1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lspgvn2911.Docx (1).Docx

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lspgvn2911 docx 1 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM □□□□□ TĂNG SINH THÍCH PHÁP TU TRƯƠNG QUỐC HỮU MSSV 2220000096 PHẬT GIÁO TRÚC LÂM TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG QUỐC GIA[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM -□□□□□ - TĂNG SINH THÍCH PHÁP TU TRƯƠNG QUỐC HỮU MSSV: 2220000096 PHẬT GIÁO TRÚC LÂM TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG QUỐC GIA ĐẠI VIỆT TRỞ THÀNH PHẬT QUỐC THỜI TRẦN TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM Chuyên ngành: Khóa đào tạo từ xa - Khóa VIII Giáo Sư hướng dẫn: TT.TS THÍCH PHƯỚC ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM -□□□□□ - TĂNG SINH THÍCH PHÁP TU TRƯƠNG QUỐC HỮU MSSV: 2220000096 PHẬT GIÁO TRÚC LÂM TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG QUỐC GIA ĐẠI VIỆT TRỞ THÀNH PHẬT QUỐC THỜI TRẦN TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM Chuyên ngành: Khóa đào tạo từ xa - Khóa VIII Giáo Sư hướng dẫn: TT.TS THÍCH PHƯỚC ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các luận tư liệu luận văn hoàn toàn trung thật, cụ thể chưa công bố tập luận văn trường hợp Nếu phát có gian lận nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung Tiểu Luận Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023 TĂNG SINH THÍCH PHÁP TU NHẬN XÉT CỦA GIÁO THỌ BỘ MÔN LỜI TRI ÂN Đề tài “ Phật Giáo Trúc Lâm tiến trình xây dựng quốc gia Đại Việt trở thành Phật quốc thời Trần” nội dung nghiên cứu cho tiểu luận kết thúc môn Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam Trong trình nghiên cứu hồn thành tiểu luận, tơi nhận nhiều quan tâm , giúp đỡ từ quý Thầy, Cô Xin cám ơn Học Viện Phật Giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện mở khóa đào tạo từ xa, tạo mơi trường học tập cho Tăng ni Tri Ân đến Hòa Thượng THÍCH BỬU CHÁNH - trụ trì Thiền Viện Phước Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho theo suốt q trình học tập hồn thành tiểu luận Và cuối cùng, xin chân thành bảy tỏ lịng biết ơn đến TT.TS THÍCH PHƯỚC ĐẠT định hướng, dẫn hỗ trợ tận tình suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin cám ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023 TĂNG SINH THÍCH PHÁP TU MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN NHẬN XÉT CỦA GIÁO THỌ BỘ MÔN LỜI TRI ÂN Bối cảnh lịch sử đời Trần 1.1 Sự suy yếu thời Lý, nhà Trần lập vương triều 1.2 Tín ngưỡng, tơn giáo thời Trần Phật giáo thống thời nhà Trần .6 2.1 Những yếu tố mở đường cho Phật giáo thống 2.2 Trần Thái Tông 2.3 Tuệ Trung Thượng Sĩ .7 Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử .8 3.1 