Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở việt nam hiện nay

188 3 0
Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TÙNG ận Lu vă n PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM ạc th QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY sĩ ật Lu LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC ọc H HÀ NỘI – 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TÙNG ận Lu PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM vă n QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ạc th sĩ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Lu ật Chuyên ngành : Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Tráng HÀ NỘI – 2023 ọc : 38 01 05 H Mã số MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề góc độ luật hình 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu góc độ tội phạm học 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu góc độ luật hình quyền sở hữu trí tuệ 16 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu góc độ tội phạm học 18 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu 22 1.3.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu .22 Lu 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 25 ận KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 vă Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI n XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM 28 th 2.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền ạc sở hữu trí tuệ .28 sĩ 2.1.1 Khái niệm phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 28 Lu 2.1.2 Đặc điểm phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 29 ật 2.1.3 Mục đích phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 35 ọc H 2.2 Đối tượng, nội dung nguyên tắc phòng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .37 2.2.1 Đối tượng phòng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .37 2.2.2 Nội dung phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 43 2.2.3 Ngun tắc phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 47 2.3 Cở sở phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .51 2.3.1 Cơ sở trị .51 2.3.2 Cơ sở pháp lý 53 2.3.3 Cơ sở lý luận 55 2.3.4 Cơ sở thực tiễn 56 2.4 Chủ thể biện pháp phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 57 2.4.1 Chủ thể phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 57 2.4.2 Các biện pháp phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 Chương THỰC TIỄN PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM 68 3.1 Thực tiễn tổ chức lực lượng phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .68 3.1.1 Kết đạt .68 3.1.2 Những hạn chế 75 3.2 Thực tiễn thực biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật liên quan đến phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 78 3.2.1 Kết đạt .78 Lu 3.2.2 Những hạn chế 79 ận 3.3 Thực tiễn thực biện pháp kinh tế liên quan đến phịng ngừa tình hình tội vă xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 80 n 3.3.1 Kết đạt .80 th 3.3.2 Những hạn chế 82 ạc 3.4 Thực tiễn thực biện pháp văn hóa-giáo dục phịng ngừa tình hình tội xâm sĩ phạm quyền sở hữu trí tuệ 85 Lu 3.4.1 Kết đạt .85 ật 3.4.2 Những hạn chế 86 ọc H 3.5 Thực tiễn thực biện pháp tổ chức - quản lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 88 3.5.1 Kết đạt .88 3.5.2 Những hạn chế 89 3.6 Thực tiễn thực biện pháp chống tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 90 3.6.1 Kết đạt .90 3.6.2 Những hạn chế 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG .114 Chương DỰ BÁO VÀ CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM 115 4.1 Dự báo tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 115 4.1.1 Cơ sở dự báo 115 4.1.2 Nội dung dự báo 119 4.2 Các biện pháp phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 121 4.2.1 Biện pháp tăng cường giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức cộng đồng phòng ngừa tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 121 4.2.2 Biện pháp khắc phục hạn chế kinh tế - xã hội 124 4.2.3 Biện pháp khắc phục hạn chế văn hoá, giáo dục 125 4.2.4 Biện pháp khắc phục hạn chế hoạt động quản lý Nhà nước 127 4.2.5 Biện pháp khắc phục hạn chế hoạt động chống tội phạm quan tiến hành tố tụng .129 4.2.6 Biện pháp hoàn thiện quy định pháp luật 135 4.2.7 Biện pháp tăng cường hợp tác quốc tế phòng ngừa tội xâm phạm Lu quyền sở hữu trí tuệ 143 ận KẾT LUẬN CHƯƠNG .145 vă KẾT LUẬN 146 n DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 th PHỤ LỤC 172 ạc sĩ ật Lu ọc H MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền SHTT quyền sở hữu tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm QTG quyền liên quan đến QTG, quyền SHCN quyền giống trồng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh toàn cầu, vấn đề bảo vệ quyền SHTT trở nên đặc biệt quan trọng trở thành mối quan tâm hàng đầu quan hệ kinh tế quốc tế Việc bảo hộ quyền SHTT biện pháp mà xét cho tính chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng phát triển Từ Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới (WTO), vấn đề bảo vệ quyền SHTT, chống sản xuất, buôn bán hàng giả ngày quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi trình kéo theo nhiều hệ lụy phức tạp, vấn đề SHTT đòi hỏi phải xử lý tốt để ận hữu hiệu Lu phát triển bền vững mà muốn cần đưa giải pháp phịng ngừa Việc nghiên cứu cách khoa học, tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận n vă thực tiễn phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT, qua đưa giải pháp nhằm phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT cần thiết, th lý sau: ạc - Thứ nhất, nhận thức mặt lý luận thực tiễn bảo vệ quyền SHTT sĩ pháp luật quyền SHTT cịn có hạn chế, vướng mắc, tác động tiêu cực đến Lu hiệu cơng tác phịng ngừa tội xâm phạm quyền SHTT Có nhiều ngun nhân ật dẫn đến tính hiệu việc xử lý truy cứu trách nhiệm vi phạm H pháp luật SHTT nói chung tình hình tội xâm phạm quyền SHTT nói riêng, ọc có nguyên nhân tính phức tạp, tính đan xen xâm nhập lẫn dấu hiệu loại vi phạm pháp luật tội phạm SHTT, biện pháp trách nhiệm mà pháp luật cho phép người áp dụng lựa chọn tình cụ thể Thứ hai, Đảng Nhà nước ta trọng, quan tâm đến lĩnh vực bảo vệ quyền SHTT nên ban hành nhiều Nghị văn pháp luật bảo vệ quyền SHTT; quan tâm đến việc cải cách nâng cao chất lượng công tác tư pháp, hiệu hoạt động quan thực quyền tư pháp quan thực số hoạt động tư pháp nhằm đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ quyền SHTT - Thứ ba, thời gian qua, tình hình tội xâm phạm quyền SHTT có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi, thiệt hại tội phạm gây nghiêm trọng; số lượng tội phạm ẩn chiếm tỷ lệ lớn; hệ thống pháp luật bảo quyền SHTT nhiều điểm bất cập, thiếu tính cụ thể, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xử lý tội phạm Các hành vi xâm phạm quyền SHTT xảy lĩnh vực với loại hàng hóa từ hàng tiêu dùng thơng thường đến hàng hóa có giá trị cao, hàng hóa có chức đặc biệt quan trọng thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, phân