1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa động cơ ô tô (nghề công nghệ ô tô trình độ cao đẳng)

185 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Động Cơ Ô Tô
Tác giả Lê Minh Thuấn, Ngô Minh Nhựt
Trường học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tôi người may mắn phục vụ dạy học nghề sửa chữa ô tô nhiều năm, hiểu nguyện vọng đa số học sinh người sử dụng tơ, muốn có sách giáo trình tốt đáp ứng yêu cầu tìm hiểu kỹ thuật sửa chữa tơ Bộ giáo trình đáp ứng phần cho học sinh bạn đọc đầy đủ điều muốn biết kỹ thuật sửa chữa ô tô Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu người sử dụng Trong có hệ thống điều hịa tơ giúp cho người sử dụng cảm giác thoải mái, dễ chịu xe Và trình sử dụng qua thời gian khó tránh khỏi trục trặc Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hịa Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài 1: Tổng quan động đốt Bài 2: Bảo dưỡng - sửa chữa phận cố định chuyển động động Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn – làm mát Mỗi biên soạn với nội dung gồm: nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc, tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cấu trục khuỷu truyền, hệ thống phân phối khí hệ thống bơi trơn – làm mát ô tô Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Lê Minh Thuấn Đồng chủ biên: Ngô Minh Nhựt MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Khái niệm phân loai động đốt 1.1 Khái niệm: 1.2 Phân loại Các phận động 2.1 Các phận cố định động 2.2 Hệ thống truyền lực (phần chuyển động) 14 2.3 Cơ cấu phân phối khí 29 2.4 Hệ thống bôi trơn 32 2.5 Hệ thống làm mát 34 Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp động 37 3.1 Quy trình tháo lắp 37 3.2 Yêu cầu kỹ thuật tháo lắp động 37 Thực hành tháo lắp nhận dạng chi tiết động 37 4.1 Tháo chi tiết liên quan 37 4.2 Lắp chi tiết sau tháo 40 BÀI 2: BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ 42 Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền 42 1.1 Mục đích 42 1.2 Nội dung bảo dưỡng 42 1.3 Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền 45 Sửa chữa phận cố định động 46 2.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phận cố định động 46 2.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 47 2.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng 49 2.4 Thực hành sửa chữa 50 Sửa chữa xy lanh 51 3.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng xy lanh động 51 3.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 52 3.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng 53 3.4 Thực hành sửa chữa 54 Sửa chữa nhóm pít tơng 58 4.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm pít tơng 58 4.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 59 4.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng 61 4.4 Thực hành sửa chữa 61 Sửa chữa nhóm truyền 66 5.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm truyền 66 5.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 67 5.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng 71 5.4 Thực hành sửa chữa 71 Sửa chữa nhóm trục khuỷu 72 6.