1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống giám sát điều khiển chăm sóc vườn rau bằng lora và wifi

87 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN CHĂM SÓC VƯỜN RAU BẰNG LORA VÀ WIFI GVHD: THS THÁI HOÀNG LINH SVTH : ĐẶNG HỮU CẢNH NGUYỄN HỮU PHƯỚC SKL011198 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN CHĂM SÓC VƯỜN RAU BẰNG LORA VÀ WIFI SVTH : MSSV : SVTH : MSSV : Khoá : Ngành : GVHD: ĐẶNG HỮU CẢNH 17141056 NGUYỄN HỮU PHƯỚC 17148160 2017 CNKT ĐIỆN TỬ - TRUYỀN THƠNG ThS THÁI HỒNG LINH Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2023 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** -Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đặng Hữu Cảnh Nguyễn Hữu Phước Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện tử - Truyền thơng Giảng viên hướng dẫn: ThS Thái Hồng Linh Ngày nhận đề tài: MSSV: 17141056 MSSV: 17148160 Lớp: 17141CLDT1B 17141CLVT2B ĐT: 0345947297 Ngày nộp đề tài: Tên đề tài: Hệ thống giám sát điều khiển chăm sóc vườn rau Lora Wifi Các số liệu, tài liệu ban đầu: Kiến thức môn Mạch điện, Điện tử bản, Vi xử lý, Hệ thống điều khiển tự động, IoT 3 Nội dung thực đề tài: - Tìm hiểu thiết kế hệ thống - Lập trình hệ thống - Chạy demo hệ thống - Chỉnh sửa kiểm tra hệ thống - Thi cơng hồn thiện hệ thống - Viết báo cáo Sản phẩm: Hệ thống giám sát điều khiển chăm sóc vườn rau Lora Wifi TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy/Cô khoa Đào tạo Chất lượng cao, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, người truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu, dẫn và định hướng cho chúng em trình học tập Đây là tiền đề để nhóm hoàn thành đề tài nghiệp sau Đặc biệt, nhóm em xin chân thành cảm ơn Thầy Thái Hoàng Linh tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm suốt thời gian thực đồ án Nhóm xin phép gửi đến thầy lòng biết ơn và lời cảm ơn chân thành và sâu sắc Kiến thức, kinh nghiệm tâm nghề nghiệp thầy giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đề tài mà gương để học tập noi theo đường sau Cuối cùng, mặc dù cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đề tài đặt và đảm bảo thời hạn kiến thức hạn hẹp chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, mong Thầy/Cơ và bạn sinh viên thơng cảm.Nhóm em mong nhận ý kiến Thầy/Cô và bạn sinh viên Nhóm em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x TÓM TẮT xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN NAY 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Lựa chọn linh kiện 1.4 BỐ CỤC CỦA ĐỒ ÁN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 TỔNG QUAN VỀ IOT 2.1.1 Nguồn gốc cách thức hoạt động 2.1.2 Ứng dụng IoT sống 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LORA 2.2.1 Công nghệ Lora gì? 2.2.2 Yếu tố công nghệ Lora 2.2.3 Nguyên lý hoạt động Lora 2.3 MODULE LORA E32 2.3.1 Giới thiệu Module RF SX1278 Lora E32 2.3.2 Thông số kỹ thuật 2.4 TỔNG QUAN VỀ ARDUINO 