bón, thực phẩm, xăng dầu, thiết bị điện, mỹ phẩm… Mặc dù lực lượng chức tích cực đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền SHTT việc xử lý đa phần dừng lại việc xử phạt vi phạm hành Điều dẫn đến việc xử lý hành vi vi phạm thiếu tính răn đe, nghiêm khắc, dẫn đến nhiều vụ việc, hành vi vi phạm tái diễn nhiều lần thời gian dài chủ thể vi phạm sẵn sàng nộp phạt hành bị phát - Thứ tư, hệ thống quy định pháp luật hành Việt Nam bảo hộ quyền SHTT đáp ứng yêu cầu Hiệp định TRIPS điều ước quốc tế Tuy nhiên, Lu cịn có điều ước quốc tế Việt Nam tham gia ký kết, phê chuẩn quan hệ ận kinh tế quốc tế yêu cầu cần phải tiếp tục hồn thiện sách pháp luật thực thi có hiệu cơng tác phịng, chống tội xâm phạm quyền SHTT Đây nhu cầu, đòi hỏi tất yếu vă khách quan xuất phát từ thực tiễn phòng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT, n đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế th Từ luận giải trên, tác giả chọn đề tài: “Phịng ngừa tình hình tội xâm ạc phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành: ật 2.1 Mục đích nghiên cứu Lu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu sĩ Tội phạm học phịng ngừa tội phạm H Thơng qua việc làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tình hình tội xâm phạm ọc quyền SHTT, làm rõ quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm quyền SHTT, làm rõ thực trạng phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT, luận án hướng đến mục đích đề xuất biện pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án tập trung vào thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu cơng trình nước ngồi nước có liên quan đến phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT; đánh giá khái quát kết nghiên cứu cơng trình này, xác định kiến thức kế thừa làm rõ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án - Nghiên cứu, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT khái niệm, đặc điểm, mục đích phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT, sở, nguyên tắc, nội dung biện pháp chủ thể phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT - Đánh giá tình hình tội xâm phạm quyền SHTT thời gian từ năm 2012 đến năm 2022 phân tích làm rõ nguyên nhân, điều kiện tình hình tội xâm phạm quyền SHTT thời gian từ năm 2012 đến năm 2022 - Phân tích thực trạng phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT thời gian từ năm 2012 đến năm 2022, từ thực trạng nhận thức phòng ngừa; thực trạng chủ thể phòng ngừa quan hệ phối hợp chủ thể phòng ngừa đến thực trạng áp dụng biện pháp phòng ngừa Từ đánh giá hiệu phịng ngừa, hạn chế, bất ận hình tội xâm phạm quyền SHTT Lu cập, yếu nguyên nhân hạn chế, bất cập, yếu phịng ngừa tình - Đưa dự báo tình hình tội xâm phạm quyền SHTT, yếu tố ảnh hưởng tội xâm phạm quyền SHTT thời gian tới ạc th Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án n vă đến hoạt động phòng ngừa đề xuất biện pháp tăng cường phịng ngừa tình hình 3.1 Đối tượng nghiên cứu sĩ Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận phịng ngừa tình hình tội Lu xâm phạm quyền SHTT, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn phịng ngừa tình hình ật tội xâm phạm quyền SHTT Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm H 2022 biện pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT ọc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT phạm vi khoa học Tội phạm học thuộc chuyên ngành Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Về thời