Sơ tổ Trúc Lâm 3.2 Nhị tổ Pháp Loa .9 3.3 Tam tổ Huyền Quang .9 3.4 Đặc trưng tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm 10 Thành tựu Phật giáo Trúc Lâm 11 4.1 Tính chất nhập 11 4.2 Phương diện văn hóa mà Phật giáo cốt tủy 12 4.3 Văn học đời Trần thấm nhuần tính cách dung hợp khai phóng đạo Phật 12 4.4 Liên kết nhân tâm quan trọng 12 Nước Đại Việt trở thành Phật quốc 13 5.1 Phật giáo đóng góp xây dựng kỷ cương xã hội 13 5.2 Bảo vệ độc lập dân tộc 13 5.3 Xây dựng gia giáo người Việt 13 5.4 Đời sống kiến trúc nghệ thuật, mỹ thuật 14 HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA – KHĨA VIII Tăng sinh: THÍCH PHÁP TU TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KÌ - KHĨA VIII Thế danh: TRƯƠNG QUỐC HỮU MÔN HỌC:LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT MSSV: 2220000096 NAM Ngày sinh: 06/11/1984 GVHD: TT TS THÍCH PHƯỚC ĐẠT N HẬN XÉT CỦA GIÁO THỌ SƯ ĐIỂM Đề bài: Trình bày Phật giáo Trúc Lâm tiến trình xây dựng quốc gia Đại Việt trở thành Phật quốc thời Trần Bài làm: Bối cảnh lịch sử đời Trần 1.1 Sự suy yếu thời Lý, nhà Trần lập vương triều: Đầu kỷ 13, nhà Lý ngày suy yếu sụp đổ Lý Chiêu Hồng lên ngơi 17 tuổi Trần Thủ Độ dàn xếp cho Trần Cảnh kết hôn với Lý Chiêu Hoàng, chuyển giao quyền lực xảy êm thấm Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Cảnh, lập nên vương triều nhà Trần 1.2 Tín ngưỡng, tơn giáo thời Trần Thời nhà trần đời sống tín ngưỡng, tôn giáo phong phú Vương triều nhà Trần tiếp tục chọn Phật giáo làm Quốc giáo tảng cho hưng thịnh, bền vững quốc gia Các vị vua nhà Trần như: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Nghệ Tông… tôn sùng đạo Phật Phật giáo đời sống văn hóa, vật chất tinh thần tầng lớp xã hội ngày sâu rộng P hật giáo thống thời nhà Trần 2.1 Những yếu tố mở đường cho Phật giáo thống nhất: Phật giáo cuối thời Lý có suy thối tình trạng ngày có nhiều tăng sĩ yếu giới hạnh việc tăng số lượng lớn nhiều năm Các Thiền sư đắc pháp có khuynh hướng ẩn núi non hay làng mạc để tìm cách giữ đạo Những nhân vật bật Phật giáo đầu thời Trần dẫn đến việc thành lập Thiền phái Trúc Lâm làm tảng cho Phật giáo thống thời Trần gồm vua Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ vua Trần Nhân Tơng Đời Trần gọi thời đại Phật giáo Nhất Tông, tức thời đại tôn giáo Tông phái xuất phát từ núi Yên Tử, vị tổ khai sơn Hiện Quang Thiền sư Viên Chứng hiệu Trúc Lâm thầy Trần Thái Tông, tổ thứ phái Yên Tử, vua tôn xưng quốc sư Vị tổ thứ Đại Đăng quốc sư, đồng sư với vua Trần Thái Tông… 2.2 Trần Thái Tông Trần Thái Tông tên Trần Cảnh, lên năm 1226, năm 1258 nhường cho Trần Thánh Tơng, giữ địa vị Thái Thượng Hồng qua đời vào năm 1227 Bài tựa sách Thiền tơng nam cho biết vua tự học Phật theo lời khuyên nhủ Trúc