2.4.1 Arduino Nano ATMEGA328 2.4.2 ESP8266 NODE MCU 14 2.5 MODULE CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM DHT11 19 2.6 CẢM BIẾN ĐỘ ẨM ĐẤT 21 2.7 CẢM BIẾN CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG 22 iii 2.8 MODULE LCD 20X4 I2C VÀ MÀN HÌNH TFT 2.4 INCH 23 2.8.1 Module hình LCD 20x4 I2C 23 2.8.2 Màn hình TFT 2.4 inch SPI 25 2.9 ĐỘNG CƠ DC, BÓNG ĐÈN VÀ MODULE ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ 27 2.9.1 Động bơm 365 12VDC 27 2.9.2 Bóng đèn 12V DC 27 2.9.3 Module điều khiển tốc độ động 28 2.10 CÁC CHUẨN GIAO TIẾP 29 2.10.1 Chuẩn giao tiếp UART 29 2.10.2 Chuẩn giao tiếp I2C 30 2.10.3 Chuẩn giao tiếp SPI 32 2.11 WIFI 34 2.11.1 Wifi gì? 34 2.11.2 Nguyên tắc hoạt động Wifi 34 2.11.3 Một số chuẩn kết nối Wifi 35 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 37 3.1 GIỚI THIỆU 37 3.2 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG 37 3.2.1 Yêu cầu hệ thống 37 3.2.2 Thiết kế sơ đồ khối hệ thống 37 3.2.3 Hoạt động hệ thống 38 3.3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN CỨNG 39 3.3.1 Khối hiển thị 39 3.3.2 Khối Module Lora 40 3.3.3 Khối cảm biến 41 3.3.4 Khối nút nhấn 42 3.3.5 Khối công suất 43 3.3.6 Khối nguồn 44 3.4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN MỀM 46 3.4.1 Lưu đồ giải thuật chương trình trạm 46 3.4.2 Lưu đồ giải thuật chương trình hiển thị TFT 48 3.4.4 Lưu đồ giải thuật chương trình hiển thị thời gian TFT 49 3.4.5 Lưu đồ giải thuật chương trình trạm cảm biến 50 3.4.6 Lưu đồ giải thuật chương trình trạm cơng suất 51 CHƯƠNG 4: THI CƠNG HỆ THỐNG 52 iv 4.1 GIỚI THIỆU 52 4.2 THI CÔNG HỆ THỐNG PHẦN CỨNG 52 4.2.1 Thi cơng phần cứng trạm 52 4.2.2 Thi công phần cứng trạm cảm biến 53 4.2.3 Thi công hệ thống phần cứng trạm công suất 54 4.3 THI CÔNG HỆ THỐNG PHẦN MỀM 55 4.3.1 Thi công Web Sever App 55 4.3.2 Phần mềm lập trình cho vi điều khiển 62 4.3.3 Phần mềm cấu hình cho Module Lora E32 66 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 67 5.1 GIỚI THIỆU 67 5.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 67 5.3 KẾT QUẢ CHẠY HỆ THỐNG 67 5.3.1 Kết trạm 67 5.3.2 Kết trạm cảm biến 68 5.3.3 Kết trạm công suất 69 5.3.4 Toàn hệ thống vườn rau 69 5.3.5 Kết hệ thống Web App 70 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 72 6.1 KẾT LUẬN 72 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Lora Universal Asynchronous Truyền liệu nối tiếp bất đồng Receiver – Transmitter Internet of Things Mạng lưới thơng minh kết nối máy tính mạng Long Range Radio Truyền tín hiệu tầm xa LCD Liquid Crystal Display Màn hình tinh thể lỏng I2C Inter-Integrated Circuit Vi mạch tích hợp truyền thơng nối tiếp I/O Input/Output Ngõ vào/ngõ DC Direct Current Dòng điện chiều AC Alternating Current Dòng điện xoay chiều SPI Serial Peripheral Interface Giao diện ngoại vi nối tiếp NFC ADC Near-Field Communications Analog Digital Converter SDA Serial Data SCL Serial