gian: Luận án sử dụng số liệu vụ án, vụ việc xâm phạm quyền SHTT phạm vi 11 năm, từ năm 2012 đến năm 2022 Về không gian: Luận án nghiên cứu phạm vi tồn quốc Về tính pháp lý: Giai đoạn 2012-2022 giai đoạn mà BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 có hiệu lực pháp lý, luận án vừa nghiên cứu quy định tội xâm phạm quyền SHTT BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 Các tội xâm phạm quyền SHTT quy định Chương XVIII BLHS năm 2015 (Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế), cụ thể là: Tội xâm phạm QTG, QLQ (Điều 225) Tội xâm phạm quyền SHCN (Điều 226) (Trước theo quy định BLHS năm 1999 nhóm tội gồm ba tội danh: Tội xâm phạm QTG (Điều 131); Tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền SHCN (Điều 170); Tội xâm phạm quyền SHCN (Điều 171) BLHS năm 2015 phi tội phạm hóa tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền SHCN (Điều 170) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường lối đổi đất nước, tinh thần cải cách tư pháp phịng, chống tội phạm nói chung, tội xâm phạm Lu quyền SHTT nói riêng Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận đa ngành: Luật học kết ận hợp với trị học, giáo dục học, đạo đức học, xã hội học, tâm lý học để luận giải vấn đề liên quan đến phòng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT vă 4.2 Phương pháp nghiên cứu n Trong trình thực đề tài luận án tác giả sử dụng phương pháp nghiên th cứu cụ thể sau đây: ạc - Phương pháp thống kê: phương pháp dùng để thu thập, xử lý phân tích số Lu vốn có chúng (mặt chất) địa bàn toàn quốc sĩ liệu (mặt lượng) tội xâm phạm quyền SHTT để tìm hiểu chất tính quy luật ật - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết thực tiễn hoạt động phịng ngừa tình H hình tội xâm phạm quyền SHTT Việt Nam Thông qua báo cáo tổng kết, ọc chuyên đề phòng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT để đề xuất biện pháp phòng ngừa loại tội phạm - Phương pháp phân tích, tổng hợp, bình luận, quy nạp, diễn dịch: từ thông tin, tài liệu thu thập được, tiến hành phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch để làm rõ tình hình tội phạm; nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm; thực trạng hoạt động phòng ngừa tội xâm phạm quyền SHTT Việt Nam Thơng qua việc phân tích, tổng hợp, quy nạp để làm rõ điểm đặc trưng, chất tình hình tội xâm phạm quyền SHTT - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu, đánh giá tài liệu có liên quan đến đề tài luận án, phục vụ cho việc xây dựng luận lý thuyết luận thực tiễn cho đề tài luận án - Phương pháp chuyên gia: tổ chức lấy ý kiến số nhà khoa học có chuyên môn sâu lĩnh vực nghiên cứu để bổ sung, hoàn chỉnh kết nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu điển hình: ngồi việc nghiên cứu chung, luận án cịn tập trung nghiên cứu vụ án điển hình, nghiên cứu thực trạng hoạt động phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT Việt Nam để rút đặc điểm đặc trưng tội xâm phạm quyền SHTT hoạt động phòng ngừa tội phạm - Phương pháp trao đổi, tọa đàm: tham gia buổi hội thảo, tọa đàm nhằm thu thập thông tin từ cán quan tư pháp có nhiều kinh nghiệm việc đánh giá tình hình tội xâm phạm quyền SHTT, có biện pháp hữu ích áp dụng phòng ngừa loại tội phạm Những đóng góp mặt khoa học luận án Lu Luận án có đóng góp mặt khoa học sau: ận Thứ nhất, luận án góp phần bổ sung, hồn thiện, làm rõ vấn đề lý luận phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT vă Thứ hai, luận án phân tích, làm rõ thơng số phần