Lâm quốc sư Nhưng sức học Phật vua đạt đến trình độ yên thâm Những đau khổ nội tâm mà vua chịu đựng thời trai trẻ hẳn đóng góp vai trị quan trọng việc thúc đẩy vua tâm học Phật tu tập thiền đạo Trong tựa kinh Kim Cang Tam Muội in lại sách Khóa Hư, Trần Thái Tơng có nói học sau: “Trẫm lo việc chăn dân, lúc gian nan thường lăn lóc cơng việc, qn sớm chiều: Cơng việc có hàng vạn thứ mà nhàn rỗi khơng có Siêng cơng việc, tiếc ngày giờ, trẫm cố học hành thêm Chữ nghĩa chưa biết bao lăm, ban đêm đến khuya phải thức để đọc sách; học sách Nho cịn học kinh Phật” Thái Tơng học Nho mơn học trị xã hội cần thiết cho trị dân, học Phật đường hướng siêu cho tâm linh tình cảm Là nhà trị vừa phải học Nho Là người có chiều sâu tâm linh, vua phải học Phật Trần Thái Tông để lại nhiều tác phẩm Phật học, tiêu biểu như: - Thiền Tông Chỉ Nam, - Kim Cương Tam Muội kinh giải, - Lục thời sám hối khoa nghi, - Bình Đẳng Lễ Sám Văn, - Khóa Hư Lục, - Thi tập… Trần Thái Tơng bậc mô phạm dấn thân vào hành động, kinh nghiệm thực chứng trình bày cho có lịng nghe học, nhà vua khơng phải người mang luận thuyết suông 2.3 Tuệ Trung Thượng Sĩ Tuệ Trung Thượng Sĩ sinh năm 1230 – 1291, tên thật Trần Quốc Tung, tước hiệu Hưng Ninh Vương Tuệ Trung Thượng Sĩ đầu Khâm Minh Từ Thiện Đại Vương anh Hoàng Thái Hậu Nguyên Thánh Thiên Cảm Khi Đại Vương mất, hoàng đến Hồng Thái Tơng cảm nghĩa phong cho thượng sĩ tước Hưng Ninh Vương Tuệ Trung nhà quân lần tham gia kháng chiến đánh đuổi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta Ngài người hướng dẫn vua Trần Nhân Tông vào cửa thiền có nhiều ảnh hưởng móng cho phát triển Thiền phái Trúc Lâm kỷ 13 14 Theo Trần Nhân Tơng, Tuệ Trung người có khí lượng thâm trầm, phong thái nhàn nhã Từ lúc nhỏ, ông tỏ có phẩm chất cao sáng, hậu, yêu mến đạo Phật Lớn lên, Tuệ Trung cử trấn đất Hồng Lộ, Hải Dương ngày Là anh vợ vua Trần Thánh Tông, ông người bạn thân thiết vua Vua Thánh Tông ký thác Trần Nhân Tông cho ông dạy dỗ Ông Thánh Tông xưng sư huynh Trong lúc dạy dỗ học trò, Tuệ Trung thường sử dụng địn mãnh liệt, nhằm giải phóng người đối thoại khỏi ngục tù khái niệm giáo lý tìm thấy Kinh điển lời dạy Tổ Phương pháp thường làm cho người đối thoại cảm thấy hồn tồn bị lạc hướng, từ thoát ly khỏi ngục tù khái niệm Vua Nhân Tông hôm hỏi tông thiền phái Tuệ Trung Ý Nhân Tơng muốn tìm hiểu bí giác ngộ mà Tuệ Trung thiền sư Tiêu Diêu trao truyền, Tuệ Trung nói: “Hãy quay tự thân mà tìm lấy tơng ấy, đạt từ khác” P hật giáo Trúc Lâm Yên Tử Vua Trần Nhân Tông xuất gia núi Yên Tử, hiệu Hư Vân Đầu Đà truyền thừa phái Yên Tử hệ thứ Sau Ngài đổi pháp hiệu Trúc Lâm, hồn tất tâm nguyện vua Trần Thái Tơng hợp Thiền phái: Tì Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường Ngài chuyển