ĐỀ 1 PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau Bây giờ thì hắn trở thành mõ thật rồi Một thằng mõ đủ tư cách mõ, chẳng chịu kém một anh mõ chính tông một tí gì cũng đê tiện, cũng lầy là, cũng tham ăn[.]
ĐỀ PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: Bây trở thành mõ thật Một thằng mõ đủ tư cách mõ, chẳng chịu anh mõ tơng tí gì: đê tiện, lầy là, tham ăn (…) Không! Lộ sinh ông quan viên tử tế, hẳn hoi Và cách độ ba năm, gọi anh cu Lộ (…) Những lời tiếng mỉa mai truyền từ người đến người Lộ thấy bạn bè lảng dần Những người tuổi hơn, nói đến hắn, gọi thằng Trong hội họp, có vui miệng nói chõ vào vài câu, nhiều người vẻ khinh khỉnh, không thèm bắt chuyện… Hắn nhận thấy thay đổi ấy, bắt đầu hối hận Nhưng trót rồi, biết nữa? Hắn tặc lưỡi nghĩ bụng: “Tháng ba này, thằng thằng đến ba ngày không bát cơm, dãi nhỏ ra, hết làm bộ!…” Một ý phấn khích bắt đầu nảy mầm khối óc hiền lành ấy… Một hơm, đám khao, Lộ vừa chực ngồi cỗ ba người ngồi trước đứng lên Lộ ngồi trơ lại Mặt đỏ bừng lên Hắn dự lúc phải đứng lên nốt, mặt bẽn lẽn cúi gầm xuống đất Chủ nhà hiểu ba anh có ý gai ngạnh khơng chịu ngồi chung với mõ Ơng tìm người khác, xếp vào cho đủ cỗ, an ủi Lộ: - Chú ăn sau Lộ ầm cho xong chuyện, nhân lúc không để ý, Hắn tức lâu Trơng thấy vợ, cúi mặt, khơng dám nhìn thị, làm thị rõ việc nhục nhã vừa Hắn thở ngắn thở dài, lúc muốn bỏ việc, trả lại vườn cho họ đỡ tức Nhưng nghĩ tiếc Hắn lại tặc lưỡi cái, nghĩ bụng: “Mặc chúng nó!…” Hắn định từ chẳng ăn cỗ đám ổn chuyện… Nhưng khổ nỗi, không đi, không Đám có ăn, tất nhiên chủ nhân khơng chịu để Làm cỗ cho họ ăn cịn được, có hẹp cỗ cho thằng sãi? Để nhịn đói mà về, chửi thầm cho Mà thiên hạ người ta cười vào mặt, người bủn xỉn… Ấy, người ta suy hơn, tính thiệt vậy, mà định giữ thằng sãi lại Khơng chịu ngồi với hắn, ngồi một cỗ bếp, hay chỗ kín đáo cho ngồi… Mới đầu, Lộ tưởng ngồi thế, có lẽ yên ổn Nhưng người ta tồi Người ta định bêu xấu Trong nhà đám, chỗ dù kín đáo nào, mà chả có người chạy qua, chạy lại Mỗi người qua lại hỏi câu: - Lộ à, mày? Cũng có người đế thêm: - Chà! Cỗ to nhỉ? Đằng hoá lại … bở! A! Thế họ nói kháy anh cu Lộ vậy, cáu Hắn tặc lưỡi nghĩ bụng: “Muốn nói, ơng cho chúng mày nói chán! Ơng cần gì!…” Hắn bê cỗ sân, đặt lên phản, ung dung ngồi Nói thật ra, không ung dung Tai đỏ hoa mào gà, mặt bẽn lẽn muốn chữa thẹn, nhai nhồm nhoàm vênh vênh nhìn người ta, vẻ bất cần Sau bữa đầu, thấy chẳng sao, bữa thứ hai quen quen, khơng ngượng nghịu Bữa thứ ba quen hẳn Muốn báo thù lại anh cười trước, tự bưng lấy cỗ, chọn lấy cỗ thật to để anh trơng mà thèm Bây đến lượt người chủ khơng lịng Có ăn mà địi cỗ to bốn người ăn!… - Mẹ kiếp! Không trách người ta bảo: “Tham mõ” A! Họ bảo mõ vậy… Tham mõ vậy!… Đã tham cho mà biết!… Từ đấy, khơng địi cỗ to, lúc ăn lại cịn địi xin thêm xơi, thêm thịt, thêm cơm Khơng đem lên cho tự xông vào chỗ làm cỗ mà xúc lấy Ăn hết hết, cịn lại gói đem cho vợ ăn, mà vợ ăn khơng hết, kho nấu lại để ăn hai ba ngày… Hà hà! Phong lưu thật!