đánh giá phần ẩn n nguyên nhân, điều kiện tình hình tội xâm phạm quyền SHTT th Thứ ba, luận án phân tích làm rõ thực trạng phịng ngừa tình hình tội xâm phạm ạc quyền SHTT đánh giá kết phòng ngừa đạt được, hạn chế, thiếu sót sĩ phòng ngừa nguyên nhân hạn chế, thiếu sót Lu Thứ tư, luận án dự báo tình hình tội xâm phạm quyền SHTT yếu tố ật ảnh hưởng đến hoạt động phòng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT thời H gian tới ọc Thứ năm, luận án đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT, biện pháp bao gồm việc tăng cường, thống nhận thức phịng ngừa; hồn thiện tổ chức lực lượng phịng ngừa; tăng cường hiệu việc áp dụng biện pháp phịng ngừa; xây dựng, hồn thiện chế phối hợp, tăng cường quan hệ phối hợp chủ thể Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận Với việc tổng hợp, xây dựng hệ thống lý luận phòng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT, luận án cơng trình nghiên cứu trang bị mặt lý luận cho hoạt động phịng ngừa tình hình tội phạm nói chung, phịng ngừa tình hình tội xâm phạm quyền SHTT nói riêng Những điểm luận án góp phần hồn thiện mặt lý https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/825501/phat-trien-van-hoa%2C-con-nguoi-viet-nam-thoi-ky-moi.aspx 285 Nguyễn Trần, Những thành tựu bật giáo dục Việt Nam, đăng Cổng thông tin điện tử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh ngày 31/8/2021, địa chỉ: https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/nhung-thanh-tuu-noi-bat-cuagiao-duc-viet- nam-1491883501 286 VOV, Yếu xây dựng văn hóa, người Đảng rõ từ lâu, đăng ngày 17/12/2022 Báo điện tử VOV, địa chỉ: https://vov.vn/chinhtri/yeu-kem-trong-xay-dung-van-hoa-con-nguoi-da-duoc-dang-chi-ro-tu-laupost991042.vov 287 Bùi Hoài Sơn, Cơ hội thách thức phát triển văn hóa Việt Nam đến Lu năm 2030, đăng ngày 23/11/2021 trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận ận Trung ương, địa chỉ: https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/co-hoi-va-thach- vă thuc-doi-voi-su-phat-trien-van-hoa-viet-nam-den-nam-2030-phan-cuoi.html n 288 Giang Thanh, Cả nước 1,49 triệu người mù chữ, đăng ngày van-con-hon-149-trieu-nguoi-mu-chu-post1143111.amp ạc th 12/10/2019 Báo Tiền phong online, địa chỉ: https://tienphong.vn/ca-nuoc- sĩ 289 Hải Dương, Đắk Lắk: Gần 10 ngàn học sinh bỏ học vòng năm qua, đăng nguyen-nhan-gan-10-ngan-hoc-sinh-bo-hoc-trong-vong-5-nam-qua- H 2113326.html ật Lu ngày 23/02/2023 báo Vietnamnet, địa chỉ: https://vietnamnet.vn/ly-giai- ọc 290 Tùng Nguyên, Tây Ninh: Tỷ lệ học sinh bỏ học tăng, đăng ngày 30/12/2020 Báo Dân trí online, địa chỉ: https://dantri.com.vn/giao-duc-huongnghiep/tay-ninh-ty-le-hoc-sinh-bo-hoc-van-tang-20201230010246562.htm 291 Thanh Huyền, Giải pháp cho vấn nạn học sinh DTTS bỏ học?, đăng ngày 03/02/2020 Báo Dân tộc Phát triển online, địa chỉ: https://baodantoc.vn/giai-phap-nao-cho-van-nan-hoc-sinh-dtts-bo-hoc1580703043313.htm 292 Đức Hạnh, Hồng Việt, 30 - 50% học sinh bỏ học nghề chừng: Đâu nguyên nhân?, đăng ngày 26/12/2019 VTV9, địa chỉ: https://vtv.vn/vtv9/30-50hoc-sinh-bo-hoc-nghe-giua-chung-dau-la-nguyen-nhan20191225200039687.htm 169 293 Minh Dũng, Tăng cường hiệu cơng tác phịng chống hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ, đăng ngày 25/4/2023 Báo Nhân Dân online, địa chỉ: https://nhandan.vn/tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-phong-chong-hang-gia-vipham-so-huu-tri-tue-post749691.html 294 Tổng cục Thống kê, Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế-xã