phái Thiền Yên Tử thành phái Trúc Lâm trở thành Sơ tổ Thiền phái Trúc Lâm Ngài gọi Trúc Lâm Đầu Đà hay Điều Ngự Giác Hoàng 3.1 Sơ tổ Trúc Lâm Vị vua thứ thời Trần Trần Nhân Tông, danh Trần Khâm, sinh năm 1258, sau 10 tháng ngày vua Trần Thái Tông đánh thắng xâm lăng lần thứ quân Nguyên - Mông Khi 20 tuổi, năm 1278 vua cha Trần Thánh Tông nhường Ngài làm vua 14 năm, thời gian Ngài cha lãnh đạo kháng chiến chống quân Nguyên – Mông vào năm 1285 1287 Năm 1293 ngài nhường cho Trần Thuyên năm sau ngài xuất gia Năm 1299, vua Trần Nhân Tông xuất gia chùa Hoa Yên núi Yên Tử, lấy hiệu Hương Vân Đầu Đà ( sau đổi Trúc Lâm Đầu Đà ) Vua nhận người truyền thừa thức phái Yên Tử, hệ thứ tiếp nối thiền sư Huệ Tuệ Trúc Lâm để lại tác phẩm sau đây, mà cịn đoạn trích in lại sách Tam Tổ Thực Lục Thánh Đăng Lục: - Thiền Lâm Thiết Chủy Ngữ Lục - Trúc Lâm Hậu Lục - Thạch Thất Mị Ngữ - Đại Hương Hải Ấn Thi Tập - Tăng Già Toái Sự 3.2 Nhị tổ Pháp Loa Ngài Pháp Loa (1284 – 1330) danh Đồng Kiên Cương, quê Nam Sách, tỉnh Hải Dương Sơ Tổ Trúc Lâm du hành miền thôn q, thuyết pháp, bố thí cố ý tìm người truyền đăng, ngài đến thể lòng quy ngưỡng xin xuất gia Sơ Tổ ban cho ngài pháp danh Thiện Lai, gửi ngài đến tham học với Hòa Thượng Tính Giác Quỳnh Qn Năm 1305, ơng Trúc Lâm cho thọ giới Tỳ Khưu Bồ Tát, cho hiệu Pháp Loa Năm 1307 với vị đệ tử khác Trúc Lâm, ông dạy cho Đại Tuệ Ngữ Lục am Quán Trú Tết năm Mậu Thân, ngài giao trụ trì chùa Báo Ân, đồng thời định trở thành Nhị tổ Thiền phái Trúc Lâm, lúc ngài 24 tuổi Pháp Loa năm 1330, thọ 47 tuổi Ông tu hành 26 năm, với 23 năm chức vụ lãnh đạo Cuộc đời hành đạo ông sôi không Sơ Tổ Trúc Lâm Trong thời gian Pháp Loa hành đạo, số lượng tự viện giáo hội Trúc Lâm tăng lên nhiều, phong trào học Phật lan rộng, số người xuất gia quy y tăng mau chóng Trong giới người quyền quý có nhiều người xuất gia quy y Những Phật đáng kể đời Pháp Loa ấn hành Đại Tạng Kinh Những tác phẩm Pháp Loa: Pháp Loa có giải nhiều kinh điển, sáng tác nhiều sách giáo khoa Phật học biên tập nhiều nghi thức Những tác phẩm thiền sư hẳn đưa vào Đại Tạng nhà Trần sau sách tiêu biểu: - Thạch Thất Mị Ngữ Niêm Tụng - Tham Thiền Yếu Chỉ - Kim Cương Trường Đà La Ni Kinh Khoa Chú - Pháp Hoa Kinh Khoa Sớ, - Lăng Già Kinh Khoa Sớ - Bát Nhã Tâm Kinh Khoa Sớ… 3.3 Tam tổ Huyền Quang Tổ Huyền Quang ( 1254 – 1334 ), danh Lý Đạo Tái, người hương Vạn Tải, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang ( thuộc xã Thái Bảo, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ) Ngài học giỏi, đỗ thi Hương, thi Hội, bổ làm việc Viện Nội Hàn triều đình Sau từ chức tu, theo vua Trần Nhân Tông lên Trúc Lâm Huyền Quang thọ giáo với sư Bảo Phác chùa Vũ Ninh Ngài làm thị giả Trúc Lâm Đầu Đà ban pháp hiệu