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm trục khuỷu 72 6.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 74 6.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng 76 6.4 Thực hành sửa chữa 76 6.5 Kiểm tra thực hành 79 BÀI 3: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 81 Nhận dạng, tháo lắp cấu phân phối khí 81 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu cấu phân phối khí 81 1.2 Phân loại cấu phân phối khí: 81 1.3 Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp cấu phân phối khí: 94 1.4 Thực hành tháo, lắp cấu phân phối khí: 96 Bảo dưỡng cấu phân phối khí 102 2.1 Mục đích: 102 2.2 Nội dung bảo dưỡng: 102 2.3 Quy trình bảo dưỡng cấu phân phối khí 105 2.4.Thực hành bảo dưỡng cấu phân phối khí 105 Sửa chữa nhóm xu páp 114 3.1 Đặc điểm cấu tạo nhóm xu páp: 114 3.2 Quy trình sửa chữa nhóm xu páp: 119 3.3 Thực hành kiểm tra, phát hư hỏng nhóm xu páp, biện pháp sửa chữa: 120 Sửa chữa cấu dẫn động xu páp 122 4.1 Đặc điểm cấu tạo cấu dẫn động xú páp: 122 4.2 Quy trình sửa chữa cấu dẫn động xú páp 123 4.3.Thực hành sửa chữa cấu dẫn động xu páp: 123 Sửa chữa trục cam đội 126 5.1 Đặc điểm cấu tạo trục cam, đội: 126 5.2 Quy trình sửa chữa 128 5.3 Thực hành sửa chữa 129 Sửa chữa truyền động trục cam 139 6.1.Đặc điểm cấu tạo truyền động trục cam: 139 6.2.Cơ cấu cam thông minh 141 6.3 Quy trình sửa chữa: 149 6.4 Thực hành sửa chữa trục cam cấu dẫn động: 150 BÀI 4: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG 156 BÔI TRƠN – LÀM MÁT 156 Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn 156 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống bôi trơn 156 1.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống bôi trơn 156 1.3 Quy trình tháo, lắp yêu cầu kỹ thuật 162 Sửa chữa hệ thống bôi trơn 163 2.1 Hiện tượng sai hỏng nguyên nhân: 163 2.2 Quy trình kiểm tra sửa chữa 163 2.3 Sửa chữa phận chi tiết hệ thống bôi trơn 163 Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 165 3.1 Mục đích, yêu cầu: 165 3.2 Quy trình nội dung bảo dưỡng: 165 3.3 Thực hành bảo dưỡng hệ thống bôi trơn: 166 Tháo lắp, nhận dạng hệ thống làm mát 169 4.1 Nhiệm vụ, yêu cầu 169 4.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống làm mát: 169 4.3 Quy trình tháo, lắp hệ thống làm mát 177 Sửa chữa hệ thống làm mát 177 5.1 Hiện tượng sai hỏng nguyên nhân 177 5.2 Quy trình kiểm tra sửa chữa 177 5.3 Sửa chữa phận chi tiết hệ thống làm mát 179 Bảo dưỡng hệ thống làm mát 181 6.1 Mục đích, yêu cầu; 181 6.2 Quy trình nội dung bảo dưỡng 181 6.3 Thực hành bảo dưỡng hệ thống làm mát 183 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ Ơ TƠ Mã mơ đun: 18 Thời gian mô đun:90 (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 57 giờ, Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học/ mơ đun sau: MH 01, MH 02, MH 03, MH 04, MH 05, MH 06, MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MĐ 13, MĐ 14, MĐ 15, MH 16, MH 17 - Tính chất: Mơ đun chun môn nghề bắt buộc II Mục tiêu mô đun: Học