Clock Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số Đường truyền cho master và slave để gửi nhận liệu Đường mang tín hiệu xung nhịp Wifi Wireless Fidelity Sóng vơ tuyến truyền tín hiệu TFT Thin Film Transistor Web World Wide Web Màn hình bóng bán dẫn dạng phim mỏng Mạng lưới toàn cầu App Application Ứng dụng UART IoT Công nghệ giao tiếp tầm ngắn vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Tổng quan IoT Hình 2 Tổng quan Lora .5 Hình Yếu tố công nghệ Lora Hình Nguyên lí hoạt động Lora .7 Hình Module RF SX1278 Lora E32 .8 Hình Thơng số kỹ thuật Module RF SX1278 Lora E32 Hình Arduino Nano ATMEGA328 10 Hình Kích thước và sơ đồ chân Arduino Nano 11 Hình ESP8266 Node MCU V3.0 15 Hình 10 Sơ đồ chân ESP8266 Node MCU V3.0 16 Hình 11 Cảm biến DHT11 19 Hình 12 Sơ đồ kết nối cảm biến DHT11 20 Hình 13 Biểu đồ thời gian DHT11 21 Hình 14 Cảm biến độ ẩm đất 21 Hình 15 Cảm biến cường độ sáng 22 Hình 16 Module LCD 20x4 Module chuyển đổi I2C .23 Hình 17 Module LCD TFT 2.4 inch giao tiếp SPI 25 Hình 18 Thông số kỹ thuật LCD TFT 2.4 inch giao tiếp SPI 26 Hình 19 Động bơm 365 12VDC .27 Hình 20 Bóng đèn LED 12V 27 Hình 21 Module điều khiển tốc độ động 28 Hình 22 Gói liệu truyền UART 29 Hình 23 Kết nối ngoại vi theo chuẩn I2C 30 Hình 24 Khung truyền I2C 30 Hình 25 Quá trình truyền nhận liệu giao tiếp I2C 31 Hình 26 Giao tiếp SPI 32 Hình 27 Khung truyền SPI 33 Hình 28 Chế độ truyền SPI 33 Hình 29 Một số chuẩn kết nối Wifi 35 Hình Yêu cầu hệ thống 37 Hình Sơ đồ khối hệ thống .37 Hình 3 Sơ đồ ngun lí hình TFT 2.4 inch SPI .39 Hình Sơ đồ ngun lí hình LCD 20x4 I2C 39 Hình Sơ đồ nguyên lí Module Lora E32 40 vii Hình Sơ đồ ngun lí DHT11 41 Hình Sơ đồ ngun lí Module cảm biến ánh sáng 42 Hình Sơ đồ nguyên lí Module cảm biến độ ẩm đất 42 Hình Sơ đồ nguyên lí Module nút nhấn 42 Hình 10 Sơ đồ ngun lí Module Relay .43 Hình 11 Sơ đồ ngun lí đèn 5V .43 Hình 12 Sơ đồ nguyên lí động 12V 43 Hình 13 Sơ đồ ngun lí tồn hệ thống .45 Hình 14 Lưu đồ giải thuật chương trình trạm 46 Hình 15 Lưu đồ giải thuật chương trình hiển thị TFT 48 Hình 16 Lưu đồ chương trình hiển thị trạng thái đèn .48 Hình 17 Lưu đồ giải thuật chương trình xử lí liệu Lora 49 Hình 18 Lưu đồ giải thuật chương trình hiển thị thời gian TFT 49 Hình 19 Lưu đồ giải thuật chương trình trạm cảm biến 50 Hình 20 Lưu đồ giải thuật chương trình trạm cơng suất .51 Hình Thi cơng phần cứng trạm 52 Hình Thi cơng phần cứng trạm cảm biến 53 Hình Module hạ áp LM2596S 54 Hình 4 Thi cơng phần cứng trạm công suất 55 Hình Đăng kí tài khoản Blynk 55 Hình Tạo Project web sever Blynk 56 Hình Tiến hành copy mã Template 56 Hình Dán mã Template vào Code 57 Hình Chọn DataTreams 57 Hình 10 Nhập thông số cho Datatreams 58 Hình 11 Các Datatreams sau nhập 58 Hình 12 Thiết lập giao diện hiển thị Web 59 Hình 13 Đăng nhập vào Blynk điện thoại 60 Hình 14 Thiết lập Blynk điện thoại 61 Hình 15 Hẹn bật tắt thiết bị 62 Hình 16 Download Visual Code 63 Hình 17 Cài đặt Visual Code 63 