Huyền Quang Năm 1317, ngài Nhị tổ Pháp Loa truyền y Trúc Lâm tâm kệ, ngài trở thành Tam tổ Thiền phái Trúc Lâm Tổ Gia Thực Lục chép Huyền Quang Thanh Mai năm, làm trụ trì chùa Tư Phúc Cơn Sơn, soạn in lại Chư Phẩm Kinh để lưu lại hậu Ông năm 1334 thọ 81 tuổi Người nối tiếp Huyền Quang trụ trì chùa Vân Yên An Tâm quốc sư Tam tổ Huyền Quang có soạn số tài liệu giáo khoa sau: - Chư Phẩm Kinh: Tuyển tập phẩm kinh thiết yếu thực dụng - Thích Khoa Giáo: Tập sách giáo khoa đạo Phật 3.4 Đặc trưng tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm Thiền phái Trúc Lâm thành lập sở hợp Thiền phái: Tì Ni Đa Lưu Chi, Vơ Ngơn Thơng Thảo Đường Các nhà lãnh đạo Thiền phái Trúc Lâm tinh thần dung hợp tư tưởng tinh hoa dòng thiền hữu để kết tinh đặc trưng tư tưởng dịng thiền Trước kia, Trần Thái Tông chọn Kinh Kim Cương Kim Cương tam muội giải làm sở lý luận biện tâm Đến Tuệ Trung lại chọn chủ trương tư tưởng Hịa quang đồng trần, đến thời Trần Nhân Tơng chủ trương bổ sung thêm số quan điểm đúc kết từ kinh Đại thừa: Lăng Nghiêm, Bát Nhã, Hoa Nghiêm làm sở lý luận tiền đề hình thành học thuyết Cư trần lạc đạo, phục vụ cho hoạt động Thiền phái Trúc Lâm, góp phần bảo vệ độc lập tự chủ quốc gia, phát triển đất nước Học thuyết Cư trần lạc đạo trở thành hệ thống lý luận phổ quát cho người lãnh đạo quốc gia Học thuyết vận hành thể nhập vào đời sống thực tiễn làm sáng tỏ nhận thức người dân Việt Nam, tạo thành lối sống sinh hoạt thường nhật Trần Nhân Tông viết Cư trần lạc đạo phú, Đắc thủ lâm tuyền thành đạo ca tác phẩm khác nữa, giá trị lý luận Cư trần lạc đạo trở thành hệ tư tưởng cho Thiền phái hoạt động bối cảnh lịch sử, nước ta phải đối diện chiến tranh vệ quốc Bài kệ kết thúc phú Cư trần lạc đạo thâu tóm tồn hệ thống tư tưởng Trần Nhân Tông: Cư trần lạc đạo thả tùy duyên, Cơ tắc xan khốn tắc miên Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch, Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền Dịch: Cư trần vui đạo tùy duyên, Đói ăn no, mệt ngủ liền Báu sẵn nhà thơi khỏi kiếm, Vơ tâm trước cảnh, hỏi thiền Có thể xem câu kệ tơn chỉ, mục đích tối thượng Thiền phái Trúc Lâm, Phật giáo Đại Việt Xây dựng đời sống Phật quốc đất nước Đại Việt theo mơ hình: Đất vua - chùa làng - phong cảnh Bụt Về phương diện dân tộc, xây dựng quốc gia Đại Việt hùng cường, độc lập tự chủ phương diện từ kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng T hành tựu Phật giáo Trúc Lâm 4.1 Tính chất nhập Phật giáo phục vụ đời sống: Đời sống tâm linh, giải thoát đời sống xã hội Tinh thần Quốc sư Viên Chứng nói rõ nguyên tắc, hướng dẫn dẫn đời sống nhà trị đồng thời người Phật: “Đã người phụng dân phải lấy muốn dân làm muốn mình, phải lấy ý dân làm ý mình, khơng xao nhãng việc tu học thân” Trần