xong mơn học học sinh có khả năng: - Về kiến thức: + Trình bày cơng dụng, u cầu, cấu tạo nguyên lý hoạt động phận cấu trục khuỷu – truyền, cấu phân phối khí, hệ thống bơi trơn – làm mát + Trình bày phương pháp bảo dưỡng phận cấu trục khuỷu – truyền, cấu phân phối khí, hệ thống bôi trơn – làm mát - Về kỹ năng: + Thực tháo lắp phận cấu trục khuỷu – truyền, cấu phân phối khí, hệ thống bôi trơn – làm mát, đạt yêu cầu kỹ thuật + Thực tháo lắp phận thành thạo nhiều loại động khác + Sử dụng dụng cụ phục vụ cho bảo dưỡng kiểm tra - sửa chữa đảm bảo xác, an tồn + Chuẩn bị, bố trí xếp nơi làm việc vệ sinh an toàn hợp lý - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả làm việc độc lập + Chấp hành nghiêm túc quy định kỹ thuật, an toàn tiết kiệm bảo dưỡng, sửa chữa + Có tinh thần trách nhiệm hồn thành cơng việc đảm bảo chất lượng thời gian III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Thời gian Tên mô đun Tổn g số Lý thuyết Thực Hành/ Thí Kiểm tra* Nghiệm/ Thảo Luận/ Bài Tập Bài 1: Tổng quan động đốt 12 08 Bài 2: Bảo dưỡng - sửa chữa phận cố định chuyển động động 30 07 22 01 Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí 28 22 01 Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn – làm mát 20 10 01 Tổng cộng 90 30 57 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Giới thiệu chung: Bài học cung cấp cho Sinh Viên khái niệm, nguyên lý hoạt động hệ thống phận động tơ Ngồi cịn cung cấp kiến thức, hình ảnh để Sinh Viên nhận dạng trình tự tháo, lắp hệ thống phận động ô tô Mục tiêu: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm, phân loại cấu tạo phận động + Trình bày quy trình tháo lắp nhận dạng chi tiết động - Về kỹ năng: + Tháo lắp phận quy trình nhận dạng chi tiết động - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung: Khái niệm phân loai động đốt 1.1 Khái niệm: Động đốt loại động cơ, nhiên liệu đốt cháy lịng xylanh động cơ, sau giản nở đẩy pit tông di chuyển Động nguồn động lực cho ơtơ Nó biến đổi dạng lượng nhiên liệu thành Nhiên liệu đốt cháy bên buồng cháy động sinh nhiệt Nhiệt làm giãn nở chất khí động Sự giãn nở bên buồng cháy tạo áp suất Các phận động chuyển đổi áp suất thành chuyển động quay 1.2 Phân loại + Phân loại theo chu kỳ nhiên liệu: - Động kỳ: * Động xăng * Động Diesel * Động gas * Động Hubrid - Động kỳ: * Động xăng * Động Diesel * Động gas + Phân loại theo cách bố trí xylanh: - Động có xy lanh thẳng đứng - Động có xylanh nằm ngang - Động có xy lanh bố trí thành hình chữ V - Động có xy lanh hình Các phận động 2.1 Các phận cố định động 2.1.1 Nắp máy Hình 1.1: Nắp máy động a Nhiệm vụ: với xy lanh mặt máy tạo thành buồng đốt Ngồi cịn nơi gá đặt số chi tiết động b.Cấu tạo: mặt máy làm riêng cho xy lanh chung cho nhiều xi lanh, mặt mặt máy phẳng để tiếp xúc với thân, mặt máy có cấu tạo nước làm mát thông với áo nước thân máy Mặt máy có lỗ để lắp bu gi (động xăng) lỗ để lắp vòi phun (động Diesel) Đối với động supáp treo, mặt máy có lỗ hút, lỗ xả thơng với rãnh hút, rãnh xả Phần lỗ hút, lỗ xả lỗ để ép bạc hướng dẫn supáp Một số