1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) hân tích những biến đổi của gia đình việt nam hiện nay là một thành viên trong gia đình em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì trước những biến đổi đó

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Những Biến Đổi Của Gia Đình Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Trác Chí Công
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE *** BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HƠI – KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Phân tích biến đổi gia đình Việt Nam Là thành viên gia đình em thấy cần phải có trách nhiệm trước biến đổi để gia đình thực tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc hài hòa đời sống cá nhân thành viên Ọ VÀ TÊN Ớ Ọ : TRÁC CHÍ CƠNG Ầ HÀ NỘI, NGÀY 30 THÁNG NĂM 2023 Ụ A Ụ MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1 Khái niệm gia đình 1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.2.1.Gia đình tế bào xã hội 1.2.2.Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên 1.2.3.Gia đình cầu nối nhân với xã hội 1.3 Chức gia đình 1.3.1 Chức tải sản xuất người 1.3.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục 1.3.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng 1.3.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình II Những biến đổi gia đình Việt Nam đường hội nhập hóa 7 2.1 Gia đình Việt Nam trình vừa giữ gìn giá trị truyền thống, vừa tiếp thu yếu tố đại 2.2 Gia đình truyền thống mức độ chấp nhận cởi mở dần với số tượng hôn nhân gia đình 2.3 Gia đình đại xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng III Vai trò thân việc giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống tiếp thu giá trị đại cách tích cực 3.1 Vai trị cá nhân việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt loại bỏ nếp văn hóa khơng cịn phù hợp với xu xã hội 10 3.1.1 Phát huy giá trị tâm lý, tình cảm: tình thương u, quan tâm chăm sóc, chia sẻ, đùm bọc thành viên gia đình, tình yêu quê hương, đất nước 10 3.1.2.Phát huy giá trị giáo dục chuẩn mực ứng xử với môi trường, xã hội, phát huy tri thức, kinh nghiệm xây dựng phát triển cộng đồng 3.2 Nhận diện giá trị cốt lõi xu hướng thời đại C 10 11 3.2.1 Giá trị ấm no 11 3.2.2 Giá trị hạnh phúc 12 3.2.3 Giá trị tiến 12 3.2.4 Giá trị văn minh 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 A MỞ ĐẦU đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng tâm hồn người, mái ấm thân thương cá nhân từ sinh đến trưởng thành ngày cõi vĩnh Gia đình điểm tựa cho vật chất lẫn tinh thần Chính mà vấn đề gia đình vấn đề đượ quốc gia, dân tộc quan tâm Trong đó, đạo đức gia đình vấn đề đặc biệt lưu ý Do đó, việc phát huy giá trị đạo đức gia đình, đạo đức gia đình truyền thống có vai trị to lớn việc phát triển gia đình phát triển xã hội Trước tác động bối cảnh nay, giá trị gia đình Việt Nam có biến đổi định cần nhận biết, đánh giá, từ đưa khuyến nghị sách phù hợp nhằm xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc, góp phần vào thành cơng nghiệp đẩ ạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nướ Xu hướng biến đổi giá trị đạo đức, tâm lý tình cảm gia đình Việt Nam đương đạ Trong thập niên qua, gia đình Việt Nam trải qua biến chuyển quan trọng, từ gia đình truyền thống sang gia đình với đặc điểm mới, đại tự Quá ình hội nhập quốc tế, ó hội nhập giao lưu văn hóa làm xuất quan điểm cởi mở nhân gia đình Việt Nam ên cương vị t ành viê ẻ tiên phong ỗi gia đình – ả ân ệ trẻ (Gen Z) cần có ý thức việc gìn giữ át huy trị văn hóa truyền ống tốt đẹp gia đình truyền thống Bên cạnh đó, cần biết đón đầu ế ếp cận nhữn trị ột cách ích cực Là thành viên gia đình em thấy cần phải có trách nhiệm “ ầu nối” ũng người ẻ ên phong trước biến đổi để gia đình thực tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc hài hòa đời sống cá nhân thành viên đình ài viết cịn nhiều sai sót, em mong góp ý từ ảng viên để àm t ân em hoàn thiện ân thành cảm ơn B NỘI DUNG I Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1 Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội C.Mác Ph.