1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra gửi pgd ok mai

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Kiểm Tra Giữa Kỳ I Môn: Ngữ Văn Lớp 8
Trường học Trường THCS Thất Hùng
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại đề kiểm tra
Năm xuất bản 2023 - 2024
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 34,94 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT A MA TRẬN T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc Văn hiểu thông tin Viết văn phân tích tác phẩm Viết văn học thơ thất ngôn bát cú Đường luật Tổng Tỉ lệ (%) B BẢN ĐẶC TẢ Nội dung/đơ T Kĩ n vị T kiến thức ĐỌ Đọc hiểu C văn HIỂ thông tin U Mức độ nhận thức Vận dụng cao TNK T Q L Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 0 1* 1* 1* 1* 15 20 20 30 10 20 Mức độ đánh giá Nhận biết: - Xác định phương thức biểu đạt, thể loại văn bản/đoạn trích 40 30 Tổn g % điể m 60 10 40 100 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 3TN 4TN 1TL 2TL Tổng 10 Nội dung/đơ Mức độ đánh T Kĩ giá T n vị kiến thức - Nhận biết nội dung văn Nhận biết phương thức biểu đạt - Chỉ thông tin văn bản/ đoạn trích Thơng hiểu: - Nêu mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích - Chỉ tác dụng số yếu tố văn bút ký - Hiểu đặc sắc nội dung văn bản/đoạn trích: chủ đề, tư tưởng Vận dụng: - Nhận xét giá trị yếu tố nội dung, hình thức văn bản/đoạn trích,giải thích Bày tỏ tình cảm Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng Nội dung/đơ Mức độ đánh T Kĩ giá T n vị kiến thức thân từ nội dung văn bản/đoạn trích VIẾ Viết Nhận biết: T văn phân - Xác định tích tác rõ mục đích, phẩm yêu cầu cần viết thơ văn đường phân tích luật tác phẩm thơ Đường luật - Biết rõ đối tượng thơ bát cú Thông hiểu: - Xác định đặc điểm, khía cạnh đối tượng cần triển khai - Biết xếp ý theo trật tự hợp lí phân tích Vận dụng: Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, biện pháp tu từ phương thức biểu đạt, Vận dụng cao: - Lựa chọn cách trình bày cho hiệu quả, Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1* 1* 1* Tổng 1TL* Nội dung/đơ Mức độ đánh T Kĩ giá T n vị kiến thức hấp dẫn - Có sáng tạo diễn đạt làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS THẤT HÙNG Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao TN 20 60 4TN, 1TL 40 TL TL 30 10 40 Tổng 100 100 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN -LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) (Đề thi gồm: 01 trang) Đề bài: I.ĐỌC HIỂU ( điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi dưới: “Đêm khuya Xa xa bờ bên Thiên Mụ mờ ảo, tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng Sóng vỗ ru mạn thuyền gợn vô hồi xa tiếng đàn réo rắt du dương Đấy lúc ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân Cũng có nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn tứ đại cảnh Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng,có tiếc thương ốn Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch 11 Các ca cơng cịn trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng dun dáng Huế q hương áo dài Việt Nam Những áo dài lưu giữ lại Bảo tàng Mĩ thuật cung đình Huế” (Ngữ văn - Tập 2, trang 101,102) Câu 1: Đoạn văn trình bày theo phương thức biểu đạt ? A.Tự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Miêu tả, biểu cảm Câu 2: Văn bản trên  được viết theo hình thức ? A Truyện ngắn B Bút kí C Văn tả cảnh D Tuỳ bút Câu 3: Dịng nói