chi tiết khác (giàn đòn gánh) cấu phân phối lắp phía mặt máy đạy kín chụp mặt máy Đối với động buồng đốt phân chia cịn có buồng đốt phụ mặt máy Mặt máy bắt chặt vào thân máy bu lông cấy Mặt máy thường đúc gang hay hợp kim nhôm Mặt máy hợp kim nhôm truyền nhiệt tốt dùng số động xăng để hạn chế kích nổ Để tăng cường kín khít mặt máy thân người ta đặt đệm làm kín vật liệu chống cháy đồng Amiăng 2.1.2 Thân máy Hình 1.2: Thân máy động a Nhiệm vụ: nơi gá đặt chi tiết động cơ, chịu lực trình làm việc, thân tạo nên hình dáng động b Cấu tạo: thân động gồm phần chính, phần hàng lỗ để đặt Các xy lanh (hoặc lỗ xy lanh) xung quanh xy lanh có khoảng trống chứa nước làm mát (áo nước), phần đặt trục khuỷu (hộp trục khuỷu) có vách ngăn Trên vách ngăn có ổ đặt trục khuỷu (thân gối đỡ chính), ổ đặt thường gồm nửa, nửa liền vách ngăn, nửa rời (nắp gối đỡ chính) bắt chặt với ổ bu lơng, ổ đặt có đường tâm trùng số động (phần thân xy lanh phần (hộp trục khuỷu) chế tạo rời bắt chặt với bu lông Mặt động gia công phẳng để bắt với nắp xy lanh bu lông cấy Mặt trước bắt nắp hộp bánh Mặt sau bắt nắp hộp bánh đà (có động hộp bánh đặt phía sau) Phía bắt te Hai bên thân động bắt chi tiết hệ thống cung cấp bôi trơn 10 - Nắp két nước bố trí van nước van khơng khí - Khi nước két nước ngưng tụ sinh tượng chân khơng, lúc nầy áp suất khơng khí bên tác dụng lên van, thắng lực đàn hồi lị xo đẩy van mở ra, khơng khí qua van vào két nước, tránh tình trạng áp suất két nước thấp, áp suất bên cao làm hỏng két nước - Van nước: Khi áp suất nước két lên khoảng 1,15 KG/cm2 đến 1,20 KG/cm2 thắng lực đàn hồi lò xo đẩy van mỡ ra, nước qua van xả ngồi, áp suất két nước giảm tránh xảy hư hỏng Hình 4.19: Cấu tạo chi tiết nắp két nước 4.2.4 Cấu tạo van nhiệt: a/ Nhiệm vụ: Van nhiệt có nhiệm vụ ngăn không cho nước làm mát qua két nước nhiệt độ động nhỏ 700c mở để nước làm mát từ nắp máy chảy qua két nước nhiệt độ động bắt đầu 700c b/ Cấu tạo: 171 Hình 4.20: Cấu tạo van nhiệt Hình 4.21: Van nhiệt đóng, nước tắt theo đường số bơm 172 Hình 4.22: Van nhiệt mở, nước từ nắp máy chảy qua két nước 4.2.5 Cấu tạo bơm nước: a/ Nhiệm vụ: Bơm nước có nhiệm vụ cung cấp nước cho hệ thống làm mát với lưu lượng áp suất định b/ Cấu tạo nguyên lý làm việc: *Cấu tạo: Đặc điểm dùng chung trục với quạt gió, bố trí đầu thân máy, vỏ bơm chế tạo gang, có mặt bích để lắp ghép với mặt đầu thân máy, cánh bơm chế tạo vật liệu với vỏ bơm đồng 173 Hình 4.23: Cấu tạo bơm nước 4.2.6 Cấu tạo quạt làm mát: a/ Quạt làm mát sử dụng khớp chất lỏng: Sự truyền chuyển động quay cho quạt thông qua đai chữ V điều khiển cách điều chỉnh lượng dầu buồng làm việc Khi nhiệt độ thấp, tốc độ quay quạt giảm xuống để giúp động nóng lên giảm tiếng ồn Khi nhiệt độ động tăng lên, tốc độ quạt tăng lên để cung cấp đủ lượng khơng khí cho két nước, tăng hiệu làm mát 174 Hình 4.24: Cấu tạo quạt làm mát sử dụng khớp chất lỏng Hình 4.25: Hoạt động quạt làm mát sử dụng khớp chất lỏng b/ Quạt làm mát sử dụng động điện: Cần phải có lưu lượng khơng khí lớn qua két nước để làm mát 175 Thơng