Ăngghen, đề cập đến gia đình cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở quan hệ chồng vợ cha mẹ co cái, gia đình” Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ ) Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo lý Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị xã hội Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.2.1.Gia đình tế bào xã hội Gia đình có vai trị định tồn tại, vận động phát triển xã hội Ph.Ăngghen rõ: “Theo quan điểm vật nhân tố định lịch sử, quy cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình” Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị sở để tạo nên thể xã hội Khơng có gia đình đề tái tạo người xã hội khơng thể tồn phát triển Vì vậy, muốn có xã hội phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, chủ tịch Hồ Chí Minh nói:nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, vào đường lối, sách giai cấp cầm quyền, phụ thuộc vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm hình thức gia đình lịch sử Vì vậy, giai đoạn lịch sử, tác động gia đình xã hội khơng hồn tồn giống 1.2.2.Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Từ nằm bụng mẹ, đến lúc lọt lòng suốt đời, cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình mơi trường tốt để cá nhân u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội Chỉ mơi trường n ấm gia đình, cá nhân cảm thấy bình n, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt 1.2.3.Gia đình cầu nối nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Chỉ gia đình, thể quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với mà khơng cộng đồng có thay Tuy nhiên, cá nhân lại khơng thể sống quan hệ tình cảm gia đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác, thành viên gia đình Mỗi cá nhân khơng chì thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Quan hệ thành viên gia đình đồng thời quan hệ thành viên xã hội Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân Gia đình mơi trường mà cá nhân học thực quan hệ xã hội Ngược lại, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, tượng xã hội thơng qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách v.v Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, để xây dựng xã hội thật bình đẳng, người giải phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vệ chế độ hôn nhân vợ chồng, thực bình đẳng gia đình, giải phóng phụ nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” Vì vậy, quan hệ gia đình chủ nghĩa xã hội có đặc điểm khác chất so với chế độ xã hội trước 1.3 Chức gia đình 1.3.1 Chức tải sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình, khơng cộng đồng thay Chức không đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, dòng họ mà đáp ứng nhu cầu sức lao động trì trường tồn xã hội Việc thực chức tái sản xuất người diễn gia đình, khơng việc riêng gia đình mà vấn đề xã hội Bởi vì, thực chức định đến mật độ dân cư nguồn lực lao động quốc gia quốc tế, yếu tố cấu thành tồn xã hội Thực chức liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống xã hội Vì vậy, tùy theo nơi, phụ thuộc vào nhu cầu xã hội, chức thực theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động mà gia đình cung cấp 1.3.