Hình 18 Cài đặt PlatformIO IDE Visual Code 64 Hình 19 Giao diện PlatformIO IDE Visual Code 64 Hình 20 Tạo dự án PlatformIO IDE 65 viii ➢ Thiết lập Blynk điện thoại: Trên điện thoại sau tải app Blynk về, ta mở lên sau đăng nhập tài khoản tạo bên web, tên thiết bị tạo web sẽ hiển thị sẵn: Hình 13 Đăng nhập vào Blynk điện thoại Sau đăng nhập ta tiến hành Add datatream vào Widget thực Web 60 Hình 14 Thiết lập Blynk điện thoại ➢ Hẹn bật tắt thiết bị: Tại giao diện hình ta chọn Automations sau chọn Add Automation, bảng New Automation ta chọn Schedule, sau ta tiến hành thiết lập thời gian bật tắt thiết bị Sau thiết lập thời gian, đến thời gian thiết lập, trạm sẽ nhận lệnh gửi từ Blynk tiến hành gửi lệnh bật tắt bơm nước và đèn đến trạm công suất, đồng thời hiển thị trạng thái On/Off lên hình TFT 61 Hình 15 Hẹn bật tắt thiết bị 4.3.2 Phần mềm lập trình cho vi điều khiển ➢ PlatformIO IDE Visual Code Arduino IDE hoạt động tốt cho ứng dụng nhỏ Tuy nhiên, dự án nâng cao với 200 dòng code, nhiều file và tính nâng cao khác tự động hồn thành kiểm tra lỗi, VS Code với phần mở rộng PlatformIO IDE giải pháp thay tốt (ohstem, 2023) Dưới là số lợi việc sử dụng VS Code với PlatformIO IDE so với Arduino IDE truyền thống: • Tự động phát cổng COM board mạch • IntelliSense: Tự động hoàn thành code gõ VS Code sẽ cố gắng đốn người dùng muốn viết, hiển thị khả khác cung cấp thông tin chi tiết tham số hàm gọi • Tự động phát gạch chân lỗi có mã trước biên dịch • Mở nhiều tab file lúc • Có thể ẩn phân Code ➢ Cài đặt Visual Code: Link download: https://code.visualstudio.com/ Bước 1: Truy cập vào link chọn Download for Windows để tải xuống VS Code 62 Hình 16 Download Visual Code Bước 2: Sau tải xuống tiến hành cài đặt chọn nơi lưu trữ Hình 17 Cài đặt Visual Code ➢ Cài đặt PlatformIO IDE Visual Code: Bước 1: Trong VS Code, nhấp vào biểu tượng “Extensions” nhấn “Ctrl + Shift + X” để mở tab “Extensions” Bước 2: Tìm kiếm PlatformIO IDE Bước 3: Chọn tùy chọn Bước 4: Nhấn vào nút “Install” 63 Hình 18 Cài đặt PlatformIO IDE Visual Code ➢ Tổng quan giao diện Visual Studo Code: Hình 19 Giao diện PlatformIO IDE Visual Code Ý nghĩa biểu tượng cơng cụ bên trái phím tắt VS Code: : Quản lí file Ctrl + Shift + E : Cơng cụ tìm kiếm Ctrl + Shift + F : Quản lý source code version Ctrl + Shift + G 64 : Debug Ctrl + Shift + D : Extensions Ctrl + Shift + X Ngoài ra, nhấn Ctrl + Shift + P tới View > Command Palette… để hiển thị tất lệnh có sẵn Nếu bạn tìm kiếm lệnh bạn khơng biết nằm đâu phím tắt nó, bạn cần tới Command Palette tìm kiếm Ở cùng, có màu đen với lệnh PlatformIO Ý nghĩa biểu tượng sau từ trái sang phải: • Về trang chủ PlatformIO • Build / Compile code • Upload code • Clean • Test • Serial monitor • Console Thư mục src: Thư mục src là thư mục chứa file code Trong thư mục src, có file mặc định tên main.cpp Mở file thì sẽ thấy cấu trúc quen thuộc chương trình Arduino gồm hàm setup() loop() Thư mục