thường, xe chạy lưu lượng khơng khí đủ để làm mát Nhưng xe dừng chạy chậm lưu lượng khơng khí khơng đủ Vì vậy, động trang bị quạt làm mát để tạo lượng khơng khí cưỡng qua két nước Hệ thống quạt điện nhạy cảm với nhiệt độ nước làm mát,và cung cấp lưu lượng khơng khí thích hợp nhiệt độ lên cao Ở nhiệt độ bình thường, quạt ngừng quay để động ấm lên giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm tiếng ồn Tốc độ quay quạt điện thay đổi ba cấp vơ cấp, nhờ hiệu làm mát điều chỉnh phù hợp với nhiệt độ nước làm mát Hình 4.26: Cấu tao quạt làm mát sử dụng động điện Hình 4.27: Hoạt động quạt làm mát (1) Nhiệt độ nước làm mát thấp: Công tắc nhiệt độ nước làm mát đóng, nhờ rơle quạt nối mát Lực từ trường cuộn dây rơle giữ tiếp điểm vị trí ngắt, dịng điện khơng đến quạt (2) Nhiệt độ nước làm mát cao: Công tắc nhiệt độ nước làm mát mở, mạch rơle bị ngắt Khi đó, tiếp điểm tiếp xúc với nhau, cung cấp dòng điện cho quạt quay với tốc độ cao 176 4.3 Quy trình tháo, lắp hệ thống làm mát Sửa chữa hệ thống làm mát 5.1 Hiện tượng sai hỏng nguyên nhân - Phốt bơm nước bị hư hỏng cao su bị rách, lò xo bị gãy, vòng đệm bị rách - Trục bơm nước bị rơ ổ bi làm việc bị mòn lổ lắp ghép ổ bi mòn - Cánh bơm nước bị gãy nứt mòn - Bơm nước bị nứt - Két nước bị thủng - Két nước bị nghẹt - Dây đai quạt làm mát không đủ độ căng - Van nhiệt bị hỏng - Ống dẫn nước bị rò rỉ 5.2 Quy trình kiểm tra sửa chữa - Két nước bị gỉ: Hình 4.28: Két nước bị gỉ gây rị rỉ Khi nhận thấy nước giải nhiệt lợt màu, chứa nhiều cặn bẩn có tượng sệt lại với cặn gỉ, dấu hiệu két nước bị gỉ bên gỉ sét thành két nước làm biến chất nước giải nhiệt gây nên tượng Trường hợp tốt ta nên thay két nước để bảo đảm bị han gỉ bên két nước dễ bị nghẹt không đảm bảo - Két nước bị nghẹt: 177 Hình 4.29: Súc Két nước bị nghẹt Két nước cấu tạo từ đường ống nhỏ hẹp qua trình sử dụng lâu ngày cặn gỉ tích lũy làm nghẹt dịng Khi dịng nước không thông suất két làm mát khiến nước không giải nhiệt tốt, tăng áp lực dòng dễ gây rò rỉ Trường hợp bạn kiểm tra việc súc két nước nên thơng két nước có tượng nghẹt để đảm bảo cho việc giải nhiệt két nước - Két nước bị vỡ: Hình 4.30: Hình ảnh két nước bị vỡ - Hỏng van nhiệt: Van nhiệt giúp điều khiển dòng nước giải nhiệt qua két làm mát nhiệt độ tăng cao giữ lượng nước máy chưa đủ nóng để tiếp tục hấp thụ nhiệt Van nhiệt bị hỏng tự động mở nhiệt độ nước tăng cao, làm nước không lưu thông qua két làm mát nhiệt độ động tăng mau, gây hư hỏng nặng Khi van nhiệt bị hư, bạn nên thay van 178 Hình 4.31: Kiểm tra thay van nhiệt - Hỏng bơm nước: Bơm nước có nhiệm vụ ln chuyển dịng coolant hệ thống làm mát Hư hỏng bơm khiến dịng nước khơng lưu thơng làm động nóng Bơm nước thường có tuổi thọ cao: khoảng 100.000 dặm (~ 161.000km) hư hỏng sớm Khi bơm bị hư bạn phải thay để đảm bảo trình hoạt động động Hình 4.32: Bơm nước bị hỏng 5.3 Sửa chữa phận chi tiết hệ thống làm mát * Những hư hỏng thường gặp: a Rò rỉ nước: Thơng thường rị rỉ nước cổ dê bắt đường ống nước từ két nước đến động bơm nước Rò rỉ nước bơm nước phốt chắn nướcbị hư