Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
4,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ********* ĐỒ ÁN XÂY DỰNG CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ OFDM TRONG WIMAX Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Hải Phạm Công Minh Sin Việt Hưng Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lương Hồng Anh Hà Nội, 2023 ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ********* ĐỒ ÁN XÂY DỰNG CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ OFDM TRONG WIMAX Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Hải Phạm Công Minh Sin Việt Hưng Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lương Hoàng Anh Hà Nội, 2023 Mục lục DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Bảng 1.1 Thơng tin chuẩn Bảng 1.2 Đặc tính giao diện vô tuyến Bảng 2.1 Các giá trị mã hoá 64-QAM Bảng 2.2 Các giá trị M, an, bn tương ứng với dạng điều chế Bảng 2.3 Quan hệ cặp bit điều chế toạ độ điểm tín hiệu điều chế QPSK tín hiệu khơng gian Bảng 3.1 Các tham số tỉ lệ OFDMA Bảng 4.1 Sự suy giảm tín hiệu môi trường vô tuyến Bảng 4.2 So sánh hiệu suất OFDM, OFDMA SC-FDMA Trang DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình Tên hình ảnh Hình 1.1 Mơ hình hệ thống WiMAX Hình 1.2 Miền Fresnel trường hợp LOS Hình 1.3 Phân lớp WiMAX so với mơ hình OSI Hình 1.4 Minh họa chuyển nhà cung cấp dịch vụ Hình 1.5 Minh họa mạng giáo dục Hình 1.6 Minh họa mạng an ninh cơng cộng Hình 1.8 Minh họa mạng liên lạc xa bờ Hình 1.9 Minh họa mạng Wimax nhà cung cấp dịch vụ Hình 1.10 Minh họa mạng WiMax cho kết nối vùng nơng thơn Hình 2.1 Minh hoạ khác OFDM FDM Hình 2.2 Kỹ thuật đa sóng mang chồng xung khơng chồng xung Hình 2.3 Hình dạng phổ tín hiệu OFDM băng tần sở sóng mang, hiệu phổ tần OFDM so với FDM Hình 2.4 Truyền dẫn sóng mang đơn Hình 2.5 Cấu trúc hệ thống truyền dẫn đa sóng mang Hình 2.6 Cấu trúc tín hiệu OFDM Hình 2.7 Tích phân hai sóng sin khác tần số Hình 2.8 Tích phân hai sóng sin tần số Hình 2.9 Đáp ứng tần số subcarrier Hình 2.9 (a) Frequency (carrier spacing) Trang Hình 2.9 (b) Frequency (carrier spacing) Hình 2.10 Cấu trúc OFDM miền tần số Hình 2.11 Cấu trúc kênh OFDM Hình 2.12 Cấu trúc lát OFDM Hình 2.13 Sơ đồ khối trình phát thu OFDM Hình 2.14 Thêm khoảng bảo vệ vào tín hiệu OFDM Hình 2.16 Biểu đồ tín hiệu tín hiệu QPSK Hình 2.17 Chùm tín hiệu M-QAM Hình 3.1 Sự khác OFDM OFDMA Hình 3.2 Ví dụ biểu đồ số thời gian OFDMA Hình 3.3 Ví dụ biểu đồ tần số thời gian với người dùng nhảy tần a, b, c có bước nhảy với khe thời gian Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn OFDMA phía phát Hình 3.5 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn OFDMA phía thu Hình 4.1 Suy giảm tín hiệu theo khoảng cách DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AP Access Point Điểm truy cập ASDL Asymmetric Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số bất đối xứng BPSK Binary Phase Shift Keying Điều chế pha nhị phân BS Base Station Trạm sở CDMA Code Division Multiple Access Truy cập nhiều mã hóa lúc CLEC Competitive Local Exchange Carrier Nhà cung cấp dịch vụ điện thoại cục cạnh tranh DFT Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc DSL Digital Subscriber Line