… Cho chúng cười khoẻ đi! Cứ vậy, tiến nghề nghiệp mõ Người ta khinh hắn, làm nhục hắn, nhục Hỡi ôi! Thì lịng khinh, trọng có ảnh hưởng đến nhân cách người khác nhiều lắm; nhiều người khơng biết tự trọng, không trọng cả; làm nhục người cách diệu để khiến người sinh đê tiện… Bây mõ thằng mõ tông Hắn nghĩ đủ cách xoay người ta Vào nhà nào, khơng vừa lịng, đến ngõ, chửi ngay, không ngượng: - Mẹ! Xử bẩn với thằng mõ…” (Nam Cao, Trích Tư cách mõ, NXB Hội nhà văn 1993) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Xác định kể - điểm nhìn truyện A Ngơi thứ – theo điểm nhìn anh cu Lộ B Ngơi thứ ba – linh hoạt điểm nhìn (khi người dân làng đạo, anh cu Lộ) C Ngơi thứ hai – theo điểm nhìn người bạn anh cu Lộ D Ngôi thứ đan xen thứ ba – theo điểm nhìn tác giả anh cu Lộ Câu Tại anh cu Lộ làm mõ làng đạo ? A Vì nghèo khó, anh cu Lộ xin làm mõ B Cha anh chết truyền lại cho anh chân mõ làng C Anh làng tín nhiệm bầu làm mõ D Làng thiếu chân mõ, không chịu làm nên cụ dỗ dành ngon để anh cu Lộ làm mõ Câu Trước mang tư cách mõ, anh cu Lộ người nào? A Là ông quan viên tử tế, hẳn hoi B Là thư sinh chăm học tập C Là tiểu thương khơn ngoan, chí thú D Là hào lí làng Câu Q trình hồn thiện tư cách mõ anh cu Lộ diễn nào? A E ngại – thấy lợi từ nghề mõ – hoàn thiện tư cách mõ B Chấp nhận nghề mõ – hiểu vất vả nghề mõ - hoàn thiện tư cách mõ C Xấu hổ muốn bỏ việc mõ - tặc lưỡi mặc kệ - muốn báo thù lại anh cười trước – hoàn thiện tư cách mõ – tiến nghề mõ D Muốn bỏ việc mõ – thấy day dứt – cố gắng làm để giúp làng – tiến nghề mõ Câu Nam Cao thể thái độ dùng đại từ “hắn”? A Thái độ khinh ghét cực độ Lộ kẻ xấu xa, đê tiện B Dù Nam Cao có xót thương cho biến đổi nhân cách Lộ ơng khơng thể đồng tình với người dân xóm đạo C Nam Cao bênh vực anh cu Lộ bộc lộ thái độ cách trực tiếp D Dù Nam Cao có cảm thông đến với Lộ, ông thể rõ ràng quan điểm: Con người đại diện cho thiện, diện, cao cả, từ người bình thường trở thành kẻ tham lam, ti tiện Câu Đoạn văn: “Hà hà! Phong lưu thật!… Cho chúng cười khoẻ đi!” lời ai? A Lời anh cu Lộ B Lời tác giả C Lời người kể chuyện hòa vào lời anh cu Lộ D Lời người dân xóm đạo đồng cảm với anh cu Lộ Câu Anh/ chị hiểu đoạn văn: “Cứ vậy,…làm nhục người cách diệu để khiến người sinh đê tiện…” nào? A Làm nhục người khác phương pháp kì diệu để giáo dục người B Sự xúc phạm, lăng mạ người xung quanh định biến đổi nhân cách người, từ Nam Cao bộc lộ nỗi niềm đau đáu: cứu lấy nhân phẩm người C Sự xúc phạm, lăng mạ làm nảy sinh đê tiện người D Làm nhục người khác giúp người thoát đê tiện Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Xác định mạch kể truyện Câu Phân tích nguyên nhân hình thành tư cách mõ anh cu Lộ? Câu 10 Câu nói: “Thì lịng khinh, trọng có ảnh hưởng đến nhân cách người khác nhiều lắm” gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Qua đoạn văn trên, anh (chị) viết văn nghị luận bàn đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Tư cách mõ nhà văn Nam Cao ĐỀ Đọc đoạn văn bản: […] Suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh trái đất, chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến - bờ bên sơng Hồng