hội quý I năm 2022, Thông cáo báo chí tình hình kinh tế – xã hội q I năm 2022 – General Statistics Office of Vietnam (gso.gov.vn) 295 Bùi Thu Chang, Chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam bối cảnh mới, đăng Tạp chí Cộng sản ngày 16/6/2022, địa chỉ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/825486/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-doi-ngoai-cua-viet-nam-trong-boi- ận Lu canh-moi.aspx n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H 170 D Bản án tham khảo 296 Bản án số 107/2022/HSST ngày 19/5/2022 TAND quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 297 Bản án số 98/2021/HS-ST ngày 17/12/2021 TAND huyện Phúc Thọ Thành phố Hà Nội 298 Bản án số 02/2020/HS-ST ngày 14/1/2020 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ 299 Bản án số 70/2017/HSST ngày 18/7/2017 TAND Thành phố Hải Phòng 300 Bản án số 146/2019/HS-ST ngày 22/11/2019 TAND Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 301 Bản án số 346/2019/HS-PT ngày 01/11/2019 TAND cấp cao Đà Nẵng 302 Bản án số 300/2017/HSST ngày 18/9/2017 TAND thành phố Hà Nội Lu 303 Bán án số 104/2022/HS-ST ngày 19/7/2022 Tòa án nhân dân huyện T, thành ận phố Hà Nội n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H 171 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Hình 2015 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2021 Luật Xử lý vi phạm hành 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2020 Luật Hải quan 2014 Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 2022 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi Lu hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền SHTT quản lý nhà nước ận SHTT Nghị định số 119/2010/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều vă n Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy th định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ ạc quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt sĩ Nghị định số 126/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung ật 10 Lu VPHC lĩnh vực SHCN 11 ọc định xử phạt VPHC lĩnh vực SHCN H số điều Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ quy Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt VPHC quyền tác giả, quyền liên quan 12 Nghị định số 129/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch; thể thao; quyền tác giả, quyền liên quan; văn hóa quảng cáo 13 Nghị định số 31/2016/NĐ-CP ngày 06/5/2016 Chính phủ quy định xử phạt VPHC lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật, sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 04/2020/NĐ-CP 14 Nghị định số 31/2023/NĐ-CP ngày 09/6/2023 Chính phủ quy định xử phạt VPHC Trồng trọt 172 15 Nghị định số 28/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 16 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 17 Thông tư số 13/2015/TT-BTC quy định kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có yêu cầu bảo vệ quyền SHTT; kiểm sốt hàng giả hàng hóa xâm phạm quyền SHTT, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2020/TT-BTC Lu 18 Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN hướng dẫn Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ận quy định xử phạt VPHC lĩnh vực SHCN Thông tư liên tịch số 14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCN hướng dẫn trình tự, thủ vă 19 n tục thay đổi, thu hồi tên miền vi phạm pháp luật SHTT Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BKHCN-BKHĐT quy định chi tiết th 20 ạc hướng dẫn