Thái Tơng nói rằng: Nhà trị phải thực đạo Phật xã hội (Giáo lý đạo Phật cần có bậc tiên thánh để thực đời – tựa Thiền Tông Chỉ Nam) Tuệ Trung Thượng Sĩ: “Sống lịng tục, hịa ánh sáng đời bụi bặm” (Thượng Sĩ Hành Trạng – Trúc Lâm) Trần Nhân Tông khắp thôn quê, phá trừ dâm từ, khuyên dân thực hành Thập Thiện… Các tự viện núi tổ chức kiết hạ ẩn cư liên hệ đến đời sống văn hóa, trị xã hội 4.2 Phương diện văn hóa mà Phật giáo cốt tủy Văn hóa đời Trần văn hóa độc lập mang sắc văn hóa Đại Việt Trong câu chuyện vua trả lời nho thần Lê Bá Quát Phạm Sư Mạnh, vua nói: Nước ta có phép tắc định, Nam Bắc phong tục khác nhau, Nếu theo lời ngươi, cốt thánh tựu mưu chước sinh loạn mà thơi” Vua Nghệ Tơng nói: “Triều đình dựng nước tự có pháp độ riêng, khơng theo chế độ nhà Tống, Nam Bắc làm chủ nước mình, khơng cần phải bắt chước nhau, Khoảng năm Đại Trị (thời Dụ Tơng) kẻ học trị mặt trắng dùng, khơng hiểu ý sâu xa lập pháp đem pháp chế cũ tổ tông thay đổi theo tục phương Bắc cả, y phục, nhạc chương, khơng thể kể hết Từ nay, trị buổi đầu phải trở lại theo lệ cũ đời Khai Thái (đời Minh Tơng)” Phật giáo thời trì tính cách độc lập văn hóa, cịn Nho gia muốn Tống hóa văn hóa quốc gia Đại Việt 4.3 Văn học đời Trần thấm nhuần tính cách dung hợp khai phóng đạo Phật Nền văn học đời Trần khơng bị ràng buộc khoa cử Chính sách tơn giáo nhà Trần sách tự bình đẳng Giới sĩ phu dù xuất thân từ truyền thống tơn giáo triều đình đãi ngộ tốt Đó nguyên nhân khiến cho văn học đời Trần giàu có, sáng rỡ đầy ý thức tự tin Thi ca đời Trần chịu ảnh hưởng Thiền học sâu đậm, thi sĩ nhiều người nhìn vật nhìn người biết tĩnh tâm thiền quán 4.4 Liên kết nhân tâm quan trọng Tăng sĩ đời Trần khơng trực tiếp đóng góp vào nghiệp trị Phật giáo yếu tố liên kết nhân tâm quan trọng Tinh thần Phật giáo khiến cho nhà trị đời Trần áp dụng sách bình dị, thân dân dân chủ Lúc Nhân Tông quàn điện Diên Hiền: Quần chúng hàng vạn người tràn vào sân, thềm điện, khởi hành đám rước Phương pháp mà triều thần nhà Trần áp dụng để giải tán bớt số đông tổ chức đám hát cung điện để thu hút bớt quần chúng Năm 1284, trước xâm lăng vũ bão quân Nguyên, vua Nhân Tông triệu tập hội nghị Diên Hồng Người tới dự hội nghị vương thần, mà bơ lão đáng kính nhân gian Vua Nhân Tơng ngồi đường gặp gia nhân vương thần thường hay dừng lại hỏi han, khơng cho vệ sĩ nạt nộ họ Vua nói: “Lúc thái bình nhờ có thị vệ tả hữu, mà lúc nước nhà lâm hoạn nạn, người gia nhân theo bảo vệ” N ước Đại Việt trở thành Phật quốc Dân tộc Việt Nam ta khứ có lịch sử bốn ngàn năm dựng nước giữ nước Trải qua nhiều kháng chiến chống ngoại xâm lập nên chiến công lừng lẫy đưa nước ta vào thời kỳ phồn vinh thịnh trị Trong lịch sử truyền thống vẻ vang đó, đời Trần đánh bại đội quân xâm