lib: Đây là thư mục chứa file thư viện cần thiết cho chương trình ➢ Tạo dự án mới: Trong VS Code, nhấp vào biểu tượng Home PlartfomIO Nhấp vào + New Project để bắt đầu dự án Hình 20 Tạo dự án PlatformIO IDE 65 4.3.3 Phần mềm cấu hình cho Module Lora E32 Truyền theo chế độ Broadcast Hình 21 Chế độ truyền Broadcast Ở hình thức này, module cấu hình với địa FF FF, module phát liệu đến tất module có kênh Khi chọn chế độ phải chọn chế độ truyền liên tục (Transparent) mục chế độ truyền (Transmit mode) Hình 22 Cấu hình cho Module Lora E32 66 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5.1 GIỚI THIỆU Chương này trình bày kết sau trình nghiên cứu thi công Từ kết đạt để đánh giá trình hoàn thành phần trăm 5.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua thời gian thực đồ án tốt nghiệp, nhóm hoàn thành phần cứng gồm ba trạm với chức khác nhau, đo số môi trường ảnh hưởng đến trồng nhiệt độ, độ ẩm, độ ẩm đất, cường độ ánh sáng Điều khiển bơm nước và đèn chiếu sáng thông qua Wifi Lora Kết nối với hệ thống Web App Blynk nhằm theo dõi và điều khiển dễ dàng linh hoạt Về phần cứng, nhóm biết cách sử dụng kết nối module sử dụng đề tài Hiểu thông số kỹ thuật cách thức hoạt động lập trình cho vi điều khiển arduino nano, Node MCU ESP8266 Sử dụng cảm biến và module đề tài Về phần mềm nhóm sử dụng phần mềm Visual Studio Code, Altium Designer để lập trình cho vi điều khiển thiết kế sơ đồ nguyên lí phần cứng Tìm hiểu thư viện có sẵn, từ lập trình cho hệ thống Hiểu cách trao đổi truyền nhận liệu module theo chuẩn UART, SPI… Sử dụng Web sever Blynk để theo dõi giám sát và điều khiển hệ thống 5.3 KẾT QUẢ CHẠY HỆ THỐNG Dưới là số hình ảnh kết trình thực đồ án bao gồm kết phần cứng giao diện Web, App 5.3.1 Kết trạm Hình Kết hình hiển thị trạm 67 ➢ Các thơng số hiển thị hình: • Hàng hiển thị giờ, phút, giây ngày, tháng, năm • Hàng thứ hai bên trái hiển thị giá trị nhiệt độ • Hàng thứ ba bên trái hiển thị giá trị độ ẩm • Hàng thứ hai bên phải hiển thị giá trị độ ẩm đất • Hàng thứ ba bên phải hiển thị cường độ ánh sáng • Hai trạng thái bơm nước và đèn hiển thị hàng cuối ➢ Chức nút nhấn: • Nút nhấn xanh lá: Bật tắt bom nước • Nút nhấn xanh: Bật tắt đèn • Nút nhấn vàng: Reset • Nút nhấn đỏ: Setup Wifi 5.3.2 Kết trạm cảm biến Hình Kết hình hiển thị trạm cảm biến ➢ Các thông số hiển thị hình: • Hàng thứ 1: Hiển thị giá trị nhiệt độ đo • Hàng thứ 2: Hiển thị giá trị độ ẩm • Hàng thứ 3: Hiển thị giá trị độ ẩm đất • Hàng thứ 4: Hiển thị cường độ ánh sáng 68 5.3.3 Kết trạm cơng suất Hình Kết trạm cơng suất 5.3.4 Tồn hệ thống vườn rau Hình Kết hệ thống vườn rau Về nhóm thi cơng hệ thống vườn rau đặt thùng xốp kích thước 40x40x30cm, trạm cảm biến trạm công suất đặt khu vườn, trạm đặt nơi thuận tiện cho việc giám sát và điều khiển 69 5.3.5 Kết hệ thống Web App ➢ Kết hiển thị Web: Hình 5 Kết Web 70 ➢ Kết hiển thị App điện thoại: Hình Kết App điện thoại 71 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 