xử lý trường hợp tên doanh nghiệp xâm phạm quyền SHCN sĩ ật Lu ọc H 173 PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Tổng số vụ bị cáo phạm tội xâm phạm quyền SHTT tội có liên quan từ năm 2012 đến năm 2022 Năm Tổng số vụ Tổng số bị cáo Năm 2012 61 Năm 2013 60 Năm 2014 81 132,79% (+32,79%) Năm 2015 91 149,18% (+49,18%) Năm 2016 68 111,48% (+11,48%) Năm 2017 71 116,39% (+16,39%) 138 Năm 2018 61 100% 98 92,45% (-7,55%) Năm 2019 78 127,87% (+27,87%) 137 129,25% (+29,25%) Năm 2020 68 111,48% (+11,48%) 106 100% Năm 2021 71 116,39% (+16,39%) 164 154,72% (+54,72%) Năm 2022 96 157,38% (+57,38%) 167 157,55% (+57,55%) Tổng cộng 806 1420 Trung bình 73,27 129,09 100% 98,36% (- 1,64%) ận Lu 100% 97 91,51% (-8,49%) 130 122,64% (+22,64%) 166 156,60% (+56,60%) n vă 106 111 ạc th sĩ 130,19% (+30,19%) ật Lu ọc H Nguồn: Vụ Tổng hợp - Tòa án nhân dân tối cao 174 104,72% (+4,72%) Bảng 2.2 Tổng số vụ bị cáo phạm tội xâm phạm quyền SHTT từ năm 2012 đến năm 2022 Năm Tổng số vụ Tổng số bị cáo 100% 100% Năm 2013 100% 100% Năm 2014 600% (+500%) 450% (+350%) Năm 2015 300% (+200%) 200% (+100%) Năm 2016 100.00% 100% Năm 2017 200% (100%) 100% Năm 2018 100% 100% Năm 2019 100% Lu 50% (-50%) Năm 2020 400% (+300%) 250% (+150%) Năm 2021 500% (400%) Năm 2022 700% (+600%) Tổng cộng 32 43 Trung bình 2,91 3,91 ận Năm 2012 vă 300% (+200%) n 400% (+300%) ạc th sĩ ật Lu Nguồn: Vụ Tổng hợp - Tòa án nhân dân tối cao ọc H 175 Bảng 2.3 Cơ cấu tình hình tội xâm phạm quyền SHTT tội có liên quan theo đặc điểm nhân thân từ năm 2012 đến năm 2022 Giới tính Nghề nghiệp Số bị cáo (1420) Tỷ lệ (%) Nam 1251 88,10% Nữ 169 11,90% 0,07% 1419 99,93% Đảng viên 0,35% Tái phạm, tái phạm nguy hiểm 0,28% 0,07% vă Đặc điểm nhân thân người phạm tội 99,93% Cán công chức Khác Dân tộc thiểu số 14 Từ 18 đến 30 tuổi 165 Trên 30 tuổi 1255 Lu Việt Nam 1418 99,86% 0,14% ọc H 176 88,38% ật Nguồn: Vụ Tổng hợp - Tòa án nhân dân tối cao 11,62% sĩ Nước 0,99% ạc Quốc tịch th Độ tuổi 1419 n Tình trạng nghiện ma túy Khơng nghiện ma túy ận Lu Nghiện ma tuý Bảng 2.4 Cơ cấu tình hình tội xâm phạm quyền SHTT theo đặc điểm nhân thân từ năm 2012 đến năm 2022 Đặc điểm nhân thân người phạm tội Giới tính Độ tuổi Quốc tịch Tỷ lệ (%) Nam 37 86,05% Nữ 13,95% Dân tộc thiểu số 2,33% Từ 18 đến 30 tuổi 9,30% Trên 30 tuổi 39 90,70% Việt Nam 42 97,670% Nước 2,33% Lu Số bị cáo (43) ận Nguồn: Vụ Tổng hợp - Tòa án nhân dân tối cao n vă ạc th sĩ ật Lu ọc H 177 Bảng 2.5 Thống kê kết xét xử tội xâm phạm quyền SHTT tội có liên quan từ năm 2012 đến năm 2022 Năm Số vụ án phải giải Xét xử Số vụ án lại Vụ Bị cáo Năm 2012 74 139 61 82,43% 106 76,26% 1,35% 0,72% Năm 2013 85 131 60 70,59% 97 74,05% 7,06% 6,11% Năm 2014 114 186 81 71,05% 130 69,89% 11 9,65% 19 10,22% Năm 2015 118 213 91 77,12% 166 ận 77,93% 1,69% 2,35% Năm 2016 108 188 68 62,96% 111 59,04% n 42 22,34% Năm 2017 96 184 71 73,96% 138 75,00% 13 13,54% Năm 2018 98 161 61 62,24% 98 60,87% 15 15,31% Lu 18 11,18% Năm 2019 104 178 78 75,00% 137 76,97% 8,65% 16 ật Tỷ lệ % Năm 2020 110 258 68 61,82% 106 41,09% 24 21,82% 80 31,01% Năm 2021 130 320 71 54,62% 164 51,25% 36 27,69% 65 20,31% Năm 2022 120 265 96 80,00% 167 63,02% 3,33% 13 4,91% Tổng 1157 2223 806 69,66% 1420 cộng 63,88% Vụ Bị Cáo Bị Cáo Vụ Lu vă 21 19,44% ạc th 18 9,78% sĩ 8,99% ọc H 178 142 12,27% 285 12,82% Bảng 2.6 Thống kê kết xét xử tội xâm phạm quyền SHTT từ năm 2012 đến năm 2022 Năm Số vụ án phải giải Xét xử Số vụ án lại Vụ Bị cáo Năm 2012 100% 100% 0.00% 0,00% Năm 2013 50,00% 66,67% 0,00% 