nội dung mà văn bản Ca Huế sông Hương muốn đề cập đến ? A Vẻ đẹp cảnh ca Huế đêm trăng thơ mộng dịng sơng Hương B Nguồn gốc số điệu ca Huế C Sự phong phú đa dạng điệu ca Huế D Cả nội dung Câu 4: Đêm ca Huế bắt đầu diễn khoảng thời gian nào? A Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên B Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya C Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng D Từ lúc trăng lên Câu 5: Phương tiện nà dùng để tổ chức đêm ca Huế sông Hương? A Tàu thuỷ B Thuyền rồng C Xuồng máy D Thuyền gỗ Câu Trong văn Ca Huế sông Hương, biểu diễn, ca cơng vận trang phục gì? A Nam nữ mặc quần áo bình thường B Nam nữ mặc võ phục C Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài, khăn đóng duyên dáng D Nam nữ mặc áo bà ba nâu Câu 7: Danh thắng Huế không nhắc tới văn ? A Chùa Thiên Mụ B Tháp Phước Duyên C Thôn Vĩ Dạ D Sông Hương Câu 8: Trong câu văn “Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A.Liệt kê B.So sánh C.Nhân hoá D.Ẩn dụ Câu Thưởng thức ca huế không gian thuyền rồng ánh trăng nét sinh hoạt văn hoá độc đáo, em có đồng ý với ý kiến khơng?Vì sao? Câu 10 :Từ văn em cho biết cảm nghĩ, thái độ em với nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc II.LÀM VĂN Câu ( điểm) Em phân tích thơ Thu điếu tác giả Nguyễn Khuyến UBND THỊ XÃ KINH MÔN TRƯỜNG THCS THẤT HÙNG Câu HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN Đề 1) Tiết - Thời gian: 90 phút Nội dung PHẦN I ĐỌC HIỂU Điểm 6,0 D 0,5 B 0,5 A 0,5 D 0,5 B 0,5 C 0,5 C 0,5 A 0,5 - HS nêu đồng ý hay không đồng ý Lý giải sao? - Ca Huế thường diễn khung cảnh: đêm khuya - Nét sinh hoạt độc đáo: người nghe người biểu diễn ngồi thuyền rồng 1,0 -Vừa nghe giai điệu ca Huế vừa ngắm cảnh sông Hương thơ mộng, êm đềm 10 * HS thái độ, tình cảm với nét đẹp văn hoá dân tộc - Tự hào hãnh diện Yêu quý nét đẹp văn hoá - Nhận thấy trách nhiệm việc góp phần giữ gìn, 1,0 quảng bá tun truyền ca Huế đến với người Yêu cầu VIẾT nội a Đảm bảo cấu trúc văn phân tích văn dung b Xác định yêu cầu đề Phân tích thơ Đường Luật HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: 4,0 1.Mở bài:giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác 0,5 điểm vấn đề vẻ đẹp mùa thu làng quên Việt Nam 2.Thân bài: *Khái quát: 0,25 điểm Thể loại, Thể thơ,đề tài, vị trí *Cảm nhận: -Cảnh mùa thu câu thơ đầu 1,75 điểm +Điểm nhìn:từ thấp, gần đến cao ,xa Không gian Thời gian Cảnh vật:ao, thuyền, sóng, vàng, mây trời, ngõ trúc Màu sắc hài hồ Có âm để làm tăng vẻ tĩnh lặng =>Bức tranh mộc mạc, giản dị, yên bình, quen thuộc điển hình cho làng quên vùng Đồng bắc -Tình thu:2 câu cuối BPTT:lấy động tả tĩnh, từ để hỏi “đâu” Cách hiểu: Đâu có cá đớp động chân bèo->âm mơ hồ, không đủ khuấy động khơng gian Đâu có tiếng đớp động khơng có âm thanh_>bức tranht ĩnh lặng =>cảnh thu tĩnh lặng Con người tư tựa gối, thu mình, suy tư Hành động buông cần câu, thả lỏng, không để tâm câu cá ->con người đối diện với thiên nhiên,chòm lắng vào cõi suy tư,tĩnh lặng Tâm trạng suy tư thời cuộc, người, buồn đau, bất lực trước thời 0,75 điểm *Đánh giá:Biện pháp NT, nội dung vẻ đẹp làng cảnh VN tình yêu nước sâu kín tác giả 0,25 điểm 3.Kết bài:Khẳng định giá trị thơ Sức sống vủa thơ Bài thơ gợi em cảm xúc 0,5 điểm Liên hệ thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo DUYỆT CỦA BGH TỔ CHYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Dương Thị Mai

Ngày đăng: 11/12/2023, 22:26

w