hỏng Rò rỉ két nước đường ống dẫn bị thủng mối hàn khơng kín b Nhiệt độ nước làm mát cao: Ngoài nguyên nhân động cơ, hệ thống đánh lửa, hệ thống nhiên liệu cịn nhuyên nhân sau: Dây đai bị chùng 179 Bơm nước bị hư hỏng (cánh bơm bị mòn) Van nhiệt bị kẹt trạng thái đóng Két làm mát bị bẩn Nếu nhiệt độ nước làm mát cao ta kiểm tra dây đai, dây đai không chùng ta tháo nắp két nước cho động nổ quan sát thấy nước cuộn mạnh két két nước bị bẩn Nếu nước không cuộn van nhiệt bị kẹt đóng bơm nước bị hư hỏng c Khi làm việc phát tiếng kêu: - Cánh quạt gió chạm vào két nước chạm vào puli - Bulơng cố định quạt gió bị lỏng - Ổ trục bơm nước bị mòn * Kiểm tra điều chỉnh độ căng dây đai: Dùng thước thẳng đặt lên dây đai tựa puli máy phát bơm nước Dùng thước thẳng ngón tay ấn xuống, lực ấn đến KG/ CM độ chùng khoảng 10 đến 15 mm(ấn vị trí giữa) Độ chùng đai nhỏ 10 mm dễ làm hư hỏng ổ bi bơm nước máy phát Nếu độ chùng lớn làm dây đai bị trượt, dây đai mau mòn, số vòng quay bơm nước thấp nhiệt độ nước làm mát cao Điều chỉnh độ chùng đai không ta nới lỏng đai ốc bắt máy phát, dùng đòn bẩy bẩy máy phát vào, kiểm tra lực căng đai cho Chú ý: Đối với loại dùng dây đai đôi lực căng dây phải Do sợi bị hư hỏng ta phải thay hết sợi để đảm bảo độ căng đai * Kiểm tra van nhiệt: Cho van nhiệt vào bình chứa đầy nước, đặt nhiệt kế vào bình sau đun nóng Quan sát thấy nhiệt độ nước lên khoảng 600 C van nhiệt bắt đầu mở đến 800 C van nhiệt phải mở hồn tồn Sau lấy van ngồi khơng khí, van phải từ từ đóng lại * Súc hệ thống làm mát: Sau thời gian làm việc cặn bẩn nước đóng lại thân máy, két nước làm mát toả nhiệt kém, động nóng Do phải xúc rữa lại hệ thống làm mát cách: Đổ dung dịch gồm 1kg NAOH nửa lít dầu hỏa, 10 lít nước vào hệ thống làm mát Cho động làm việc thời gian sau đổ dung dịch ra,đổ nước mớib vào cho động làm việc khoảng đến phút sau đổ bỏ nước Ta làm vài lần xả nước không thấy cặn bẩn 180 Súc rửa két dùng vịi xịt nước có gió nén hổn hợp thổi ngược từ lên để đẩy hết cặn bẩn Bảo dưỡng hệ thống làm mát 6.1 Mục đích, u cầu Động khơng làm mát tốt nóng ảnh hưởng đến cơng suất thời gian sử dụng Vì vậy, cần ý bảo dưỡng hệ thống làm mát Mục đích bảo dưỡng hệ thống làm mát đảm bảo lượng nước làm mát đầy đủ nhiệt độ ổn định, với lưu thông nước liên tục hệ thông làm mát Yêu cầu cần kiểm tra mức nước rò rỉ trước vận hành xe Trước sau có chuyến xa 6.2 Quy trình nội dung bảo dưỡng 6.2.1 Nội dung bảo dưỡng thường xuyên - Đối với động sử dụng hệ thống làm mát gió, cần phải kiểm tra thường xuyên đảm bảo phến tản nhiệt - Riêng với động làm mát nước lươn đảm bảo mức nước két nước phải thấp miêng két từ 15- 20mm Trong trường hợp nước cạn cần bổ sung thêm nước sau động nguội Đặc biệt động làm mát bừng nước kiểu bốc hơi, việc đổ nước vào thùng động cịn nóng làm nứt xilanh - Nước làm mát nên dùng nước sạch, khơng có chất muối khống chứa bùn cát bẩn - Có thể sử dụng (bộ kiểm tra thử xì két nước) nhằm phát kịp thời tượng rò rỉ nước hệ thống làm mát Hình 4.28: Kiểm tra rò rỉ hệ thống làm mát 6.2.2 Nội dung bảo dưỡng định kỳ: – Đầu tiên cần phải rà sốt lại vị trí nối hệ thống làm mát, mục đích để kiểm tra xem có bị rị rỉ hay khơng, có cần xử lý vị trí chảy nước – Sau kiểm tra rò rỉ xong, cần phải bơm mỡ vào ổ bi bơm nước Bơm tới thấy mỡ trào vú mỡ dừng 181 – Kiểm tra hoạt động van khơng khí két nước – Tiếp đến cần tháo vệ sinh két nước – Vệ sinh xong, tiến hành kiểm tra độ căng dây đai quạt gió bơm nước Cách kiểm tra sau: sử dụng ngón tay ấn vào dây đai lực P = – KG, thấy dây võng xuống khoảng 10 – 15 mm đạt Trong trường hợp không đạt yêu cầu căng chùn quá, cần điều chỉnh lại độ căng cách nới lỏng đai ốc hãm xe dịch máy phát điện vào, sau xiết chặt đai ốc Lưu ý: Đối với hệ thống làm mát để đảm bảo hiệu cần rửa hai lần năm Để rửa hệ thống làm mát, cần sử dụng dung dịch chuyên dụng, ba loại sau: Loại 1: Pha: lít nước + 0,75 – 0,80 kg xút ăn da + 0,15 lít dầu hoả, tốt dùng nước đun sơi để xút hoà tan hoàn toàn Loại 2: Pha 10 lít nước + kg ntari bo nát ngậm nước + 0,5 lít dầu hoả Loại 3: Dùng nước dung dịch hỗn hợp 2,5% axít clohiđríc 97,5% nước 6.2.3 Dung dịch rửa hệ thống làm mát: * Công dụng: - Loại bỏ hoàn toàn nước làm mát giảm chất lượng cần thay - Loại bỏ cặn, phèn hình thành hệ thống làm mát - Làm van, ổn định nhiệt bơm nước - Sử dụng vệ sinh bảo vệ két nước tất dòng xe - Đơn giản, dễ dàng sử dụng * Hướng dẫn sử dụng: - Bước 1: Lắc Dung dịch súc rửa két nước làm mát cho ô tô Bluechem 33326E - Bước 2: Cho dung dịch vào chung với nước làm mát cũ - Bước 3: Khởi động máy chỗ di chuyển, cho nổ 15-20 phút để làm - Bước 4: Xả bỏ toàn nước làm mát dung dịch 182 - Bước 5: Thay nước làm mát vào Sản phẩm sử dụng cho két nước 4-8 lít 6.2.4 Quy trình rửa hệ thống làm mát: * Quy trình rửa tiến hành sau: Xả làm mát hệ thống làm mát-> lấy van nhiệt -> đổ dung dịch làm chuẩn bị sẵn vào (đối với dung dịch loại 1, loại ngâm khoảng 10-12h Riêng loại sau đổ vào khởi động để động làm việc chế độ không tải sau xả dung dịch khơng để lâu, loại có axit ăn mịn) -> mở khóa xả dung dịch Sau xả dung dịch cần dùng nước để rửa lại hệ thống làm mát Khi rửa cần lưu ý lượng nước chảy qua hệ thống làm mát khơng lần dung tích nước hệ thống làm mát để tẩy dung dịch axít Lưu ý: Những động có phần nắp máy chế tạo hợp kim trơm tránh dùng loại dung dịch có tính axit mà nên lựa chọn nước có áp suất cao để rửa Với quy trình sau: Ta cần mở xả hết lượng nước làm mát ngồi sau khóa lại Tiếp đến tháo ống nước nắp máy để lấy van nhiệt sau lắp vào ban đầu Sử dụng nguồn nước có áp suất cao vào ống nước nắp máy mục đích rửa ngăn chứa nước động cơ, bước làm thấy nước chảy bơm đạt Ở ống nước két, cho nước ngược lại với chiều tuần hồn bình thường, tiếp tục cho nước thấy nước chảy chỗ rót nước dừng lại Kết thúc trình rửa, cần lắp lại van nhiệt chi tiết trở lại, cho nước vào hệ thống làm mát, khởi động động để kiểm tra phận có rị nước khơng, có chỗ rị nước phải khắc phục 6.3 Thực hành bảo dưỡng hệ thống làm mát Những nội dung bảo dưỡng hệ thống làm mát: Kiểm tra mức nước làm mát Mức nước làm mát thấp: Có thể lỏng đầu nối, nắp két nước, van xả, nứt