Kênh thuê bao số DSP Digital Signal Processing Xử lý tín hiệu số FDD Frequency Division Duplex Phương pháp ghép song công sử dụng hai tần số riêng biệt FDM Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia tần số FFT Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh ICI Inter-Carrier Interference Nhiễu canh tần số IDFT Inverse Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc nghịch đảo IFFT Inverse Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh nghịch đảo IFT Inverse Fourier Transform Biến đổi Fourier nghịch đảo ILEC Incumbent Local Exchange Carrier Nhà cung cấp dịch vụ truyền thông cục LOS Line of Sight Đường truyền tín hiệu trực tiếp mà khơng có chướng ngại vật MAC Media Access Control Địa thiết bị mạng MIMO Multiple-Input Multiple-Output Đa đầu vào đa đầu OFDM Orthogonal Frequency Division Phân chia tần số đa hướng Multiplexing OFDMA Orthogonal Frequency Division Phân chia tần số đa truy cập đa Multiple Access hướng QAM Quadrature Amplitude Modulation Đa pha đa biên độ QoS Quadrature Amplitude Modulation Tỉ số tín hiệu cực đại nhiễu QPSK Quadrature Phase Shift Keying Phép biến đổi pha tứ diện SNR Signal-to-Noise Ratio Signal-to-Noise Ratio TDD Test-Driven Development Phát triển dựa kiểm thử TDMA Time Division Multiple Access Time division multiple access WPS Wi-Fi Protected Setup Thiết lập Wi-Fi bảo vệ LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại kết nối không dây ngày tăng, việc hiểu áp dụng công nghệ truyền thông để tối ưu hóa tốc độ truyền liệu khả phục vụ vô quan trọng WiMax (Worldwide Interoperability for Microwave Access) nhanh chóng trở thành công nghệ không dây hàng đầu, mang lại khả kết nối mạnh mẽ hiệu suất cao Trong tầng vật lý WiMax, kỹ thuật OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing) đóng vai trị quan trọng, đem lại khả truyền tải liệu ổn định mơi trường khơng dây đa đường Bằng cách chia tín hiệu thành tín hiệu có tần số thấp hơn, OFDM cải thiện khả chịu nhiễu tối ưu hóa hiệu suất truyền liệu Báo cáo tập trung vào việc giải thích công nghệ OFDM WiMax, từ sở lý thuyết đến ứng dụng thực tế Chúng xem xét cách OFDM triển khai WiMax để tạo môi trường truyền thông không dây hiệu ổn định Qua việc nghiên cứu sâu phân tích chi tiết, hy vọng báo cáo mang lại nhìn tồn diện vai trị quan trọng OFDM việc cung cấp dịch vụ WiMax đáng tin cậy hiệu suất cao CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ WIMAX 1.1 Giới thiệu Wimax Cơng nghệ WiMAX công nghệ truyền thông băng thông rộng không dây dựa tiêu chuẩn IEE 802.16 cung cấp liệu tốc độ cao khu vực rộng Các chữ WiMAX viết tắt Khả tương tác toàn giới cho truy cập vi sóng (AXess), cơng nghệ kết nối mạng không dây điểm tới đa điểm Công nghệ WiMAX đáp ứng nhu cầu đơng đảo người dùng từ nước phát triển muốn lắp đặt mạng liệu tốc độ cao với chi phí rẻ mà khơng cần tốn chi phí thời gian để lắp đặt mạng có dây, cho người nơng thơn cần truy cập nhanh giải pháp có dây khơng khả thi khoảng cách chi phí liên quan, cung cấp hiệu băng thơng rộng WiMAX Ngồi ra, sử dụng cho ứng dụng di động, cung cấp liệu tốc độ cao cho người dùng di chuyển 1.1.2 Cơng nghệ WIMAX gì? Tiêu chuẩn cho công nghệ WiMAX tiêu chuẩn cho Mạng Khu vực Đô thị Không dây (WMAN) phát triển nhóm cơng tác số 16 IEEE 802, chuyên truy cập không dây băng thông rộng điểm đến đa điểm Ban đầu, 802.16a phát triển đưa ra, hồn thiện thêm 802.16d 802.16-2004 phát hành phiên tinh chỉnh tiêu chuẩn 802.16a nhằm vào ứng dụng cố định Một phiên bản khác tiêu chuẩn, 802.16e 802.16-2005 phát hành nhắm vào thị trường chuyển vùng di động Công nghệ băng thông rộng WiMAX sử dụng số công nghệ phép cung cấp tốc độ liệu tốc độ cao: OFDM (Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao): OFDM tích hợp vào cơng nghệ WiMAX phép cung cấp liệu tốc độ cao mà không bị phai chọn lọc vấn đề khác dạng định dạng tín hiệu khác CHƯƠNG 3: ĐA TRUY NHẬP THEO TẦN SỐ TRỰC GIAO (OFDMA) 3.1 Đa truy nhập theo tần số trực giao (OFDMA) 3.1.1 Cơ sở kỹ thuật OFDMA Truy cập phân chia theo tần số trực giao (OFDMA) cơng nghệ đa sóng mang phát triển từ công nghệ OFDM, ứng dụng công nghệ đa truy cập OFDMA cung cấp nhóm sóng mang thuê bao định Mỗi nhóm sóng mang biểu thị kênh (subchannel), thuê bao định nhiều kênh để truyền phát dựa yêu cầu cụ thể lưu lượng thuê bao Đặc điểm biểu diễn hình 3.1 OFDM OFDMA Subcarri ers Subcarri ers Time Hình 3.1 . Sự khác OFDM OFDMA Time Từ hình ta thấy điểm khác OFDM OFDMA OFDMA chia subcarrier thành nhóm gọi subchannel (màu sắc khác nhau) Và subchannel dành riêng cho người dùng 3.1.2 Phương pháp đa truy nhập OFDMA Trong OFDMA, vấn đề đa truy cập thực cách cung cấp cho người dùng phần số sóng mang có sẵn Nó cho phép vài sóng mang phân chia cho nhiều người sử dụng khác Ví dụ, sóng mang 1, 3, phân chia cho người sử dụng thứ nhất, sóng mang 2, phân cho người sử dụng thứ 2… Bằng cách này, OFDMA tương tự phương thức đa truy cập phân chia theo tần số thông thường (FDMA) Tuy nhiên khơng cần thiết có dải phòng vệ lân cận rộng FDMA để tách biệt người dùng khác f a d a d a d a d a d a d a c e a c e a c e a c e a c e a c e b e g b e g b e g b e g b e g b e g b f g b f g b f g b f g b f g b f g T Hình 3.2 Ví dụ biểu đồ số thời gian OFDMA Hình 3.2 Mơ tả ví dụ bảng tần số thời gian OFDMA, có người dùng từ a đến g người sử dụng phần xác định sóng mang phụ có sẵn, khác với người cịn lại Thí dụ cụ thể thực tế hỗn hợp OFDMA TDMA người sử dụng phát khe thời gian, chứa vài symbol OFDM, người sử dụng từ a đến g đặt cố định (fix set) cho sóng mang theo bốn khe thời gian Trong ví dụ trước OFDMA, người sử dụng có đặt cố định cho sóng mang Có thể dễ dàng cho phép nhảy sóng mang phụ theo khe thời gian gọi OFDMA nhảy tần Phương pháp mô tả Hình 3.3 f a b c c b a b c b a c a t Hình 3.3 Ví dụ biểu đồ tần số thời gian với người dùng nhảy tần a, b, c có bước nhảy với khe thời gian Việc cho phép nhảy với mẫu nhảy khác cho người sử dụng làm biến đổi thực hệ thống OFDM hệ thống CDMA nhảy tần Điều có lợi tính phân tập theo tần số tăng lên người sử dụng dùng tồn băng thơng có sẵn có lợi xuyên nhiễu trung bình, điều phổ biến biến thể CDMA Bằng cách sử dụng mã sửa lỗi hướng bước nhảy, hệ thống sửa cho sóng mang phụ bị phadinh sâu hay sóng mang bị xuyên nhiễu người dùng khác Do đặc tính xuyên nhiễu phađinh thay đổi với bước nhảy, hệ thống phụ thuộc vào lượng tín hiệu nhận trung bình phụ thuộc vào phađinh lượng nhiễu trường hợp xấu I/Q Mã hó knh/đn xen Sắp xêp ký hiu (điều chê) S liu phát Điều chê OFDM (IFFT) Chèn khoang bao v / cử sổ Chùm N s liu phức {Xi,k} I/Q I/Q DAC Tín hiu băng gc phát s(t) Điều chê I/Q biên đổi nng tân RF SRF (t) Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn OFDMA phía phát I/Q Giai mã knh/ giai đn xen S liu thu Giai xêp ký hiu (giai điều chê) Giai điều chê OFDM (FFT) Loại khoang bao v Chùm N s liu thu {yi,k} Đồng thời gin I/Q I/Q ADC Giai điều chê I/Q biên đổi hạ tân Tín hiu thu s(t) rRF (t) Đồng sóng mng Hình 3.5 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn OFDMA phía thu 3.2 Ưu, nhược điểm OFDMA Ưu điểm OFDMA bắt đầu với ưu điểm OFDM đơn người sử dụng chống lại ảnh hưởng truyền dẫn đa đường fading lựa chọn tần số Thêm vào đó, OFDMA kỹ thuật đa truy nhập mềm dẻo mà thích nghi với nhiều người sử dụng với ứng dụng, tốc độ bít yêu cầu QoS khác Bởi đa truy nhập thực miền tần số, trước hoạt động IFFT, phân chia băng thông động hiệu khả thi Điều cho phép thuật toán lập lịch miền tần số tinh xảo thời gian tích hợp vào với mục đích tạo phục vụ tốt người sử dụng phổ thông.Một ưu điểm OFDMA có liên quan tới OFDM có khả làm giảm cơng suất phát làm giảm vấn đề tỉ số mức công suất đỉnh trung bình (peak to average power ratio-PAPR) Mức cơng suất trung bình có ảnh hưởng đường lên mà yêu cầu hiệu công suất chi phí cho khuếch đại có ảnh hưởng lớn Bằng việc chia băng thông nhiều SS (sub-stream) tế bào, SS sử dụng phần nhỏ sóng mang Do đó, SS truyền với PAPR thấp Từ đặc điểm ta nhận thấy OFDMA có số ưu điểm khả linh hoạt tăng thơng lượng tính ổn định cải tiến Bằng việc ấn định kênh cho thuê bao cụ thể, việc truyền phát từ số thuê bao xảy đồng thời mà không cần can thiệp nào, giảm thiểu tác động ảnh hưởng đa truy nhập MAI Hơn nữa, việc kênh cho phép tập trung công suất phát qua số lượng sóng mang Kết làm tăng số đường truyền dẫn đến tăng phạm vi khả phủ sóng Các tham số OFDMA đưa theo bảng 3.1 Bảng 3.1 Các tham số tỉ lệ OFDMA Tham số Giá trị Băng thông kênh hệ thống(MHz) 1.25 10 20 Tần số lấy mẫy (F p ở MHz) 1.4 5.6 11.2 22.4 Kích thước FFT (N) 128 512 1024 2048 16 32 Số kênh Độ rộng tần số sóng mang 10.94 kHz Khoảng thời gian symbol hữu ích 91.4 s Khoảng thời gian bảo vệ 11.4 s Độ dài ký hiệu OFDMA 102.9 s Số ký hiệu OFDMA (Khung 5ms) 48 Bên cạnh ưu điểm bật hệ thống OFDMA có nhược điểm đòi hỏi đồng cao, tính trực giao nghiêm ngặt 3.2 Kết luận Trước nhu cầu ngày lớn thơng tin liên lạc nói chung mạng khơng dây nói riêng, việc nghiên cứu áp dụng cơng nghệ tiên tiến tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng - dung lượng có ý nghĩa quan trọng thiết thực Sau phương thức đa truy cập truyền thống FDMA, TDMA, CDMA, OFDMA phương thức đa truy nhập chủ đề lý thú quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học tổ chức Viễn thông Quốc tế CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG OFDM TRONG WIMAX 4.1 Công nghệ OFDM cho việc truyền dẫn vô tuyến mạng WiMax WiMax sử dụng công nghệ OFDM giao diện vô tuyến để truyền tải liệu cho phép thuê bao truy nhập kênh Cũng có nhiều cơng nghệ khác giao diện FDM, CDMA Tuy nhiên OFDM chứng tỏ có ưu việt nhiều tốc độ truyền, tỷ lệ lỗi bit, hiệu sử dụng phổ tần nên IEEE chọn làm công nghệ truyền dẫn cho truyền thông vô tuyến băng rộng chuẩn IEEE 802.16e Chú ý môi trường truyền thông vô tuyến trường khắc nghiệt truyền dẫn thơng tin Nó gây suy hao tín hiệu biên độ suy hao lựa chọn tần số, kèm theo hiệu ứng pha đinh đa đường Sự suy hao đặc biệt tăng nhanh theo khoảng cách tần số cao, ngồi cịn tùy thuộc vào địa hình thành thị, đồng hay miền núi mà suy giảm khác Hình 3.1và Bảng nghiên cứu hệ thống ISM tần số 2,4GHz UNII tần số 5,4GHz minh hoạ suy giảm theo khoảng cách loại địa hình với điều kiện truyền dẫn khác Hình 4.1 Suy giảm tín hiệu theo khoảng cách Mơ tả Khu vực trung tâm thành phố nhiều nhà cao tầng Mức độ suy giảm 20dB thay đổi từ phố tới phố khác Khu vực ngoại nhà cao tầng tăng 10dB tín hiệu so với vùng trung tâm Khu nơng thơn tăng 20dB tín hiệu so với vùng ngoại ô Khu vực địa hình không vùng nhiều cối cơng suất tín hiệu thay đổi từ 3-12dB Bảng 4.1 Sự suy giảm tín hiệu mơi trường vô tuyến Trong môi trường truyền dẫn đa đường, nhiễu xuyên ký tự (ISI) gây tín hiệu phản xạ có thời gian trễ khác từ hướng khác từ phát đến thu điều tránh khỏi ảnh hưởng làm biến dạng hoàn toàn mẫu tín hiệu khiến bên thu khơng thể khơi phục lại tín hiệu gốc ban đầu Các kỹ thuật sử dụng trải phổ trực tiếp DS-CDMA chuẩn 802.11b dễ bị ảnh hưởng nhiễu đa đường thời gian trễ vượt q khoảng thời gian ký tự OFDM sử dụng kỹ thuật truyền song song nhiều băng tần nên kéo dài thời gian truyền ký tự lên nhiều lần Ngoài ra, OFDM chèn thêm khoảng bảo vệ ( guard interval - GI), thường lớn thời gian trễ tối đa kênh truyền, hai ký tự nên nhiễu ISI bị loại bỏ hồn tồn Nhiễu lựa chọn tần số vấn đề gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng truyền thơng tín hiệu Tuy nhiên, OFDM mềm dẻo CDMA giải vấn đề OFDM khơi phục lại kênh truyền thơng qua tín hiệu dẫn đường ( Pilot) được truyền với dịng tín hiệu thơng tin Ngồi ra, kênh suy giảm nghiêm trọng tần số OFDM cịn có lựa chọn để giảm tỷ lệ lỗi bit giảm bớt số bít mã hố cho tín hiệu điều chế kênh tần số Mặc dù vậy, OFDM khơng phải khơng có nhược điểm, địi hỏi khắt khe vấn đề đồng sai lệch tần số, ảnh hưởng hiệu ứng Doppler di chuyển lệch pha gây nhiễu giao thoa tần số ( Intercarrier interference - ICI) mà kết phá bỏ trực giao tần số sóng mang làm tăng tỷ số bít lỗi (BER) Tuy nhiên OFDM giảm bớt phức tạp vấn đề đồng thông qua khoảng bảo vệ (GI) Sử dụng chuỗi bảo vệ (GI) cho phép OFDM điều chỉnh tần số thích hợp việc thêm GI đồng nghĩa với việc giảm hiệu sử dụng phổ tần số Ngoài OFDM chịu ảnh hưởng nhiễu xung, có nghĩa xung tín hiệu nhiễu tác động xấu đến chùm tín hiệu thay số ký tự CDMA điều làm tăng tỷ lệ lỗi bit OFDM so với CDMA 4.2 So sánh hiệu suất OFDM kỹ thuật truyền dẫn khác: So sánh hiệu suất kỹ thuật truyền dẫn không dây OFDM, OFDMA SC-FDMA mạng WiMAX tập trung vào số yếu tố quan trọng khả đa tín hiệu, khả chịu lỗi, hiệu suất truyền dẫn độ phức tạp hệ thống Dưới số điểm để so sánh: OFDM OFDMA Khả Có khả truyền Tương tự SC-FDMA Cũng có khả đa đa tín hiệu nhiều tín hiệu song OFDM cịn tín hiệu sử song tần số có khả phân dụng tín hiệu khác nhau, giúp tối chia tài nguyên tần thời đa hóa băng thông số nhiều người điểm, giúp giảm độ sử dụng dùng, từ tối ưu phức tạp tiêu thụ hóa khả đa tín lượng hiệu cải thiện hiệu suất mạng Khả Có khả chịu Tương tự chịu lỗi OFDMA chịu lỗi tốt nhạy lỗi tốt nhờ vào việc OFDM, Có khả phân tán tín hiệu có khả cảm với tượng nhiều tần số, chịu lỗi tốt cách tương tác tín giúp tăng cường phân chia tài hiệu khả phục hồi nguyên tần số lỗi Hiệu suất Cung cấp hiệu suất Tương tự Có khả truyền dẫn truyền dẫn cao OFDM, OFDMA chịu lỗi tốt nhạy ổn định mơi có khả cảm với tượng trường không dây chịu lỗi tốt cách tương tác tín phân chia tài hiệu nguyên tần số Độ phức Cung cấp hiệu suất Tương tự tạp hệ truyền dẫn cao OFDM, thống Có khả OFDMA chịu lỗi tốt nhạy ổn định mơi có khả cảm với tượng trường không dây chịu lỗi tốt cách tương tác tín phân chia tài hiệu nguyên tần số Bảng 4.2 So sánh hiệu suất OFDM, OFDMA SC-FDMA 4.5 Cải tiến tối ưu hóa kỹ thuật OFDM mạng WiMAX Cải tiến tối ưu hóa kỹ thuật OFDM mạng WiMAX lĩnh vực nghiên cứu quan trọng để cải thiện hiệu suất truyền liệu, giảm độ trễ tăng cường khả chịu lỗi Dưới số phương pháp cải tiến tối ưu hóa OFDM nghiên cứu áp dụng mạng WiMAX: - Adaptive Modulation and Coding (AMC): AMC phương pháp linh hoạt điều chỉnh cường độ mã hóa tín hiệu dựa điều kiện kênh truyền Trong mạng WiMAX, AMC áp dụng để tối ưu hóa truyền liệu OFDM theo thời gian thực điều kiện kênh cụ thể, từ cải thiện hiệu suất truyền liệu - MIMO (Multiple-Input Multiple-Output): Sử dụng công nghệ MIMO với OFDM tối ưu hóa khả chịu lỗi tăng cường hiệu suất truyền liệu bằng cách sử dụng nhiều anten phát thu - Phương pháp giảm nhiễu đa đường (Noise and Interference Mitigation): Các phương pháp giúp giảm nhiễu ảnh hưởng từ tín hiệu khác, từ cải thiện chất lượng tín hiệu OFDM tăng cường khả chịu lỗi - Phương pháp giảm đa đường (Multipath Mitigation): OFDM sử dụng phương pháp giảm đa đường Equalization để giảm ảnh hưởng đa đường giảm độ trễ - Dynamic Subcarrier Allocation: Cấp phát tần số (subcarrier) động sử dụng để tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên tần số mạng WiMAX, từ cải thiện hiệu suất truyền liệu 4.6 Kết luận Có thể nói WIMAX chuẩn người mong đợi tính ưu việt thiết kế ứng dụng Hệ thống WIMAX tích hợp nhiều cơng nghệ nhanh hiệu WIMAX sử dụng kĩ thuật OFDM nhằm tận dụng tối đa băng thông tiết kiệm nguồn tài nguyên tần số, đồng thời nâng cao tốc độ đường truyền đáp ứng nhu cầu dịch vụ đòi hỏi ứng dụng thời gian thực KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Nguyễn Văn Đức ,“Lý thuyết ứng dụng kỹ thuật OFDM”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006 (2) Nguyễn Ngọc Tiến, " Một số vấn đề kỹ thuật OFDM ", Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông Tin, kỳ 1(10/2003) (3) Nguyễn Phan Anh Dũng, "Bài giảng lý thuyết trải phổ đa truy nhập vô tuyến" (4) OFDM technical concepts in wimax foreign projects https://books.google.com.vn/ (5) https://citeseerx.ist.psu.edu/ (6) https://www.diva-portal.org/smash/record.jsf?pid=diva2%3A829781&dswid=1405 (7) http://openaccess.altinbas.edu.tr/xmlui/handle/20.500.12939/1766 (8) https://citeseerx.ist.psu.edu/document? repid=rep1&type=pdf&doi=ad66ce6531ee03c326a5883d082e24f5192a24d8 (9) https://www.diva-portal.org/smash/record.jsf?pid=diva2%3A830445&dswid=4037