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục Bên cạnh chức tái sản xuất người, gia đình cịn có trách nhiệm ni dưỡng, dạy dỗ trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng xã hội Chức thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với cái, đồng thời thể trách nhiệm gia đình với xã hội Thực chức này, gia đình có ý nghĩa quan trọng hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống người Vì vậy, gia đình mơi trường văn hóa, giáo dục, môi trường này, thành viên chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời người thụ hưởng giá trị văn hóa, khách thể chịu giáo dục thành viên khác gia đình Chức ni dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài toàn diện đến đời thành viên, từ lúc lọt lòng trưởng thành tuổi già Vì vậy, giáo dục gia đình gắn liền với giáo dục xã hội Nếu giáo dục gia đình khơng gắn với giáo dục xã hội, cá nhân khó khăn hòa nhập với xã hội, ngược lại, giáo dục xã hội không đạt hiệu cao không kết hợp với giáo dục gia đình, khơng lấy giáo dục gia đình tảng Do vậy, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục xã hội ngược lại Bởi hai khuynh hướng ấy, cá nhân khơng phát triển tồn diện 1.3.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Cũng đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sàn sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù gia đình mà đơn vị kinh tế khác khơng có được, gia đình đơn vị tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất sức lao động cho xã hội Document continues below Discover more from: Tư tưởng Hồ Chí Minh LLTT1101 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập lớn - Cơ cấu 16 kinh tế thời kỳ quá… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (28) Phân tích luận điểm 15 Hồ Chí Minh: “Nước… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (25) Bộ câu hỏi trắc 40 nghiệm Tư tưởng… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (19) Tóm tắt mơn học Tư 18 tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (15) BT lớn Tư tưởng Hồ 14 Chí Minh_20212022 Tư tưởng 100% (14) Gia đình khơng tham gia trực tiếp vào sản xuất tái xuất Hồsản Chí… cải vật chất sức lao động, mà đơn vị tiêu dùng xã hội Gia đình thực chức tổ chức tiêu dùng hàng hóa để trì đời sống gia đình lao động sản xuất sinh hoạt gia đình Trắc nghiệm tư Cùng với phát triển xã hội, hình thức gia đình khác Hồtriển Chícủa Minh… hình thức gia đình, tùy theo giaitưởng đoạn phát 15 xã hội, chức kinh tế gia đình có khác nhau, quy mô sản xuất, sở Tư tưởng hữu tư liệu sản xuất cách thức tổ chức sản xuất phân phối Vị trí, vai 95% trị (44) Hồcác Chí… kinh tế gia đình mối quan hệ kinh tế gia đình với đơn vị kinh tế khác xã hội khơng hồn tồn giống 1.3.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây chức thường xuyên gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình vừa nhu cầu tình cảm vừa trách nhiệm, đạo lý, lương tâm người Do vậy, gia đình chỗ dựa tình cảm cho cá nhân, nơi nương tựa mặt tinh thần không nơi nương tựa vật chất người.Với việc trì tình cảm thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm xã hội có nguy bị phá vỡ Ngồi chức trên, gia đinh cịn có chức văn hóa, chức trị II Những biến đổi gia đình Việt Nam đường hội nhập hóa Trước tác động bối cảnh nay, giá trị gia đình Việt Nam có biến đổi định cần nhận biết, đánh giá, từ đưa khuyến nghị sách phù hợp nhằm xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc, góp phần vào thành cơng nghiệp đẩ ạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nướ Phần lớn thay đổi nằm giá trị như: giá trị đạo đức, tâm lý tình cảm quy mơ gia đình Việt Nam đương đại Trong thập niên qua, gia đình Việt Nam trải qua biến chuyển quan trọng, từ gia đình truyền thống sang hệ gia đình đại với đặc điểm mới, đại tự Quá ình hội nhập quốc tế, ó hội nhập giao lưu văn hóa làm xuất quan điểm cởi mở nhân gia đình Việt Nam 2.1 Gia đình Việt Nam trình vừa giữ gìn giá trị truyền thống, vừa tiếp thu yếu tố đại Bình đẳng giá trị xã hội đại Phần lớn người dân đánh giá cao tầm quan trọng bình đẳng, điều cho thấy gia đình Việt Nam thích ứng với thay đổi xã hội đại, ủng hộ bình đẳng giới quan hệ vợ chồng Cùng với thay đổi quan niệm việc sống chung riêng gia đình Sự xuất nhân tố mới, di cư lao động, tôn trọng tự cá nhân, độc lập kinh tế bố mẹ đời sống gia đình đại góp phần làm chuyển dịch từ gia đình lớn nhiều hệ (ơng bà cha mẹ cháu) sang gia đình nhỏ (1 hệ) ện nay, gia đình ngà àng nhận thức cao tầm quan trọng trách nhiệm, chia sẻ đời sống gia đình Đó ệc chia sẻ mối quan tâm, lắng nghe tâm tư, suy nghĩ cá ành viên gia đình Các gia đình có mức độ đại hóa cao, mang nhiều đặc điểm đại, sống thị, có việc làm, có học vấn cao, mức sống cao, khu vực kinh tế phát triển giá trị chia sẻ trân trọng cặp vợ chồng thể rõ Tuy nhiên thực tế cho thấy, người phụ nữ chưa bình đẳng thực với nam giới, thể tỷ lệ người chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư chia sẻ suy nghĩ 2.2 Gia đình truyền thống mức độ chấp nhận cởi mở dần với số tượng nhân gia đình Các kiểu loại gia đình nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn thân, tùy giai đoạn, thường khơng có truyền thống lại có xu hướng gia tăng xã hội chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, đại Ở Việt Nam nay, phận người dân, chủ yếu người dân tộc Kinh, trẻ tuổi, học vấn cao, thành thị có tỷ lệ chấp nhận kiểu loại gia đình cao hơn, chưa thực hiểu rõ hệ tiêu cực Với thay đổi lớn kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế, hình thức nhân gia đình ủng hộ tính cá nhân có xu hướng tăng Phần lớn theo khn mẫu truyền thống kết hôn chiếm tỷ lệ cao khơng mang tính gần tuyệt đối xã hội truyền thống trước Gần đây, hôn nhân đồng giới vấn đề gây tranh cãi gay gắt người ủng hộ không ủng hộ Hơn nhân đồng tính phần lớn nhóm người đại đồng ý ủng hộ Trong xã hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ không lấy chồng có thường phải chịu lên án gay gắt xã hội, cộng đồng gia đình Hiện nay, hôn nhân định hệ trọng đời người phụ nữ Tuy vậy, với tiếp nhận văn hóa phương Tây cộng với quyền cá nhân ngày pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày có quyền định việc kết có Quyền làm mẹ khơng thể biến đổi nhận thức mà biểu nhân văn bảo vệ quyền phụ nữ 2.3 Gia đình đại xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng Quan hệ gia đình với dịng họ xã hội Việt Nam chặt chẽ, gắn kết, mức độ gắn kết mạnh mẽ nhóm mang đặc điểm truyền thống (như cao tuổi, học vấn thấp, nghèo, cư trú nông thôn) Thực tế cho thấy có xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng theo mức độ đại hóa Ở chừng mực định, giá trị truyền thống tình làng nghĩa xóm trì Điều cho thấy tính liên tục giá trị văn hóa có biểu hệ trẻ thái độ quan hệ tình cảm quan hệ vật chất thành viên gia đình cộng đồng Trong người cao tuổi đề cao việc ứng xử có lễ nghĩa, có trước có sau hồn cảnh nhiều niên lại gắn khía cạnh kinh tế với khía cạnh tình cảm, hạnh phúc gia đình Họ cho khơng thể có hạnh phúc khó khăn kinh tế Một chiều quan hệ khác gia đình với cộng đồng mức độ tham gia hoạt động cộng đồng gia đình thành viên gia đình Tuy nhiên, kèm với suy giảm việc tham gia hoạt động cộng đồng người dân Việt Nam Tình làng nghĩa xóm theo nghĩa giúp đỡ, hỗ trợ thể nhiều nhóm gia đình mang đặc điểm đại thấp Tuy nhiên, mức độ hy sinh lợi ích cộng đồng gia đình Việt Nam nằm mức trung bình; tức khơng q cao khơng q thấp so với giới Điều đáng ý là, mức độ sẵn sàng tập thể, chung cao khu vực có mức độ đại thấp hơn, tức khu vực cịn trì tính cộng đồng cao Mức độ sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân chung giảm dần theo đồn hệ tuổi, cho thấy nhóm trẻ, mức độ chấp nhận tính cộng đồng, tính tập thể thấp, tính cá nhân cao Chiều hướng tương tự nhìn theo mức độ chấp nhận hy sinh lợi ích cá nhân chung theo trình độ học vấn người trả lời mức sống Sự chấp nhận giá trị cộng đồng, giá trị tập thể cao Từ cho thấy, giá trị gia đình Việt Nam có dịch chuyển từ giá trị gia đình truyền thống sang giá trị gia đình đại, đồng thời có bền vững tương đối văn hóa q trình đại hóa III Vai trị thân việc giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống tiếp thu giá trị đại cách tích cực Bản thân thành viên gia đình có hai hệ: bố mẹ nét truyền thống tương đối, ngược lại, hệ lại mang hướng đại Vậy nên, thân cần có giao thoa tích cực giá trị: “ cũ” “ mới”; truyền thống đại 3.1 Vai trò cá nhân việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt loại bỏ nếp văn hóa khơng cịn phù hợp với xu xã hội 3.1.1 Phát huy giá trị tâm lý, tình cảm: tình thương u, quan tâm chăm sóc, chia sẻ, đùm bọc thành viên gia đình, tình yêu quê hương, đất nước Bên cạnh gần gũi quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, thành viên gia đình nói chung thân bạn trẻ gia đình nói riêng định hình nhân cách với thương yêu người thân bao gồm ông bà, cha mẹ, anh chị em, dì, bác Vậy nên, việc hệ trẻ phát huy giá trị “thế hệ cấp bậc” gia đình nên khuyến khích phần Gia đình gia tộc, dịng họ có vai trị quan trọng giáo dục nhân cách cá nhân Trước hết, quan hệ tình cảm, tâm lý gia đình nguồn động viên, hỗ trợ, cội nguồn sức mạnh với tình cảm thiêng liêng, gần gũi, máu thịt Những mối quan hệ trở thành chỗ dựa tinh thần cho thành viên gia đình thành công hay thất bại Với đặc trưng văn hóa phương Đơng, văn hóa gia đình Việt Nam ln đề cao thái độ tơn kính với tổ tiên, ơng bà, cha mẹ; đồn kết, hịa thuận Mỗi thành viên coi trọng giá trị truyền thống gia đình, dịng họ Vậy nên, hệ Gen Z cần hình thành cho thân đức tính ‘’uống nước nhớ nguồn’’ trở thành bệ phóng phát huy giá trị tinh thần tốt đẹp Ngôi nhà tượng trưng cho tổ ấm, chốn về, điểm tựa nơi tụ họp gia đình, dịng họ vào dịp giỗ, tết Ý thức đồn kết, hịa thuận ni dưỡng trở thành tình yêu quê hương, đất nước Từ cố kết gia đình gắn liền với tính cố kết làng xã, dân tộc, tạo nên kết nối vững gia đình với cộng đồng, tộc người quốc gia Ngày nay, có xu hướng cá nhân đại lựa chọn tách biệt với xã hội; tức không giao lưu tham gia hoạt động gia đình hay xã hội Bản thân hệ gen Z nên đề cao tinh thần đoàn kết hệ, cấp bậc xã hội 3.1.2.Phát huy giá trị giáo dục chuẩn mực ứng xử với môi trường, xã hội, phát huy tri thức, kinh nghiệm xây dựng phát triển cộng đồng Ứng xử với môi trường sống để lựa chọn cách thích ứng phù hợp, đảm bảo sống mưu sinh bảo vệ an toàn cho người nội dung quan trọng giáo dục gia đình truyền thống Việt Nam Thế hệ trẻ khơng lấp kén mà cần phải nhanh chóng thúc đẩy phát triển gia đình xã hội cách lành mạnh, an toàn Với mục tiêu tạo cải vật chất ni sống người, gia đình có giá trị truyền tải kinh nghiệm, bí nghề nghiệp trì hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều lĩnh vực, tạo nên khu vực kinh tế tư nhân, mở rộng hoạt động sản xuất thương nghiệp linh hoạt, thích ứng với điều kiện xã hội, thúc đẩy phát triển xã hội Cũng môi trường lao động sản xuất kinh doanh, đạo đức người rèn dũa, coi trọng sáng tạo thái độ làm việc, u lao động, có trách nhiệm với cơng việc cá nhân gắn kết cá nhân với gia đình, cộng đồng Vậy nên, cần phát huy giá trị sản xuất mang tính truyền thống mang tính lịch sử hệ gia đình, thời đại, xã hội, 3.2 Nhận diện giá trị cốt lõi xu hướng thời đại Văn hóa gia đình cốt lõi văn hóa Việt Nam, nơi khởi nguồn nuôi dưỡng người trưởng thành Trong giai đoạn nay, giá trị cốt lõi gia đình cần hệ trẻ trọng, gìn giữ phát triển dựa chức gia đình Việt Nam Đó chức kinh tế/sản xuất với giá trị hướng tới ấm no; chức tâm lý, tình cảm hướng tới giá trị hạnh phúc; chức sinh đẻ, ni dưỡng, chăm sóc chức xã hội hóa/giáo dục hướng tới giá trị tiến bình đẳng 3.2.1 Giá trị ấm no Giá trị ấm no đo chất lượng sống gia đình với biểu kinh tế vật chất thể chất, trước hết thỏa mãn nhu cầu ăn, mặ ở, học hành giải trí thành viên cách tương đối đầy đủ; cho thành viên có hội phát triển tài năng, trí tuệ, sức khỏe khả đóng góp với gia đình xã hội Ở mức độ cao hơn, giá trị ấm no gia đình hướng đến ăn ngon, mặc đẹp, có nhà ở, chỗ riêng; có đủ tiện nghi sinh hoạt; thu nhập ổn định; có việc làm theo sở thích; có phương tiện lại phù hợp với sở thích; khỏe mạnh, trường thọ, có tài sản để dành sống môi trường tự nhiên, xã hội ơn hịa, khơng nhiễm Trên thực tế, gia đình Việt Nam đạt tới ấm no với kết đáng khích lệ từ chương trình xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội từ sau Đổi Tuy nhiên, cịn phận hộ gia đình Việt Nam khỏi đói cịn mức nghèo thấp, đặc biệt vùng lõi nghèo, vùng đặc biệt khó khăn dân tộc thiểu số Mọi phát triển xã hội hướng tới ấm no gia đình, hướng tới mang lại hạnh phúc cho người Thành cách mạng, hiệu sách phát triển kinh tế xã hội Đảng, Nhà nước Việt Nam hướng tới ấm no cho gia đình Trải qua trình phát triển lịch sử, gia đình Việt Nam phát triển từ thiếu đói, nghèo khó đến đủ ăn, đủ mặc Giá trị ấm no thời kỳ địi hỏi sách, chiến lược phát triển gia đình phải đáp ứng yêu cầu đầy đủ vật chất, hạ tầng, cải thiện tiện nghi sinh hoạt mơi trường sống gia đình Thế hệ trẻ mang trách nhiệm phát huy giá trị mang lại lợi nhuận dương cho thân từ đóng góp vào kinh tế gia đình, xã hội Thúc đẩy phát triển, giàu mạnh đất nước Là hệ tiềm năng, gen Z hứa hẹn mang lại cho gia đình xã hội giá trị kinh tế tích cực 3.2.2 Giá trị hạnh phúc Theo quan niệm người Việt Nam, hạnh phúc gia đình u thương, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cháu, kính trọng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; sống đủ đầy vật chất tinh thần Thành viên gen Z ong gia đình nên có gắn kết hệ với Gia đình hạnh phúc mối quan hệ hịa thuận, vui vẻ, đầm ấm thành viên; chăm ngoan; có quan hệ với họ hàng, hàng xóm láng giềng thân thiện, vui vẻ Thanh niên nên có cách sống trách nhiệm, tin tưởng lẫn giữa thành viên yếu tố quan trọng tạo dựng nên gia đình hạnh phúc Giá trị hạnh phúc gia đình biểu rõ nét thông qua mối quan hệ thành viên Có mối quan hệ coi chuẩn mực “cha từ hiếu”, có mối quan hệ cởi mở, bình đẳng sống đại… có điểm chung ấm áp, gần gũi, tạo cho thành viên cảm nhận bình n ngơi nhà Vậy nên, phát huy yếu tố bình đẳng việc làm cần thiết hệ niên Việt Nam để hướng tới giá trị hạnh phúc gia đình 3.2.3 Giá trị tiến Giá trị tiến cụ thể hóa bình đẳng gia đình Mặc dù bị ảnh hưởng văn hóa Nho giáo, gia đình Việt Nam ln coi trọng giá trị bình đẳng mối quan hệ Mối quan hệ gia đình vun đắp bền vững, tốt đẹp dựa phân cơng hợp lý tích cực giúp đỡ hỗ trợ thành viên, qua phát huy tối đa khả cá nhân xây dựng phát triển gia đình Thay chạy theo nhu cầu mang màu sắc mẻ, lớp trẻ gia đình cần chung tay với thành viên thực dự định Cũng phổ cập giá trị bình đẳng cho thành viên mang màu sắc tương đối “cũ” gia đình Các bạn trẻ thân em cần có lắng nghe cần lắng nghe, chia sẻ, cảm thông hệ nhằm đạt tới thấu hiểu tôn trọng mối quan hệ ông bà, cha mẹ cháu Chúng ta cần nên xóa mờ “ khoảng cách hệ “ gia đình, để từ tạo nên giá trị tốt đẹp., 3.2.4 Giá trị văn minh Trong gia đình nay, mối quan hệ, ứng xử cha mẹ có thay đổi, phù hợp với xã hội văn minh, đại Đó biểu tôn trọng, chia sẻ, thực quyền bình đẳng thành viên ln đề cao giá trị đạo đức, nhân cách Trong gia đình đại, bên cạnh trang thiết bị góp phần nâng cao đời sống vật chất, tiện nghi sinh hoạt phương thức ứng xử văn hóa coi trọng Các mối quan hệ theo chiều dọc (ông bà cha mẹ cái) mối quan hệ theo chiều ngang (vợ chồng; anh chị em) điều chỉnh, hài hịa với điều kiện với tơn trọng, chia sẻ thành viên Thế hệ gen Z cần trọng nâng cao giá trị giao tiếp ứng xử đạt tới mức độ văn minh, hòa vào nhịp sống xã hội đương đại hài hịa với mơi trường tự nhiên; tiếp thu giá trị từ bên để bổ sung, điều chỉnh phương thức ứng xử, giao tiếp, mối quan hệ gia đình; gạn lọc mối quan hệ, cách ứng xử khơng cịn phù hợp Cần biết “gạn đục, khơi trong” chuẩn mực đạo đức truyền thống, gìn giữ giá trị tích cực loại bỏ yếu tố khơng cịn phù hợp C.TÀI LIỆU THAM KHẢO Những biến đổi gia đình Việt Nam số khuyến nghị sách PGS, TS TRẦN THỊ MINH THI Viện trưởng Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Hàn lâm Khoa hc x hội Việt Nam Giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ PGS TS ĐẶNG THỊ HOA Viện Tâm lý hc Viện Hàn lâm Khoa hc x hội Việt Nam ú thích: C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập 3, tr.41 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập 21, tr.44 Quốc hội, Luật Hơn nhân Gia đình 2014

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w