trước cửa sổ nhà […] Chờ Liên (vợ Nhĩ) xuống tầng Nhĩ lên tiếng: - Tuấn, Tuấn à! Anh trai đánh trần ngồi tựa vào tường đầu cầu thang, tay nhặt rau muống, mắt cúi xuống sách truyện dịch Nghe bố gọi, Tuấn chạy vào tay cầm sách dày cộm gập đôi: - Bố mỏi Con đỡ bố nằm xuống nhé! - Chưa… - đến lúc Nhĩ ngắm kĩ đứa trai Nó đứa thứ hai, gần năm vắng nhà, học tận thành phố phía nam vừa trở đêm qua Anh thấy lớn thằng anh có nhiều nét giống anh Người cha từ giã cõi đời giấu tâm bí mật vẻ lúng túng Anh ngước nhìn ngồi cửa sổ lần quay vào hỏi: - Đã Tuấn… sang bên chưa hả? - Sang đâu bố? - Bên sông ấy! Anh trai đáp vẻ hờ hững: - Chưa… Nhĩ tập trung cịn lại để nói điều ham muốn cuối đời mình: - Bây sang bên sông hộ bố… - Để làm ạ? - Chẳng để làm - Nhĩ ngượng nghịu điều anh nói q kì quặc - Con qua đị đặt chân lên bờ bên kia, chơi loanh quanh ngồi xuống nghỉ chân lát, về… Anh trai cười: - Bố sai làm việc lạ thế? - Hay - Nhĩ không thay đổi ý kiến - Con cầm đồng bạc xem bên có hàng quán người ta bán bánh trái gì, mua cho bố Anh trai miễn cưỡng mặc quần áo, đội mũ nan rộng vành đề phịng đến trưa nắng to - theo lời yêu cầu khẩn khoản Nhĩ - giắt vào người đồng bạc […] Ngay lúc ấy, vật mà Nhĩ nhìn thấy trước tiên ngồi sát sau khuôn cửa sổ cánh buồm vừa bắt gió căng phồng lên Con đị ngang ngày qua lại chuyến hai bờ khúc sông Hồng vừa bắt đầu chống sào khỏi chân bãi bồi bên kia, cánh buồm nâu bạc trắng che lấp gần hết miền đất mơ ước […] Nhĩ nhìn đám khách khơng tìm thấy mũ cói rộng vành sơ mi màu trứng sáo đâu Thì thằng trai anh đến hàng lăng bên đường Thằng bé cắp sách bên nách sà vào đám người chơi phá cờ hè phố Suốt đời Nhĩ chơi phá cờ nhiều hè phố, thật không dứt Không khéo thằng trai anh lại trễ chuyến đò ngày Nhĩ nghĩ cách buồn bã, người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình, vả lại, thấy có đáng hấp dẫn bên sơng đâu? Họa có anh trải, in gót khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên kia, nét tiêu sơ, điều riêng anh khám phá thấy giống niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ không giải thích hết Nhĩ nhớ ngày bố mẹ anh cưới Liên từ làng bên sơng làm vợ anh Liên cịn mặc áo nâu chít khăn mỏ quạ So với ngày Liên trở thành người đàn bà thị thành Tuy vậy, cánh bãi bồi nằm phơi bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo chịu đựng hy sinh từ bao đời xưa, nhờ có điều mà sau nhiều ngày tháng bơn tẩu, tìm kiếm… Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa gia đình ngày Con đị sang q nửa sơng, ngồi Nhĩ nhìn thấy rõ mảnh vá buồm cánh dơi in bật vùng nước đỏ […] Anh cố thu nhặt hết chút sức lực cuối cịn sót lại để đu nhơ người ngồi, giơ cánh tay gầy guộc phía ngồi cửa sổ khoát khoát y khẩn thiết hiệu cho người Ngay lúc giờ, đò ngang ngày chuyến chở khách qua lại hai bên sông Hồng vừa chạm mũi vào bờ đất lở dốc đứng phía bên (Nguyễn Minh Châu, Trích Bến quê, NXB Hội nhà văn 1991) Qua đoạn trích trên, em viết văn nghị luận bàn vẻ đẹp nghệ thuật truyện Bến quê – Nguyễn Minh Châu Đề PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: “Ai xa về, có việc vào nhà thống lý (1) Pá Tra thường trơng thấy có gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi Người ta thường nói: nhà Pá Tra làm thống lý, ăn dân nhiều, đồn Tây lại cho muối bán, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng Thế gái phải xem khổ mà biết khổ, mà buồn Nhưng hỏi rõ cô gái nhà Pá Tra: cô vợ A Sử, trai thống lý Pá Tra Cô Mị làm dâu nhà Pá Tra năm Từ năm nào, cô không nhớ, không nhớ Nhưng người nghèo Hồng Ngài cịn kể lại câu chuyện Mị làm người nhà quan thống lý Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị khơng có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà thống lý, bố thống lý Pá Tra Mỗi năm đem nộp lãi cho chủ nợ nương ngô Đến tận hai vợ chồng già mà chưa trả nợ Người vợ chết, chưa trả hết nợ (Mị muốn làm việc trả nợ để khỏi làm dâu nhà giàu bị A Sử - trai thống lí Pá Tra cướp làm vợ, Mị bị đọa đày thể xác lẫn tinh thần, dần ý thức) […] Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người u Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xuân tới […] Ngày tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát Nhưng lịng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị không biết, Mị ngồi trơ nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường chơi, mà từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Mị chẳng buồn Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngồi đường Anh ném pao, em khơng bắt Em không yêu, pao rơi Lúc ấy, A Sử vừa đâu về, lại sửa soạn chơi […] Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng, bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách A Sử bước ra, quay lại, lấy làm lạ Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm áo A Sử hỏi: - Mày muốn chơi à? Mị khơng nói A Sử khơng hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi "Em không yêu, pao rơi Em yêu người nào, em bắt pao " Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị không nghe tiếng sáo Chỉ nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Ngựa đứng yên, gãi chân, nhai cỏ Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa Chó sủa xa xa Chừng khuya Lúc lúc trai đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách rừng chơi Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi (A Phủ đánh A Sử nên trở thành cho nhà thống lí Cuộc sống khổ cực khơng cướp người trai tình u sống mãnh liệt A Phủ chăn bò để hổ ăn nên bị đánh bị trói vào cột đợi chết) Những đêm mùa đông núi cao dài buồn, khơng có bếp lửa sưởi Mị đến chết héo Mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần Thường đến gà gáy, Mị ngồi dậy bếp sưởi lúc thật lâu chị em nhà bắt đầu dậy dóm lị bung ngơ, nấu cháo lợn Chỉ chợp mắt lúc, Mị lại thức ưởi lửa suốt đêm Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt Ngọn lửa sưởi bùng lên, lúc Mị nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, biết A Phủ sống Mấy đêm Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng chết đấy, Mị trở dậy, sưởi, biết cịn với lửa Có đêm A Sử về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã xuống cửa bếp Nhưng đêm sau Mị sưởi đêm trước Lúc khuya Trong nhà ngủ yên, Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng biết lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thơi Người việc mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi, không đứng lên Mị nhớ lại đời Mị lại tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố Pá Trá bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc Nghĩ thế, tình cảnh này, Mị khơng thấy sợ 1Lúc ấy, nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng "Đi ", Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống, không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho tơi A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói: - Ở chết A Phủ hiểu Người đàn bà chê chồng vừa cứu sống A Phủ nói: “Đi với tơi” Và hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi.” (Tơ Hồi, Trích Vợ chồng A Phủ) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Sự kiện khơng có cốt truyện Vợ chồng A Phủ? A Cha mẹ Mị phải vay nặng lãi nhà thống lí Pá Tra để làm đám cưới B Mị cắt dây trói cứu A Phủ A Phủ bỏ trốn khỏi Hồng Ngài C Vì nợ, Mị phải khước từ lời cầu hôn A Phủ D Mị A Phủ đến Phiềng Sa, gặp cán A Châu, giác ngộ cách mạng, trở thành du kích thành vợ thành chồng Câu Trong truyện Vợ chồng A Phủ, địa danh Hồng Ngài gắn với kiện đường đời Mị A Phủ? A Hai người nên vợ nên chồng B Hai người bị hành hạ nô lệ C Hai người gặp gỡ cách mạng D Hai người trở thành du kích Câu Tội ác lớn nhà thống lí cướp Mị điều gì? A Tự B Tình yêu C Tuổi trẻ D Sự ý thức, xúc cảm Câu Ý nghĩa hình ảnh: “Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng” Tơ Hồi miêu tả là: A Qua không gian sống để tô đậm nỗi khổ nhân vật B Cho thấy thói quen cố hữu Mị phải sống kiếp tù nhân dần ý thức người C Lên án đối xử tàn nhẫn nhà thống lí Mị D Cho thấy Mị khơng hưởng chút hạnh phúc Câu Mị cắt dây mây cởi trói cho A Phủ lí sau đây? A Vì Mị nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ B Mị muốn rủ A Phủ bỏ trốn C Vì A Phủ van xin Mị cởi trói D Tất Câu Trong Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi xây dựng nhân vật theo kiểu nào? A Nhân vật số phận tính cách B Nhân vật tâm trạng C Nhân vật tâm lí, tính cách số phận D Nhân vật số phận tâm trạng Câu Nhận định sau với vẻ đẹp nghệ thuật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ? A Màu sắc dân tộc đậm đà, chất thơ, chất chữ tình thấm đượm, ngơn ngữ lời văn giàu tính tạo hình B Thể nhạy bén cách khám phá riêng nhà văn với vấn đề xã hội, giàu tính luận triết lí C Tài hoa uyên bác, ý tưởng sâu sắc, diễn đạt độc đáo, chữ nghĩa giàu có giàu tính tạo hình D Văn phong vừa đậm chất trí tuệ vừa đại Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Tại câu văn “Mị đứng lặng bóng tối.” tách thành dòng riêng? Câu Đâu tinh thần nhân đạo Tơ Hồi qua số phận hai nhân vật Mị A Phủ? Câu 10: Suy nghĩ anh/chị ý nghĩa việc đối diện với khó khăn thử thách PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Anh/ chị viết văn nghị luận bàn nghệ thuật trần thuật đoạn trích truyện Vợ chồng A Phủ Tơ Hoài