lược Ngun Mơng giữ gìn quốc gia độc lập từ kỷ thứ XIII đến kỷ thứ XIV giai đoạn này, Phật giáo nhà Trần đóng góp phần đáng kể vào nghiệp chung dân tộc 5.1 Phật giáo đóng góp xây dựng kỷ cương xã hội Trên tảng kế thừa vững xây dựng từ đời Lý, triều Trần tiếp tục công việc dựng nước, trước hết củng cố quốc gia thống nhất, tăng cường lực lượng quốc phòng phát triển kinh tế để lo đối phó với nạn ngoại xâm 5.2 Bảo vệ độc lập dân tộc Nước Việt Nam cần phải, luôn nước độc lập Một quốc gia có Hồng đế riêng mình, có nhân tài vật lực có đầy đủ hình để dựng lên nghiệp bá vương khơng quốc gia Khẳng định điều có nghĩa khẳng định quyền bình đẳng dân tộc ta so với tất quốc gia phong kiến phương Bắc luôn theo đuổi sách bành trướng thơn tính nước nhỏ 5.3 Xây dựng gia giáo người Việt Đó lời ân cần nhắc nhở Viên Chứng thiền sư với vua Trần Thái Tơng: “Trong núi vốn khơng có Phật, Phật tâm ta” Tự tin có Phật tánh đồng nghĩa với tự tin có chân lý, có sức mạnh vạn Đấy yếu tố định chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lược, mà sức mạnh vốn sức mạnh tinh thần Phật giáo Tất nhiên, sức mạnh phải đôi với tinh thần truyền thống dân tộc, đồng thời với kinh tế phồn vinh quốc phòng vững Phật giáo tỏ đáp ứng tích cực địi hỏi xúc dân tộc kỷ XIII, kỷ xây dựng bảo vệ đất nước Có thể nói, xã hội lúc dấu ấn tiêu cực lạc hậu Đạo Phật hịa vào dịng sống dân tộc, tạo sức mạnh tinh thần, đưa đất nước đến nhiều thắng lợi, nâng thời đại ngang tầm với lịch sử Điều quan trọng chiến thắng đối phương mà tự chiến thắng 5.4 Đời sống kiến trúc nghệ thuật, mỹ thuật Phật giáo phát triển rộng rãi quần chúng nhân dân, thấm sâu vào lịng người, định khơng phải nhờ có triết học đạo Phật phù hợp với hoàn cảnh xã hội mong ước người, mà cịn có đóng góp tích cực nghệ thuật, kiến trúc mỹ thuật Phật giáo Trong lịch sử có ghi, gia đình Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật ngày mở hát xướng, đủ biết lúc ấy, nghệ thuật ca múa nhạc phát triển cao Khi đó, phân biệt nghệ thuật ca múa nhạc dân gian với nghệ thuật ca múa nhạc cung đình bước đầu xuất hiện, mức độ chưa sâu sắc Trong đời sống xã hội, ca múa nhạc không thiết lúc phải gắn với Nhưng cung đình, phối hợp hài hịa ca, múa nhạc diễn cách phổ biến thường xun Thời Lý, cha ơng ta có tiếp thu vài ảnh hưởng Chiêm Thành, thời Trần, cha ơng ta có tiếp thu dung hịa vài nghệ thuật phương Bắc Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Tài liệu tham khảo LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM - TS Thích Phước Đạt _ TS Thích Hạnh Tuệ _ TS Thích Nữ Thanh Quế _ TS Đinh Văn Viễn ( 2022 ), NXB ĐHQGHN, Hà Nội VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN - Nguyễn Lang ( 2012), NXB Phương Đông

Ngày đăng: 09/12/2023, 15:01

w