nắp máy, thân máy Kiểm tra lưu thông két nước, két nước truyền nhiệt cặn đóng két nước đường ống, van nhiệt bị tắc Kiểm tra quạt làm mát két nước, tản nhiệt, lượng không khí qua tản nhiệt giảm: tắc gàn tản nhiệt, cánh tản nhiệt bị cong, hỏng, quạt hỏng, puly hay dây cu roa quạt bị lỏng Kiểm tra áp lực hệ thống làm mát, áp lực nước làm mát không đạt: nắp két nước, van xả hỏng, áp kế hỏng, Kiểm tra độ kín hệ thống làm mát: nắp két nước, đường ống dẫn Kiểm tra tình trạng kỹ thuật bơm nước Kiểm tra hệ thống đai dẫn động bơm nước: dây đai, độ căng dây đai 183 Câu hỏi Câu 1: Trình bày mục đích, u cầu hệ thống làm mát động tơ? Câu 2: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động chi tiết hệ thống làm mát động ô tô? Câu 3: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động chi tiết hệ thống bôi trơn động ô tô? Câu 4: Hãy nêu tên loại phẩm cấp dầu bôi trơn dùng cho động ô tô? Câu 5: Trình bày mục đích, u cầu hệ thống bôi trơn động ô tô? Câu 6: Hãy nêu tên nước làm mát động loại dung dịch súc rửa hệ thống làm mát cho động tơ? Câu 7: Trình bày nội kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống làm mát động tơ? Câu 8: Trình bày nội kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn động ô tô? NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ - Bài tập thực hành học viên + Các tập áp dụng, ứng dụng kiến thức học: quy trình tháo lắp, nhận dạng bảo dưỡng – sửa chữa hệ thống bôi trơn - làm mát động + Bài thực hành giao cho cá nhân, nhóm nhỏ: quy tình tháo lắp, nhận dạng, bảo dưỡng – sửa chữa hệ thống bôi trơn – làm mát + Nguồn lực thời gian cần thiết để thực cơng việc: có đầy đủ phận hệ thống bôi trơn – làm mát động cơ, theo chương trình đào tạo + Kết sản phẩm phải đạt được: bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn – làm mát động tơ theo quy trình + Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm - Yêu cầu đánh giá kết học tập: + Đưa nội dung, sản phẩm chính: bảo dưỡng sửa chữa phận hệ thống bơi trơn – làm mát quy trình + Cách thức phương pháp đánh giá: thông qua tập thực hành để đánh giá kỹ Sinh Viên + Gợi ý tài liệu học tập: Các tài liệu tham khảo có cuối giáo trình 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhiều tác giả - Sách chuyên ngành Kỹ thuật ô tô xe máy đại, NXB trẻ [2] Đỗ Dũng, Trần Thế San – Sửa chữa – bảo trì động Diesel, Khoa Động Lực, Trường ĐHSPKT TP HCM [3] Trần Kiện Kiện, Trương Đơng Sơn, Hồng Khang Quần – Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô đại – Sửa chữa động ô tô, NXB Bách Khoa HN [4] Nguyễn Quốc Việt - Động đốt máy kéo nông nghiệp - Tập1,2,3 NXB HN-2005 [5] Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện - Cấu tạo sửa chữa động ô tô - xe máy, NXB Lao động - Xã hội-2007 [6] Nguyễn Oanh- Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại, NXB GTVT2008 [7] Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xuân Kính - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ, máy nổ, NXB Giáo dục-2009 185

Ngày đăng: 13/12/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN