1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ktcki văn 8

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Mơn: Ngữ văn T T Nội dung/ Kĩ đơn vị kiến thức Đọc Thơ hiểu Viết văn phân tích Viết tác phẩm văn học Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu TNK TL Q TNK Q TL 1* 15 20 60 Vận dụng cao TNK TL Q Vận dụng Tổng % điểm TNK Q T L 0 0 60 1* 1* 1* 40 25 15 30 10 40 30 40 10 100 T T Nội Chươ dung/ ng/ đơn vị chủ kiến đề thức ĐọcThơ hiểu Viết Viết văn phân tích tác phẩm văn học BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Mơn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Vận Vận Nhận Thông dụn dụng biết hiểu g cao Nhận biết: 3TN 5TN 2TL  Nhận biết thể thơ, phương thức biểu đạt  Nhận biết nhân vật trữ tình thơ Thông hiểu: - Hiểu nghệ thuật tiêu biểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngơn ngữ văn - Hiểu lí giải từ ngữ, hình ảnh, tác dụng từ ngữ, hình ảnh Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc nội dung thơ - Rút chủ đề, thông điệp văn Nhận biết: - Xác định kiểu văn nghị luận văn học – phân tích tác phẩm văn học - Xác định vấn đề nghị luận: Giá trị nội dung/nghệ thuật tác phẩm văn học - Sắp xếp bố cục văn nghị luận Thông hiểu: - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học - Hiểu cách trình bày 1TL* luận điểm, luận cứ, lập luận văn nghị luận văn học - Trình bày, phân tích rõ khía cạnh vấn đề Vận dụng: - Vận dụng kĩ tạo lập văn nghị luận để viết văn nghị luận tác phẩm văn học - Trình bày quan điểm, ý kiến (tán thành) người viết giá trị đặc sắc TPVH Vận dụng cao: - Sử dụng ngôn từ linh hoạt, sáng tạo lập luận - Có sáng tạo riêng cách diễn đạt, lập luận làm cho lời văn hấp dẫn, giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung 3TN 5TN 20 40 60 2TL 1TL* 30 40 10 Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi sau: Biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường gây tác động tới khía cạnh sống, tất sinh vật Trái Đất Những sinh vật có sức chống trả yếu, sớm trở thành nạn nhân, chịu ảnh hưởng nặng nề Rồi loài người nạn nhân không tạo thay đổi Thế hệ tương lai trả giá, hay biết ơn hệ làm ngày hơm Tôi tin rằng, đọc đến đây, bạn trở thành đồng đội tôi, tác giả, người cố gắng để làm cho Trái Đất trở thành nơi tốt đẹp (Theo Hồng Thảo – Lời giới thiệu, Sống xanh khơng khó - Nam Kha, NXB Dân trí, 2020) Câu 1: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả C Nghị luận B Biểu cảm D Tự Câu 2: Theo tác giả, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường gây tác động nào? A.Tới mặt đời sống người B Tới mặt thú rừng C Tới mặt người cối D Tới mặt, khía cạnh sống, tất sinh vật Trái Đất Câu 3: Theo tác giả, sinh vật có sức chống trả yếu trước biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường ? A Dễ hồ nhập B Sớm trở thành nạn nhân, chịu ảnh hưởng nặng nề C Không chịu ảnh hưởng từ mơi trường sống D Thích nghi cao với nhiễm môi trường Câu 4: Theo tác giả, tương lai người không tạo thay đổi? A Loài người nạn nhân B Lồi người khơng chịu ảnh hưởng nhiễm mơi trường C Lồi người thích nghi với nhiễm mơi trường D Lồi người có sống tốt đẹp Câu 5: Theo tác giả, hệ tương lai trả giá, hay biết ơn phụ thuộc vào điều gì? A Những sinh vật có sức chống trả yếu B Phụ thuộc vào làm ngày hơm C Phụ thuộc vào việc trồng cây, gây rừng D Phụ thuộc vào việc thu gom rác Câu 6: Nội dung ngữ liệu trên: A Biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường tác động tới mặt sống tất sinh vật Trái Đất người phải hành động B Miêu tả sống người trái đất C Miêu tả sống loài thú trái đất D Miêu tả sống cỏ trái đất Câu 7: câu văn: “Tôi tin rằng, đọc đến đây, bạn trở thành đồng đội tôi, tác giả, người cố gắng để làm cho Trái Đất trở thành nơi tốt đẹp hơn” sử dụng biện pháp tu từ nào? A.So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Liệt kê Câu 8: Trái Đất trở thành nơi tốt đẹp nào? A Các nước phát triển dồn rác thải sang nước nghèo, nước chậm phát triển B Mọi người, quốc gia biết bảo vệ giữ gìn mơi trường sống C Các nước giàu có phát triển bảo vệ mơi trường sống họ D Các nước nghèo, nước chậm phát triển tự bảo vệ môi trường sống họ Câu 9: Em có đồng tình với ý kiến: Thế hệ tương lai trả giá, hay biết ơn hệ làm ngày hơm khơng? Vì sao? Câu 10: Từ ngữ liệu phần đọc hiểu, em trình bày việc em làm để góp phần bảo vệ mơi trường sống, để trái đất trở nên tốt đẹp ? II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn phân tích vẻ đẹp nghệ thuật nội dung thơ sau:  Tiếng suối tiếng hát xa,       Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa            Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ   Chưa ngủ lo nỗi nước nhà (Cảnh khuya - Hồ Chí Minh) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Mơn: Ngữ văn PhầnCâu I ĐỌC HIỂU C Nội dung Điểm 0,5 0,5 D 0,5 B 0,5 A 0,5 B 0,5 A 0,5 D 0,5 B 0,5 II - Học sinh trình bày theo quan điểm cá nhân, diễn giải hợp lý.Gợi ý: Đồng tình Lý giải: Những việc làm ngày hôm gây tác động đến mơi trường mà hệ sau đối tượng trực tiếp chịu ảnh hưởng từ hệ Vì hôm thay đổi để có mơi trường xanh tương lai hệ sau sống sống lành, Trái đất trở thành nơi tốt đẹp ngược lại 10 * Bảo vệ Trái đất vấn đề cấp thiết * Nêu thực trạng ô nhiễm môi trường nay: + Trái đất ngày nóng lên + Khơng khí chứa nhiều thành phần gây hại + Nồng độ chì tăng lên + Ô nhiễm từ loại xe cộ * Những việc cần làm để trái đất trở nên tốt đẹp hơn: + Cần có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh mơi trường + Có lối sống hồ hợp với mơi trường + Tiết kiệm nguồn điện, nguồn nước + Ít sử dụng hóa chất + Ngăn chặn chặt phá khai thác rừng, + Bảo vệ loài động vật quý + Cần có quản lý chặt chẽ người nhà nước việc xử lý doanh nghiệp, cá nhân vi phạm *Bài học nhận thức hành động + Nhận thức đắn tầm quan trọng vấn đề môi trường bảo vệ môi trường + Hiểu bảo vệ mơi trường bảo vệ sống mình, tất người quanh mình, tồn xã hội tồn giới Khái quát lại vấn đề vừa bàn luận VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn phân tích tác phẩm văn học b Xác định yêu cầu đề Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật nội dung tác phẩm thơ tứ tuyệt c Phân tích thơ Cảnh khuya a Mở bài: - Giới thiệu thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh b Thân bài: - Khái quát chung: +Nêu hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, khái quát nội dung thơ 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2,5 - Vẻ đẹp thiên nhiên hai câu đầu: + Tiếng suối thầm, róc rách, vang vọng tiếng hát, tiếng ca ngào Tiếng suối so sánh với “tiếng hát xa”: tiếng suối trở nên có âm điệu tình cảm + Trăng mang ánh sáng chở che, toả rạng nơi rừng núi chiến khu + Ánh trăng bao trùm lấy cảnh vật, bao trùm bóng cổ thụ già, bóng lại bao bọc lấy lùm hoa -> Thiên nhiên thơ mộng, hữu tình, đẹp đẽ gợi cảm, có âm thanh, có hình sắc - Vẻ đẹp tâm hồn người cách mạng: + Bác không ngủ: Bởi thiên nhiên đẹp Bởi lòng nặng trĩu nỗi lo toan cho dân tộc -> Một trái tim chưa giây phút lo cho Tổ quốc, cho dân tộc -> Tình yêu nước tha thiết, mãnh liệt - Đánh giá: + Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt; Ngơn ngữ giản dị, sáng; Hình ảnh mang tính biểu tượng cao, sử dụng biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ + Nội dung: Bài thơ miêu tả cảnh ánh trăng chiến khu Việt Bắc thể tình u thiên nhiên, lịng yêu nước ta thiết, mãnh liệt nhà thơ c Kết bài: - Tổng hợp nghệ thuật, nội dung thơ - Liên hệ thân d Chính tả, ngữ pháp - Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, sáng tạo - Hết - 0,5 0,5

Ngày đăng: 11/12/2023, 22:26

Xem thêm:

w