích thực trạng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hịa Bình, rõ số mặt hạn chế cần khắc phục Từ luận văn đưa sỏ giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hịa Bình Trên thực tế, đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đề tài lớn, chịu ảnh hưởng theo biến động phát triển thị trường nên với khuôn khổ luận văn thạc sỹ khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, em mong nhận quan tâm góp ý thầy cơ, cán cơng tác Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hịa Bình, người quan tâm để luận văn hoàn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình GS.TS Nguyên Văn Tiến Học Viện Ngân Hàng, tập thể cán nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hòa Bình tạo điều kiện cho em hồn thành luận văn thạc sỹ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Edward W.Reed Ph.d Edward K.Gill, 1989 Ngân hàng thương mại Dịch từ tiếng Anh Người dịch: Lê Văn Te Hồ Diệu, 2004 Hà Nội: NXB Thống kê Hà Nội Frederic s.Mishkin,2008 Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chỉnh Dịch từ tiếng Anh Người dịch: Nguyễn Văn Ngọc, 2011 Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Lê Hải Nhung, 2015 Chất lượng tín dụng đoi với doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhảnh Hà Nội Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010 Luật tơ chức tín dụng Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 việc Quy định phân loại tài sán có, mức trích, phirơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng đê xử lý rủi ro hoạt động tơ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2013 Thông tư 09/20ỉ3/TT-NHNN ngày 25/03/2015 việc quy định lãi suất cho vav ngắn hạn toi đa đong Việt Nam tô chức tín dụng, chi nhảnh ngân hàng nước ngồi đơi với khách hàng vay dể đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sổ lĩnh vực, ngành kinh tế Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2017, 2018, 2019 Báo cáo tài Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2018 Ban cáo bạch Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hịa Bình, 2017,2018,2019 Bảo cáo phân loại nợ định kỳ Hịa Bình 10 Ngân hàng 'Phương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2010 Sô tay tín dụng Hà Nội 11 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2012 Hệ thống xếp hạng tín dụng nơi Hà Nội 69 12 Peter S.Rose, 2001 Quản trị Ngân hàng thương mại Dịch từ tiếng Anh Người dịch: Phan Thị Thu Hà 2011 Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 13 Nguyễn Văn Tiến, 2005 Giáo trình ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuât Thống kê 14 Nguyễn Xuân Trình cộng sự, 2010 Thị trường tài Việt Nam: Cải cách, phát triển tầm nhìn 2020 Hà Nội: Viện Nehiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 15 Võ Đức Thành, 2014 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư Phát triển Việt Nam —Chi nhánh Quảng Bình Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 16 Nguyễn Văn Tiến, 2013 Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại 17 Trân Huy Hoàng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại 18 Nguyễn Văn Tiến, 2015 Toàn tập Quân trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Lao Động

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:27

w