KẾT LUẬN Qua đề tài “HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN CHĂM SÓC VƯỜN RAU BẰNG LORA VÀ WIFI”, nhóm nghiên cứu vấn đề sau: • Tìm hiểu mơ hình mạng lý thuyết LoRa • Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình C cho Arduino • Tìm hiểu board Arduino, ESP8266 Module • Hệ thống hoạt động và đo nhiệt độ ngưỡng 20oC đến 50oC, độ ẩm đo 50% đến 100% thơng qua cảm biến • Có thể truyền nhận liệu thông qua UART vi điều khiển Arduino với LoRa, truyền nhận liệu mạng LoRa • Giao tiếp ESP Web thông qua Wifi Ưu nhược điểm hệ thống - Về ưu điểm: • Hệ thống và vi điều khiển hoạt động tốt, ổn định • Tốc độ truyền nhận liệu vi điều khiển và Blynk tương đối nhanh ổn định • Khoảng cách truyền nhận trạm qua Lora điều kiện có vật cản đo thực tế 500m • Mơ hình hoàn thành thời gian quy định • Mơ hình trực quan, nhỏ gọn, dễ dàng sử dụng • Web hiển thị tương đối đầy đủ thông số cần giám sát - Về nhược điểm: • Truyền nhận liệu qua Lora đôi lúc bị nhiễu môi trường vật cản • Dữ liệu đo từ cảm biến dừng lại mức độ nghiên cứu nên không xác tuyệt đối • Các chức Web cịn hạn chế 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN - Có thể truyền nhận thêm nhiều trạm nhiều khu vực - Màn hình cảm ứng thao tác trực tiếp - Hệ thống Web cần có thêm nhiều tính và tùy chỉnh - Mơ hình cần nhỏ gọn cải thiện thêm độ xác cảm biến - Cần có thêm hệ thống cảnh báo đất khô đèn chưa đủ độ sáng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] DHT11, DHT11 Humidity & Temperature Sensor Truy cập ngày 20/3/2023 tại: https://www.mouser.com/datasheet/2/758/DHT11-Technical-Data-SheetTranslated-Version-1143054.pdf [2] Dientu360 (2023, 16) MODULE THU PHÁT RF LORA SX1278 433MHZ UART 3KM (E32-433T20DT) Truy cập ngày 19/3/2023 tại: https://dientu360.com/module-thu-phat-rf-lora-sx1278-433mhz-uart-3km-e32433t20dt [3] IAS, S (2021) Tổng quan công nghệ Lora Được truy lục từ https://solutionias.com/tong-quan-ve-cong-nghe-lora/ [4] ohstem (2023, 1) Lập Trình ESP32 Trên Visual Studio Code PlatformIO IDE.Truy cập ngày 20/4/2023 tại: https://ohstem.vn/lap-trinh-esp32-tren-visualstudio-code-va-platformio-ide/ [5] Schwartz, M (2014) INTERNET OF THINGS WITH ARDUINO Nhà xuất Open Home Automation [6] Tuấn, P M (2020) Arduino cho người bắt đầu IoT Maker Viet Nam [7] Nguyễn Đình Phú(2014), “Giáo trình vi xử lý Vi Điều Khiển PIC”, Nhà xuất Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM [8] Trương Thị Bích Ngà(9/2012), “tài liệu thực hành Điện tử bản”, Nhà xuất Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Tiếng Anh [9] https://www.make-it.ca/nodemcu-details-specifications/ [10] https://github.com/xreef/LoRa_E32_Series_Library [11] https://www.youtube.com/watch?v=SFyDDG3L2vo&t=795s [12] https://drive.google.com/file/d/1Ql7wPzcEYM9quL6AMkjtmihVNbgT2oH/ view?usp=sharing [13] https://www.arduino.cc/ 73 S K L 0

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w