0,00% Năm 2014 11 16 54,55% 0,00% 0,00% Năm 2015 75,00% 66,67% 0,00% 0,00% Năm 2016 25,00% 40,00% th 20,00% Năm 2017 4 50,00% 50,00% 0,00% Năm 2018 100% 100% 0,00% 0,00% Năm 2019 3 33,33% 33,33% 33,33% 33,33% Năm 2020 10 44,44% 50,00% 33,33% 30,00% Năm 2021 10 13 50,00% 46,15% 10,00% 15,38% Năm 2022 11 77,78% 72,73% 0,00% 0,00% Tổng 58 75 32 55,17% 43 57,33% 10,34% 9,33% Vụ Bị Cáo Vụ Lu 56,25% Bị Cáo ận n vă 25,00% ạc sĩ 0,00% ật Lu ọc H 179 Bảng 2.7 Thống kê số vụ án, số bị cáo phạm tội xâm phạm quyền SHTT tội có liên quan mà Tịa án chuyển hồ sơ, đình chỉ, trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung từ năm 2012 đến năm 2022 Số vụ án phải giải Chuyển hồ sơ Đình Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát Năm Vụ Bị Cáo Vụ Bị Vụ Cáo Tỷ lệ (%) Bị Cáo Tổng số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 32 23,02% 19,85% Năm 2012 74 139 0 0,00% 0,00% vă Bị Cáo th Vụ ận Lu Số vụ án trả hồ sơ VKS khơng chấp nhận u cầu Tịa án Năm 2013 85 131 0 0,00% 0,00% 19 22,35% Năm 2014 114 186 0 0,00% 0,00% 22 19,30% 37 Năm 2015 118 213 0 0,00% 0,00% 25 21,19% 42 19,72% Năm 2016 108 188 0 0,00% 0,00% 19 17,59% 35 18,62% Năm 2017 96 184 0 1,04% 0,54% 11 11,46% 27 14,67% Năm 2018 98 161 1 1,02% 1,24% 20 20,41% 42 26,09% Năm 2019 104 178 0 0,00% 0,00% 17 16,35% 25 14,04% Năm 2020 110 258 0 0,91% 1,55% 17 15,45% 68 26,36% 0 0,00% 0,00% 23 17,69% 91 28,44% 0 0,83% 2,64% 19 15,83% 78 29,43% 1 0,35% 14 0,63% 204 17,63% 503 22,63% 12 16,22% n 26 ạc 19,89% sĩ ật Lu 180 ọc H Năm 130 320 2021 Năm 120 265 2022 Tổng 1157 2223 cộng Bảng 2.8 Thống kê số vụ án, số bị cáo phạm tội xâm phạm quyền SHTT mà Tòa án chuyển hồ sơ, trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung từ năm 2012 đến năm 2022 Số vụ án phải giải Chuyển hồ sơ Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát Năm Vụ Bị Cáo Vụ Số vụ án trả hồ sơ VKS khơng chấp nhận u cầu Tịa án Tổng số Bị Cáo Tỷ lệ (%) Bị Cáo Tỷ lệ (%) 0,00% 0,00% 33,33% Lu Vụ 0 ận Năm 2013 0 50,00% Năm 2014 11 16 0 45,45% Năm 2015 0 25,00% 33,33% Năm 2016 0 50,00% 40,00% Năm 2017 4 0 50,00% 50,00% Năm 2018 0 0,00% 0,00% Năm 2019 3 0 33,33% 33,33% Năm 2020 10 0 22,22% 20,00% Năm 2021 10 13 0 40,00% 38,46% Năm 2022 11 0 22,22% 27,27% Tổng cộng 58 75 0 20 34,48% 25 33,33% n th 43,75% ạc sĩ Lu ật ọc H 181 vă Năm 2012 Bảng 2.9 Thống kê số liệu xét xử sơ thẩm tội xâm phạm quyền SHTT địa bàn nước từ năm 2016 đến năm 2022 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Tổng Tỉnh/ Năm Vụ Bị Bị Bị Bị Bị Bị Bị Bị Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ cáo cáo cáo cáo cáo cáo cáo cáo Bắc Ninh 1 Bình Phước Lu ận Bình Dương Hà Nội 1 vă n Hải Dương 2 2 1 1 2 3 1 1 1 10 12 2 2 1 182 5 13 23 31 ọc H ật 1 Lu Thái Nguyên Tổng cộng sĩ Phú Thọ ạc 1 th Hồ Chí Minh 1 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Diễn biến tình hình tội xâm phạm quyền SHTT tội có liên quan từ năm 2012-2022 300 200 100 Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Tổng số vụ Tổng số bị cáo ận Lu vă Biểu đồ 3.2 Diễn biến tình hình tội xâm phạm quyền SHTT từ năm 2012-2022 n 20 th 15 ạc 10 sĩ Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 H Tổng số bị cáo ọc Tổng số vụ Biểu đồ 3.3 Diễn biến tình hình xét xử sơ thẩm tội xâm phạm quyền SHTT địa bàn nước từ năm 2016 đến năm 2022 15 10 Bắc Ninh Bình Bình Hà Nội Hải Hồ Chí Phước Dương Dương Minh Tổng Vụ Tổng Bị cáo 183 ật Lu Thái Phú Thọ Nguyên

Ngày đăng: 13/12/2023, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan