1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: “Công ty trách nhiệm hữu hạn A.I.S Việt Nam”

120 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: “Công ty trách nhiệm hữu hạn A.I.S Việt Nam”
Thể loại báo cáo
Thành phố Từ Sơn
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 535,19 KB

Cấu trúc

  • Chương I (8)
    • 1.1. Tên chủ dự án đầu tư (8)
    • 1.2. Tên dự án đầu tư (8)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư (9)
      • 1.3.1. Công suất của dự án đầu tư (9)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (12)
      • 1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư (16)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư (17)
      • 1.4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng của dự án (17)
      • 1.4.2. Nguồn cung cấp điện của dự án (20)
      • 1.4.3. Nguồn cung cấp nước của dự án (21)
    • 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (21)
      • 1.5.1. Tiến độ thực hiện dự án (21)
      • 1.5.2. Tổng vốn đầu tư (22)
      • 1.5.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án (22)
  • Chương II (24)
    • 2.2.1. Sự phù hợp đối với khả năng chịu tại của môi trường nước (25)
    • 2.2.2. Sự phù hợp đối với khả năng chịu tại của môi trường không khí (25)
  • Chương III (28)
    • 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (29)
      • 3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa (29)
      • 3.1.2. Thu gom, thoát nước thải (30)
      • 3.1.3. Xử lý nước thải (33)
    • 3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (50)
      • 3.2.1. Hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải từ công đoạn đúc (51)
      • 3.2.2. Hệ thống thu gom và xử lý bụi từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm (54)
      • 3.2.3. Hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải từ quá trình sơn (57)
      • 3.2.4. Hệ thống thu gom và xử lý khí thải từ quá trình sấy trước sơn và sau sơn (60)
    • 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (63)
    • 3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (65)
    • 3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (66)
    • 3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (68)
      • 3.6.1. Sự cố cháy nổ (68)
      • 3.6.2. Sự cố tai nạn lao động trong sản xuất (69)
      • 3.6.3. Sự cố rò rỉ hóa chất (70)
      • 3.6.4. Đối với hệ thống xử lý bụi, khí thải, hệ thống xử lý nước thải và khu lưu giữ chất thải (71)
    • 3.7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (72)
    • 3.8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (73)
  • Chương VI (81)
    • 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (81)
      • 4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải (81)
      • 4.1.2. Lưu lượng xả thải tối đa (81)
      • 4.1.3. Dòng nước thải (81)
      • 4.1.4. Các chất ô nhiễm và giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng nước thải (81)
      • 4.1.5. Nguồn tiếp nhận nước thải (82)
    • 4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (82)
      • 4.2.1. Nguồn phát sinh bụi, khí thải (82)
      • 4.2.2. Lưu lượng xả khí thải (82)
      • 4.2.3. Vị trí xả khí thải, phương thức xả thải (83)
    • 4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (85)
      • 4.3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung (85)
      • 4.3.2. Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung (85)
      • 4.3.3. Quy chuẩn so sánh (86)
    • 4.4. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (86)
  • Chương V (87)
    • 5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải (87)
      • 5.1.1. Thời gian thực hiện lấy mẫu, quan trắc ngoài hiện trường thực hiện (87)
      • 5.1.2. Thông số quan trắc (87)
      • 5.1.3. Kết quả quan trắc (88)
    • 5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải (91)
      • 5.2.1. Thời gian thực hiện lấy mẫu, quan trắc ngoài hiện trường thực hiện (91)
      • 5.2.2. Thông số quan trắc (93)
      • 5.3.3. Kết quả quan trắc (93)
    • 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải (102)
      • 6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (102)
      • 6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (102)
    • 6.2. Kết quả vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã thực hiện (103)
      • 6.2.1. Kết quả vận hành thử nghiệm các công trình xử lý nước thải (103)
      • 6.2.2. Kết quả đánh giá kết quả vận hành thử nghiệm của của hệ thống xử lý khí thải (111)
    • 6.3. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy đinh của pháp luật (115)
      • 6.3.1. Chương trình quan trắc định kỳ (115)
      • 6.3.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (117)
      • 6.3.3. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ theo đề xuất của chủ dự án (117)
    • 6.4. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường định kỳ hằng năm (117)
  • Chương VII (118)
  • Chương VIII (119)

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii Chương I 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1 1.1. Tên chủ dự án đầu tư: 1 1.2. Tên dự án đầu tư 1 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư: 2 1.3.1. Công suất của dự án đầu tư 2 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 6 1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư 10 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 11 1.4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng của dự án 11 1.4.2. Nguồn cung cấp điện của dự án 14 1.4.3. Nguồn cung cấp nước của dự án 14 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 15 1.5.1. Tiến độ thực hiện dự án 15 1.5.2. Tổng vốn đầu tư 15 1.5.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 16 Chương II 18 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 18 2.2.1. Sự phù hợp đối với khả năng chịu tại của môi trường nước 19 2.2.2. Sự phù hợp đối với khả năng chịu tại của môi trường không khí 19 Chương III 22 KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 22 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 23 3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa 23 3.1.2. Thu gom, thoát nước thải 24 3.1.3. Xử lý nước thải 27 3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 44 3.2.1. Hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải từ công đoạn đúc 45 3.2.2. Hệ thống thu gom và xử lý bụi từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm 48 3.2.3. Hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải từ quá trình sơn 51 3.2.4. Hệ thống thu gom và xử lý khí thải từ quá trình sấy trước sơn và sau sơn 54 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 57 3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 59 3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 61 3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 62 3.6.1. Sự cố cháy nổ 62 3.6.2. Sự cố tai nạn lao động trong sản xuất 64 3.6.3. Sự cố rò rỉ hóa chất 64 3.6.4. Đối với hệ thống xử lý bụi, khí thải, hệ thống xử lý nước thải và khu lưu giữ chất thải 65 3.7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 66 3.8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường 67 Chương VI 75 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 75 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 75 4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải 75 4.1.2. Lưu lượng xả thải tối đa: 75 4.1.3. Dòng nước thải: 75 4.1.4. Các chất ô nhiễm và giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 75 4.1.5. Nguồn tiếp nhận nước thải 76 4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: 76 4.2.1. Nguồn phát sinh bụi, khí thải: 76 4.2.2. Lưu lượng xả khí thải 77 4.2.3. Vị trí xả khí thải, phương thức xả thải 77 4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: 79 4.3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung 79 4.3.2. Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung 79 4.3.3. Quy chuẩn so sánh 80 4.4. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất 81 Chương V 82 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 82 5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 82 5.1.1. Thời gian thực hiện lấy mẫu, quan trắc ngoài hiện trường thực hiện 82 5.1.2. Thông số quan trắc 82 5.1.3. Kết quả quan trắc 83 5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải 86 5.2.1. Thời gian thực hiện lấy mẫu, quan trắc ngoài hiện trường thực hiện 86 5.2.2. Thông số quan trắc 87 5.3.3. Kết quả quan trắc 88 Chương VI 96 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 96 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 97 6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 97 6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 97 6.2. Kết quả vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã thực hiện 98 6.2.1. Kết quả vận hành thử nghiệm các công trình xử lý nước thải 98 6.2.2. Kết quả đánh giá kết quả vận hành thử nghiệm của của hệ thống xử lý khí thải 106 6.3. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy đinh của pháp luật. 110 6.3.1. Chương trình quan trắc định kỳ 110 6.3.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 112 6.3.3. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ theo đề xuất của chủ dự án 112 6.4. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường định kỳ hằng năm 113 Chương VII 114 KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 114 Chương VIII 115 CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 115 PHỤ LỤC BÁO CÁO 116

Tên chủ dự án đầu tư

- Tên chủ dự án: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN A.I.S VIỆT NAM

- Địa chỉ văn phòng: Số 9, đường 11, Khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh, phường Phù Chẩn, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam

- Người đại diện pháp luật của chủ dự án đầu tư: WATASE TATSUYA

Chức danh: Tổng giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án 8762421444 chứng nhận lần đầu ngày 17 tháng 03 năm 2010, chứng nhận thay đổi lần thứ 10 ngày 05 tháng 11 năm 2021;

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mã số doanh nghiệp 2300537977 đăng ký lần đầu ngày 17 tháng 03 năm

2010, đăng ký thay đổi lần thứ 10, ngày 15 tháng 06 năm 2023;

Tên dự án đầu tư

a) Tên dự án đầu tư

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN A.I.S VIỆT NAM b) Địa điểm thực hiện dự án đầu tư:

Số 9, đường 11, Khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh, phường Phù Chẩn, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam. c) Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần (nếu có)

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của Dự án: Quyết định số 40/QĐ-STNMT ngày 29 tháng 01 năm 2016 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với Dự án Nhà máy A.I.S Việt Nam mở rộng.

- Sổ đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại mã số QLCTNH: 27.000245.T (Cấp lần 5) do Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Bắc ninh cấp ngày 05 tháng 04 năm 2017.

- Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 31/XN-STNMT ngày

27 tháng 3 năm 2018 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh đối với dự án Nhà máy A.I.S Việt Nam mở rộng. c) Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):

Tổng vốn đầu tư của dự án là 40.000.000 USD (Bốn mươi triệu đo la Mỹ) tương đương 825.900.000.000 (Tám trăm hai mươi năm tỷ, chín trăm triệu đồng Việt Nam)

Theo Luật đầu tư công số 39/2019/QH14, dự án thuộc lĩnh vực Nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô có vốn đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ đồng quy định tại Khoản 2, Điều 9, dự án thuộc Nhóm B Vì vậy, theo phân loại tiêu chí của pháp luật về đầu tư công, dự án thuộc Nhóm B.

Căn cứ theo STT 2, Phụ lục IV Phụ lục Nghị định 08/2022/NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, dự án thuộc nhóm II;

Căn cứ theo Khoản 1, Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020, dự án thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường;

Căn cứ theo Khoản 3, Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020, dự án thuộc quyền cấp Giấy phép môi trường của UBND tỉnh BắcNinh.

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư

Dự án “Công ty trách nhiệm hữu hạn A.I.S Việt Nam” do Công ty TNHH A.I.S Việt Nam làm chủ đầu tư được thực hiện tại Số 9, đường 11, VSIP Bắc Ninh, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam Dự án thuê đất của Công ty TNHH VSIP Bắc Ninh theo Hợp đồng số VSIPBN-LA-009 ngày 08 tháng 05 năm 2010 với diện tích thuê là 20.000 m 2

Hạng mục công trình chính: Nhà xưởng 1 và văn phòng có diện tích 3.526 m 2 , Nhà xưởng 2 có diện tích 4.338 m 2 , Nhà xưởng 3 có diện tích là 2.457 m 2 Hạng mục công trình phụ trợ và các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thể hiện ở Bảng dưới đây:

Bảng 1 1: Quy mô các hạng mục công trình của dự án

TT Công trình hiện trạng Diện tích xây dựng

I Các hạng mục công trình chính

TT Công trình hiện trạng Diện tích xây dựng

II Các hạng mục công trình phụ trợ

1 Nhà bảo vệ, trạm bơm, bể nước ngầm 60 60

3 Nhà để xe đạp xe máy 170 170

4 Tháp làm mát 1 (nhà xưởng 1) 51 51

5 Tháp làm mát 2 (nhà xưởng 2) 47 47

6 Tháp làm mát 3 (nhà xưởng 3) 14 14

5 Khu vực gas hóa lỏng 70 70

9 Khu đặt máy nén khí 30 30

III Các hạng mục bảo vệ môi trường

1 Khu lưu giữ chất thải

1.1 Khu lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt 11,2 11,2

1.2 Khu lưu giữ chất thải rắn công nghiệp 1 16,8 16,8

1.3 Khu lưu giữ chất thải rắn công nghiệp 2 14 14

1.4 Khu lưu giữ chất thải nguy hại (khu vực nhà xưởng 1) 14,4 14,4

1.5 Khu lưu giữ chất thải nguy hại (khu vực nhà xưởng 3) 28,3 28,3

2 Hệ thống xử lý nước thải

2.1 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Công suất 40 m 3 /ngày đêm 2.2 Hệ thống xử lý nước thải công đoạn đúc và vệ sinh sàn nhà xưởng Công suất 18 m 3 /ngày đêm

2.3 Hệ thống xử lý nước thải xử lý bề mặt trước sơn Công suất 33 m 3 /ngày đêm

2.4 Hệ thống xử lý nước thải dập bụi sơn Công suất 50 m 3 /ngày đêm

3 Hệ thống xử lý bụi, khí thải

3.1 Hệ thống xử lý bụi, khí thải từ công đoạn đúc của tại nhà xưởng 1 4.500 m 3 /h

TT Công trình hiện trạng Diện tích xây dựng

3.2 Hệ thống xử lý bụi, khí thải từ công đoạn đúc tại nhà xưởng 2 4.500 m 3 /h

3.2 Hệ thống xử lý bụi từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm tại nhà xưởng 1 48.000 m 3 /h

3.4 Hệ thống xử lý bụi từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm tại nhà xưởng 2 48.000 m 3 /h

3.5 Hệ thống xử lý khí thải từ buồng phun sơn phủ (TC) tại nhà xưởng 3 55.800 m 3 /h

3.6 Hệ thống xử lý khí thải từ buồng phun sơn lót (UC) tại nhà xưởng 3 43.800 m 3 /h

3.7 Hệ thống xử lý khí thải từ công đoạn sấy trước sơn và sau sơn tại nhà xưởng 3 8.377 m 3 /h

1.3.1.2 Mục tiêu của dự án

Dự án “Công ty trách nhiệm hữu hạn A.I.S Việt Nam” được thành lập với các mục tiêu sau đây:

- Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm về nhôm cho các phương tiện vận tải, linh kiện thiết bị điện, linh kiện thiết bị đo lường, linh kiện thiết bị gia dụng.

- Sản xuất, gia công, lắp ráp các loại khuôn mẫu.

- Hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa (nội dụng cụ thể thực hiện theo Giấy phép kinh doanh số 212043000266 – KD do Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh cấp lần đầu ngày 13/4/2015)

1.3.1.3 Quy mô, công suất sản phẩm của dự án đầu tư

Dự án “Công ty trách nhiệm hữu hạn A.I.S Việt Nam” do Công ty TNHH A.I.SViệt Nam làm chủ đầu tư được Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Ninh cấp Giấy chứng nhận đầu tư mã số dự án 8762421444 chứng nhận lần đầu ngày 17 tháng 03 năm 2010,chứng nhận thay đổi lần thứ 10 ngày 05 tháng 11 năm 2021 Quy mô dự án hiện tại và sau khi mở rộng như sau:

Bảng 1 2: Quy mô, công suất hiện tại và giai đoạn ổn định của dự án

T Tên sản phẩm Đơn vị Hiện tại Giai đoạn ổn định

1 Nắp hộp truyền động (vỏ động cơ xe máy, nắp máy) Chiếc/năm 2.000.000 2.000.000

2 Mặt bích của động cơ xe máy (Vỏ cụm phanh xe máy) Chiếc/năm 100.000 100.000

3 Nắp đầu quy lát xe máy Chiếc/năm 100.000 500.000

4 Khuôn đúc kim loại Chiếc/năm 20 20

5 Vỏ trục truyền vô lăng ô tô Chiếc/năm 460.000 460.000

6 Hộp đồng hồ đo khí gas (nắp (vỏ) trên đồng hồ đo khí gas) Chiếc/năm 400.000 400.000

7 Nắp (vỏ) dưới đồng hồ đo khí gas Chiếc/năm 400.000 400.000

8 Tay dắt xe máy Chiếc/năm 0 285.000

9 Vỏ trục truyển vô lăng ô tô Chiếc/năm 0 100.000

10 Nắp bảo vệ trục cân bằng động cơ cho xuồng máy Chiếc/năm 0 15.000

11 Nắp bảo vệ vị trí khí thải của động cơ xuồng máy Chiếc/năm 0 15.000

12 Bộ côn xe máy Chiếc/năm 0 800.000

13 Vỏ động cơ xe đạp điện Chiếc/năm 0 130.000

14 Ổ đỡ cụm động cơ xe đạp điện Chiếc/năm 0 130.000

15 Thân van cho bếp ga gia dụng Chiếc/năm 0 100.000

16 Vỏ động cơ ô tô Chiếc/năm 0 900.000

17 Nắp bộ phận làm mát dầu cho xe ô tô Chiếc/năm 0 80.000

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

1.3.2.1 Máy móc, thiết bị sử dụng của dự án

Các thiết bị máy móc sử dụng cho dự án đều đạt tiêu chuẩn và được sản xuất theo thông số kỹ thuật và yêu cầu của công ty Máy móc hiện tại của dự án đảm bảo yêu cầu sản xuất hiện tại Trong giai đoạn mở rộng dự án đầu tư thêm máy móc, thiết bị để đảm bảo công suất của nhà máy, máy móc, thiết bị chủ yếu được mua mới, nhập khẩu từ nước ngoài Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng của dự án được trình bày ở dưới bảng sau:

Bảng 1 3: Danh mục máy móc thiết bị sử dụng của dự án

T Tên máy móc, thiết bị Đơn vị

Số lượng Nguồn gốc Năm sản xuất Tình trạng

I Danh mục máy móc hiện tại của dự án

1 Máy đúc nhôm Cái 12 Nhật Bản 2010-2015

2 Máy gia công TC Cái 52 Nhật Bản 2010-2015

3 Máy đánh bóng sản phẩm Cái 200 Việt Nam 2010-2015

4 Máy kiểm tra áp Cái 11 Nhật Bản 2011-2012

5 Máy nén khí Cái 8 Nhật Bản 2010-2015

6 Bồn gas Cái 4 Việt Nam 2010-2015

7 Máy kiểm khí Cái 12 Nhật Bản 2010-2015

15 Thiết bị sơn Cái 1 Nhật Bản 2015

16 Thiết bị sấy Cái 2 Trung Quốc 2015

17 Thiết bị nước thải Cái 1 Việt Nam 2015

18 Máy đo 3D Cái 2 Nhật Bản 2016

II Máy móc đầu tư thêm

1 Máy đúc nhôm Cái 1 Nhật Bản - Mới 100%

1.3.2.2 Quy trình đúc sản phẩm

Các sản phẩm của dự án đều được sản xuất theo quy trình chung là đúc và sơn sơn phẩm Quy trình đúc và sơn sản phẩm được trình bày ở bảng dưới đây.

* Quy trình đúc sản phẩm: được trình bày ở Hình 1.1

Hình 1 1: Quy trình đúc sản phẩm kèm dòng thải

* Thuyết minh quy trình đúc :

Nguyên liệu đầu vào cho dây chuyền sản xuất là nhôm thỏi, các thỏi nhôm nguyên liệu được nhập về và được kiểm tra sơ bộ xem trước khi đưa vào lò đúc.

Công đoạn đúc: Tại lò đúc, dưới tác nhân là nhiệt độ cao (từ 676-702 0 C) được cung cấp bởi quá trình đốt cháy khí LPG, các thỏi nhôm tan chảy thành dạng lỏng, tạo thành sản phẩm theo khuôn mẫu đã có sẵn trong lò đúc Sau khi tạo hình sản phẩm trong khuôn, nước làm mát sẽ được dẫn chạy tuần hoàn bên ngoài khuôn để hạ nhiệt độ xuống còn 60 ± 5 0 C

Nước dùng làm mát máy sẽ được tuần hoàn và đi qua tháp giải nhiệt, phần nước làm mát khuôn đúc có chứa một lượng dầu từ trong máy được thu gom tới khu xử lý nước thải sản xuất của Nhà máy để xử lý.

Cắt bavia, đánh bóng bề mặt, cắt CNC: Bán sản phẩm tạo ra từ lò đúc sẽ được đưa tới công đoạn gia công, cắt bavia để hoàn thiện về hình dáng và kết cấu theo thiết kế sau đó sẽ được đưa đi đánh bóng bề mặt, cắt CNC để hoàn thiện các chi tiết nhỏ và yêu cầu độ chính xác cao.

Cắt bavia Đánh bóng bề mặt

Tiếng ồn, nhiệt độ, khí thải, xỉ nhôm, nước làm mát, nước thải

Chất thải rắn, tiếng ồn

Dung dịch cắt lẫn bụi kim loạiGiấy mài, xỉ nhôm

Kiểm tra, đóng gói: Cuối cùng là công đoạn kiểm tra và đóng gói Sản phẩm sau khi hoàn thiện về chi tiết được kiểm tra lần cuối trước khi đóng gói và lưu kho để đưa đi tiêu thụ hoặc một số sản phẩm được chuyển tới công đoạn Sơn, các mảnh nhôm vụn thải bỏ được thu gom tới khu lưu giữ chất thải rắn của nhà máy.

1.3.2.3 Quy trình sơn sản phẩm

* Quy trình sơn sản phẩm : được tóm tắt ở Hình 1.2

Hình 1 2: Quy trình sơn sản phẩm kèm dòng thải

* Thuyết minh quy trình sơn:

Tại công đoạn sơn bán thành phẩm được treo lên hệ thống dây chuyền và được chuyển theo thứ tự qua các giai đoạn: làm sạch bề mặt, sơn, sấy khô, kiểm tra và đóng gói.

Quá trình làm sạch bề mặt bán thành phẩm thực chất là quá trình tẩy sạch dầu mỡ và xử lý chống han gỉ, tạo điều kiện bám dính cho lớp sơn phủ phía sau Tại quá trình làm sạch, bán thành phẩm trước tiên được phun rửa bằng nước nóng để loại bỏ các chất bẩn có kích thước lớn Tiếp đó bán thành phẩm được nhúng vào bể chứa chất làm sạch nhờn alkan, ở đây do có sự tương tác bề mặt giữa các phân tử dầu và chất làm sạch nhờn mà dầu trên bề mặt bán thành phẩm bị hòa tan vào dung dịch chất làm

Nước thải, can hóa chất thải bỏ

Khí thải, bụi sơn, cặn sơn, nước thải

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

1.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng của dự án

Khối lượng các nguyên vật liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng cho sản xuất của Dự án được thống kê theo số liệu tại bảng sau:

Bảng 1 4: Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng của dự án

Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng

Khối lượng hiện tại (tấn/năm)

Khối lượng sau mở rộng (tấn/năm)

I Nguyên liệu sử dụng của dự án

Melamine formaldehyde resin (10-15%); Solvent naphtha (petroleum), light aromatic (10- 15%); n-Butanol (5-10%);

Xylene (5-10%); Bisphenol – A Type epoxy resin (1-5%); ethyl acetate (1-5%); isobutanol (1- 5%); ethyl benzene (1-5%);

SPC 900 n-Butanol (10-15%); Methyl ethyl ketone (10-15%); Solvent naphtha (petroleum), light erom (30-35%); 2-Butoxy ethanol (30- 35%); Trimethyl benzen (1-5%);

Sơn HS 600 Acrylic resin (25-30%); Xylene

(15-20%); Butyl Acetate (8- 10%); Solvent naphtha (petroleum), light aromatic (8- 10%); Melamine formaldehyde resin (5-8%); Nhôm (5-8%); n- Butanol (5-8%); Toluen (3-5%);

Acrylic Resin (35-40%); Amino resin (15-20%); n-Butanol (8-

10%); Solvent naphtha (petroleum), heavy aromatic (8- 10%); Butyl carbitol (5-8%);

II Nhiên liệu sử dụng của dự án

Hỗn hợp paraffinic và napthenic hydrocarbons tỷ lệ phụ thuộc dầu gốc

3 Dầu bôi trơn Hỗn hợp paraffinic và napthenic hydrocarbons, PCAH’s 3,6 0,4

4 Dầu thủy lực Dầu khoáng 95%, chất khác 5% 6 6,7

6 Dầu cắt Dầu gốc Paraffinic>70%,

III Hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất của dự án

1 Chất xử lý bề mặt hệ axit sunfuric H2SO4 - 4,2

Chế phẩm làm sạch bề mặt kim loại (FC-

Chế phẩm làm sạch bề mặt kim loại

Bột Flux (dùng để vớt xỉ trong công đoạn đúc nhôm)

Gồm 30-55% Kali clorua; 30- 55% Natri clorua; 7-15% Lithi

IV Hóa chất xử lý nước thải của dự án

3 Polyking 100% chất tạo kết tủa 1,3 1,68

13 Chất ức chế vi khuẩn: HB 2,3 2,4

14 Chất tách sơn ra khỏi nước: 2430S 2,2 2,64

15 Chất tuyển nổi cặn sơn: 2402C 0,5 0,72

Chất tẩy rửa nền xưởng

1.4.2 Nguồn cung cấp điện của dự án

Dự án tiêu thụ điện lấy từ hệ thống điện của Công ty Điện lực Bắc Ninh – Chi nhánh Tổng Công ty Điện lực miền Bắc Điện được sử dụng cho các hoạt động sản xuất như vận hành máy móc, thiết bị trong sản xuất, chiếu sáng nhà xưởng, văn phòng và sử dụng cho các hoạt động sinh hoạt khác

Hiện tại, trung bình lượng điện sử dụng hàng tháng là 2.400.000 Kwh/tháng Công suất tiêu thụ điện khi đi vào hoạt động ổn định dự kiến khoảng 9.000.000 Kwh/ tháng.

1.4.3 Nguồn cung cấp nước của dự án

Nguồn nước của dự án được lấy từ nguồn nước sạch của Công ty TNHH VSIP Bắc Ninh.

Nước chủ yếu được cung cấp cho nhu cầu: nước cấp cho dây chuyền sản xuất, nhu cầu sinh hoạt vệ sinh của cán bộ công nhân trong toàn công ty và phục vụ nhu cầu phòng cháy chữa cháy (khi có sự cố xảy ra)

Bảng 1 5: Lượng nước sử dụng của dự án hiện tại và giai đoạn mở rộng

Lượng nước sử dụng (m 3 /ngày đêm) Hiện tại Mở rộng

1 Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt 34 37,5

1.1 Nước cấp cho hoạt động vệ sinh của công, nhân viên 28 30

1.2 Nước cấp cho hoạt động nhà bếp 6 7,5

2 Nước cấp cho mục đích sản xuất 64,1 75,3

2.1 Nước cấp cho công đoạn đúc 12,1 14,3

2.2 Nước cấp vệ sinh sàn nhà xưởng 1 1

2.3 Nước cấp cho quá trình tẩy rửa sản phẩm trước sơn 28 30

2.4 Nước cấp cho quá trình dập bụi sơn (nước cấp bổ sung, một phần nước được tuần hoàn) 8 10

2.5 Nước cấp bổ sung cho quá trình làm mát máy 15 20

3 Nước cấp cho hoạt động tưới cây, rửa đường 5 5

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

1.5.1 Tiến độ thực hiện dự án

- Đối với mục tiêu sản xuất nắp hộp truyền động (vỏ động cơ xe máy), khuôn đúc kim loại: Khởi công xây dựng 7/2010; Bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh tháng 8/2011.

- Đối với các mục tiêu: Sản xuất mặt bích của động cơ xe máy (vỏ cụm phanh xe máy); Nắp đầu quy lát xe máy; Vỏ trục truyền vô lăng ô tô; Nắp trên/dưới đồng hồ đo khí gas: Đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh tháng 6/2016.

- Sản xuất nắp bảo vệ trục cân bằng động cơ cho xuồng máy: Đi vào hoạt động tháng 5/2019.

- Sản xuất nắp bảo vệ vị trí khí thải của động cơ xuồng máy: Đi vào hoạt động tháng 5/2019.

- Sản xuất tay dắt xe máy: Đi vào hoạt động tháng 8/2019.

- Sản xuất vỏ trục truyền vô lăng ô tô: Đi vào hoạt động tháng 12/2019.

- Sản xuất bộ côn xe máy: Đi vào hoạt động tháng 12/2019.

- Sản xuất vỏ động cơ xe đạp điện: Đi vào hoạt động quý IV/2020.

- Sản xuất ổ đỡ cụm động cơ xe đạp điện: Đi vào hoạt động quý IV/2020.

- Sản xuất thân van cho bếp ga gia dụng: Đi vào hoạt động quý IV/2020.

- Sản xuất vỏ động cơ ô tô: Đi vào hoạt động quý IV/2020.

- Sản xuất nắp bộ phận làm mát dầu cho xe ô tô: Đi vào hoạt động quý IV/2020.

Tổng vốn đầu tư của dự án: 40.000.000 USD (Bốn mươi triệu đô la Mỹ) tương đương 825.900.000.000 (Tám trăm hai mươi năm tỷ, chín trăm triệu đồng Việt Nam).

Trong đó vốn góp để thực hiện dự án là: 13.631.579 USD (Mười ba triệu, sáu trăm ba mươi mốt nghìn, năm trăm bảy mươi chín đô la Mỹ) tương đương 288.526.000.976 (Hai trăm tám mươi tám tỷ, năm trăm hai mươi sáu triệu, chín trăm bảy mươi sáu đồng Việt Nam).

1.5.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

- Tổ chức quản lý Dự án: Công ty TNHH A.I.S Việt Nam;

- Tổ chức thực hiện Dự án: Công ty TNHH A.I.S Việt Nam;

- Cơ cấu tổ chức của Nhà máy sau mở rộng là không thay đổi so với hiện tại theo mô hình quản lý trực tuyến, Tổng giám đốc phụ trách quản lý chung mọi công việc trong Công ty.

* Nhu cầu tuyển dụng lao động :

Dự kiến tuyển dụng thêm 50 lao động, khi đó cơ cấu lao động của Nhà máy như sau:

Bảng 1 6: Dự kiến cơ cấu lao động

STT Vị trí Số lượng

Hiện tại Giai đoạn mở rộng

- Số ca làm việc/ngày: 2 ca;

- Số giờ làm việc/ca: 8h;

- Số ngày làm việc/năm: 278 ngày.

* Yêu cầu chất lượng lao động phục vụ cho dự án:

- Đối với cán bộ: Yêu cầu kinh nghiệm và có bằng cấp phù hợp với công việc được giao.

- Đối với công nhân lao động và phục vụ: Có trình độ văn hoá tốt nghiệp phổ thông Trung học trở lên, có sức khoẻ tốt, kiểm tra trước khi ký hợp đồng lao động.

Hình 1 3: Sơ đồ tổ chức quản lý của Nhà máy

Bộ phận quản lý sản xuất

Bộ phận quản lý, kế toán

Bộ phận quản lý chất lượng

Sự phù hợp đối với khả năng chịu tại của môi trường nước

Tuân thủ theo các chính sách trên, KCN VSIP Bắc Ninh đã thực hiện xây dựng công trình xử lý nước thải với công suất 8.500m 3 /ngày đêm, đủ khả năng xử lý đạt tiêu chuẩn thải đối với nước thải công nghiệp; Các công ty hoạt động trong phạm vi khu công nghiệp phải đảm bảo tiêu chuẩn xả thải theo tiêu chuẩn của KCN VSIP, ban quản lý KCN VSIP có bộ phận chuyên trách thực hiện định kỳ lấy mẫu và phân tích nước thải tại cống xả của các Công ty trong khu công nghiệp để có biện pháp xử lý kịp thời,đảm bảo hiệu quả vận hành của hệ thống xử lý nước thải toàn KCN.

Sự phù hợp đối với khả năng chịu tại của môi trường không khí

a) Hiện trạng môi trường không khí xung quanh

Trước khi đi vào hoạt động chủ dự án đã thực hiện lấy mẫu môi trường không khí xung quanh để đánh giá hiện trạng môi trường tiếp nhận khí thải cho việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án như sau:

- Vị trí và thời gian quan trắc hiện trạng chất lượng không khí: Mẫu không khí được lấy tại 04 điểm 01 điểm tại khu vực thi công xây dựng, 03 điểm không khí xung quanh khu đất toàn nhà máy, 01 điểm tại vị trí đầu gió, 02 điểm cuối hướng gió tại 2 góc khu đất.

Bảng 2 1: Vị trí lấy mẫu không khí xung quanh khu vực sản xuất

Vị trí Tọa độ (VN2000)

Mẫu khí khu đất xây dựng Dự án 550172,24 2332239,47

Mẫu đầu hướng gió, sát đường số 8 550214,79 2332288,76 Mẫu cuối hướng gió, góc đường 8 và 11 550196,41 2332186,08

Mẫu cuối hướng gió, đường 11 550017,92 2332211,66

- Các chỉ tiêu phân tích chất lượng môi trường không khí gồm: Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, CO, SO2, NO2, hơi nhôm, bụi tổng số, độ ồn

Bảng 2 2: Bảng chất lượng không khí xung quanh khu vực dự án

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 05:2013/BTNMT

+ QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (trung bình 1h);

+ (1) QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

Kết quả phân tích cho thấy tất cả các chỉ tiêu đều thấp hơn nhiều so với quy chuẩn cho phép; các điểm lấy mẫu xung quanh Công ty cho kết quả phân tích các chỉ tiêu không có sự sai khác lớn Tiếng ồn và bụi vẫn nằm trong giới hạn cho phép củaQCVN Các chỉ tiêu như NO2, SO2 đều nhỏ hơn từ 5-8 lần so với tiêu chuẩn cho phép.

Nhìn chung, chất lượng môi trường không khí xung quanh Công ty đều đảm bảo chất lượng. b) Hiện trạng môi trường không khí sản xuất

Khí thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của Công ty chủ yếu là khí thải từ các xưởng sản xuất tại các công đoạn đúc, gia công, sơn, sấy trước và sau sơn Theo kết quả quan trắc môi trường của Công ty gần đây nhất, chất lượng môi trường không khí hiện tại trong các khu vực sản xuất của Công ty đều đảm bảo theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành Cụ thể, có thể thấy qua kết quả giám sát định kỳ chất lượng môi trường của Công ty trong năm 2021-2023 được trình bày ở Chương V thì hệ thống xử lý khí thải của dự án đang hoạt động tốt đảm bảo khí thải trước khi phát sinh ra môi trường đạt QCVN

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa

- Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa:

Hệ thống thu gom và thoát nước mưa của nhà máy gồm có hai loại: Hệ thống thu gom nước mưa trên mái và hệ thống thu gom thoát nước mưa bề mặt.

+ Hệ thống thu gom nước mưa trên mái: Nước mưa trên mái được thu gom bằng hệ thống sênô và đường ống bằng nhựa xuống hệ thống thoát nước mưa bề mặt;

+ Hệ thống thu gom, thoát nước mưa bề mặt: Đường cống, hố ga lắng cặn được xây dựng xung quanh công trình của dự án và dọc theo đường giao thông nội bộ của nhà máy.

Trên đường cống thoát nước mưa có lắp đặt các song chắn rác, đặt tại cửa vào của hệ thống thoát nước mưa và các hố ga lắng cặn bẩn.

Nước mưa chảy tràn trên mái Ống thoát nước mưa Đường cống thoát nước

Nước mưa chảy tràn bề mặt

Hệ thống thoát nước mưa KCN, đô thị và dịch vụ Vsip

Hình 3 1: Sơ đồ thoát nước mưa của dự án

* Thông số kỹ thuật của hệ thống thoát nước mưa:

- Thông số hệ thống thu gom nước mưa trên mái: Được lắp đặt hệ thống seno và các ống đứng PVC có đường kính D200mm Tổng số ống thoát nước mưa trên mái của Nhà máy là 22 ống, mỗi ống có chiều dài 9-15m thu nước xuống hệ thống thoát nước mưa bề mặt;

- Thông số hệ thống thu gom mưa chảy tràn bề mặt: Bao gồm hệ thống mương hở W420mm, đường cống bằng bê tông cốt thép có kích thước D300-D400mm, đường ống bằng PVC D200mm chạy xung quanh nhà xưởng có tổng chiều dài là 820m và các hố ga thu nước mưa, song chắn rác Tổng các hố ga thu nước mưa của Nhà máy là

- Nước mưa được thu gom và dẫn vào hệ thống thoát nước mưa của KCN thông qua 03 điểm đấu nối thoát nước mưa với KCN, đô thị và dịch vụ Vsip Bắc Ninh (Vị trí điểm đấu nối được thể hiện trong bản vẽ Thoát nước mưa tổng thể có đính kèm trong Phụ lục Báo cáo)

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải

* Nguồn phát sinh nước thải của dự án bao gồm:

- Nước thải sinh hoạt: phát sinh với lưu lượng 36 m 3 /ngày đêm trong đó nước thải nhà vệ sinh và khu rửa tay, chân khoảng 30 m 3 /ngày đêm, nước thải nhà bếp 6 m 3 / ngày đêm.

- Nước thải sản xuất bao gồm:

+ Nước thải phát sinh từ công đoạn đúc và vệ sinh sàn nhà xưởng 15,3 m 3 /ngày. + Nước thải từ công đoạn dập bụi sơn: 30 m 3 /ngày.

+ Nước thải từ công đoạn tẩy rửa sản phẩm: 40 m 3 /ngày

3.1.2.1 Thu gom, thoát nước thải sinh hoạt

- Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải:

Nước thải khu nhà ăn

Nước thải khu vệ sinh

Nước thải khu rửa tay, chân

Lưới chắn rác Bể tách dầu mỡ

Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 40 m3/ngày đêm

Hệ thống thu gom nước thải chung của KCN, đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh

Hình 3 2: Sơ đồ thu gom nguồn nước thải sinh hoạt của toàn nhà máy

* Thông số hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt:

+ Nước thải từ bể tự hoại đến hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của dự án: Được dẫn bằng ống PVC có kích thước đường ống DN90~DN160 mm thoát ra hệ thống thoát nước ngoài nhà bằng với độ dốc i = 0,5% với tổng chiều dài là 205,5m

+ Nước thải từ bể tách mỡ đến hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của dự án được dẫn bằng ống PVC có kích thước DN200 mm có chiều dài là 2,5m.

+ Nước thải từ khu vực rửa chân tay, nhà tắm đến hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của dự án được thu gom bằng đường ống nhựa PVC đường kính DN200 mm, chiều dài 28,7m.

Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy công suất 40 m 3 /ngày đêm, công nghệ xử lý bằng phương pháp sinh học Nước thải sau khi xử lý đạt Tiêu chuẩn xả thải của KCN Vsip Bắc Ninh sẽ được dẫn vào hệ thống thoát nước thải chung của KCN Vsip Bắc Ninh.

Toàn bộ nước thải sau khi qua hệ thống xử lý được dẫn vào hố ga cuối cùng đấu nối với hệ thống thoát nước chung của KCN thông qua 01 điểm đấu nối (Vị trí điểm đấu nối thoát nước thải được thể hiện ở Bản vẽ đính kèm Phụ lục của Báo cáo).

3.1.2.2 Thu gom, thoát nước thải sản xuất

- Sơ đồ thu gom nước thải sản xuất:

* Thông số hệ thống thu gom nước thải sản xuất:

- Nước thải từ công đoạn đúc:

+ Nước thải công đoạn đúc từ nhà xưởng số 1: gồm 5 dây chuyền với 5 điểm phát sinh nước thải Nước thải tại mỗi dây chuyền sẽ được thu gom xuống rãnh xung quanh máy đúc (150x150 mm) thu gom tại bể chứa nước thải tại dây chuyền có thể tích 2,5 m 3 Sau đó được dẫn ra bể thu gom 10m 3 (2,5m x 2m x 2m) nằm ngoài xưởng sản xuất bằng ống nhựa PVC ỉ100, chiều dài khoảng 20 m Sau đú nước thải được bơm vào hố thu gom nước thải trước hệ thống xử lý bằng đường ống dẫn nhựa PVC ỉ350, chiều dài 350m

+ Nước thải công đoạn đúc từ nhà xưởng số 2: gồm 8 dây chuyền với 8 điểm

Rãnh thoát nước D200 Rãnh thu nước

Nước thải dập bụi sơn

Nước thải xử lý bề mặt trước sơn

Hệ thống XLNT dập bụi sơn

Hệ thống XLNT xử lý bề mặt trước sơn Ống dẫn ỉ200 Ống dẫn ỉ200 Ống dẫn PVC ỉ100

Nước vệ sinh sàn nhà xưởng 1

Bể thu gom nhà xưởng 1

Hệ thống xử lý nước thải đúc

Hố ga thu gom nước thải chung của Cơ sở

Hệ thống thu gom nước thải KCN

Rãnh thu nước D150 Ống dẫn PVC ỉ350

Nước thải chứa dầu từ công đoạn đúc xưởng 1 Được sử dụng tuần hoàn Ống dẫn thép không gỉ ỉ300

Nước vệ sinh sàn nhà xưởng 2

Nước thải chứa dầu từ công đoạn đúc 2

Hình 3 3: Sơ đồ hệ thống thu gom xử lý nước thải sản xuất của công ty phát sinh nước thải Nước thải tại mỗi dây chuyền sẽ được thu gom xuống rãnh xung quanh máy đúc (150 x 150 mm) thu gom tại bể chứa nước thải tại dây chuyền có thể tích 2,5 m 3 Sau đó nước thải được bơm hút ra hố thu gom nước thải trước hệ thống xử lý bằng đường ống PVC ỉ60, chiều dài 4,5m kết nối với đường ống PVC ỉ120, chiều dài 2m

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

* Nguồn phát sinh khí thải của dự án :

- Bụi, khí thải phát sinh từ công đoạn đúc;

- Bụi phát sinh từ công đoạn gia công sản phẩm đúc (mài, cắt bavia) và đánh bóng sản phẩm;

- Bụi, khí thải từ quá trình sơn;

- Khí thải phát sinh từ quá trình sấy sau sơn

* Các công trình xử lý khí thải đã xây lắp của nhà máy như sau:

Nhà máy đã đầu tư lắp đặt hệ thống xử lý khí phát sinh từ các nguồn thải trên, khí thải sẽ được xử lý triệt để trước khi thoát ra môi trường Các hệ thống xử lý khí thải đã được lắp đặt gồm:

- 02 Hệ thống thu gom và xử lý bụi từ công đoạn đúc: 01 hệ thống xử lý bụi từ công đoạn đúc của nhà xưởng 1; 01 hệ thống xử lý bụi từ công đoạn đúc của nhà xưởng 2;

- 02 Hệ thống thu gom bụi từ quá trình cắt gọt, đánh bóng và mài sản phẩm: 01 hệ thống tại nhà xưởng 1; 01 hệ thống tại nhà xưởng 2

- 02 Hệ thống thu gom và xử lý khí thải từ quá trình sơn sản phẩm tại nhà xưởng 3: 01 hệ thống xử lý khí thải từ buồng phun sơn phủ (TC), 01 hệ thống xử lý khí thải từ buồng phun sơn lót (UC)

- 01 Hệ thống thu gom và xử lý khí thải từ quá trình sấy trước và sau sơn.

3.2.1 Hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải từ công đoạn đúc

Trong công đoạn đúc sản phẩm phát sinh bụi nhôm, bụi tro xỉ trong lò đúc và các mạt khói trong lò Vì vậy Công ty bố trí ống hút và chụp hút để thu gom bụi, mạt khói tại các vị trí phát sinh:

+ Ống hút bụi, mạt khói gắn liền với lò đúc để thu bụi, mạt khói từ công đoạn đúc

+ Bố trí chụp hút tại cửa tháo tro xỉ từ công đoạn đúc

Công ty đã xây dựng 02 hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải từ công đoạn đúc tại nhà xưởng 1 và nhà xưởng 2 Hiện tại, hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải của xưởng 1 vẫn giữ nguyên và đã được Sở tài nguyên và môi trường cấp Giấy xác nhận số 52/XN-CCMT ngày 22 tháng 12 năm 2015 Hệ thống xử lý bụi và khí thải công đoạn đúc của xưởng 2 dự kiến lắp đặt thêm chụp hút do lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất Hai hệ thống thu gom và xử lý bụi công đoạn đúc tại hai nhà xưởng này có quy trình công nghệ xử lý giống nhau:

* Sơ đồ quy trình xử lý khí thải của dự án:

* Thuyết minh quy trình xử lý khí thải của dự án:

Tại các vị trí phát sinh bụi, mạt khói từ công đoạn đúc, bố trí ống hút và chụp hút để hút toàn bộ khí thải chứa bụi, mạt khói thông qua quạt hút Để làm khô hạt bụi (khử ẩm) và giảm sự bết dính vật liệu lọc, vôi bột được bắn vào luồng bụi, khí thải trong ống trước khi vào thiết bị lọc bụi qua vòi cung cấp vôi Sau đó luồng khí thải dẫn tới máy hút bụi đi vào phần phễu rồi đi qua các túi lọc bụi bằng vải đã được lồng sẵn vào khung thép và cố định 1 đầu vào bản đục lỗ nằm ở phần trên của hộp tổng thành. Bụi và không khí lên trên khoang sạch và thải ra ngoài môi trường Sau 1 khoảng thời gian, lớp bụi sẽ dày lên làm sức tăng cản của màng lọc, lúc này túi vải được hoàn nguyên khả năng lọc bằng việc xả không khí nén qua van điện từ kiểu xung lực để làm bụi rơi xuống Khí nén được dự trữ ở bình tích áp nhờ bình lọc khí nén được xả hoàn toàn tự động qua ống xả nhờ có bộ van điện tử và rơ le xả bụi Bụi sau khi được rung rũ sẽ rơi xuống phễu chứa, đi qua van xoáy xả bụi đi vào thùng và được công nhân đưa đi xử lý theo đúng quy định Hiệu quả của biện pháp này đạt 90 – 98%

Khoảng cách giữa các túi từ 30- 100mm.

Hệ thống lọc bụi Ông thoát khí Khử ẩm hạt bụi bằng vôi bột

Hình 3 10: Sơ đồ hệ thống xử lý bụi, khí thải phát sinh từ công đoạn đúc

Chu kỳ rung giũ bụi 2-3h/lần Lượng bụi thu gom được sau khi rung, giũ sẽ được thu gom như chất thải rắn thông thường.

* Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải như sau: Đối với hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải từ công đoạn đúc tại nhà xưởng 1:

Tại nhà xưởng 01 có 05 dây chuyền, mỗi dây chuyền có 01 lò đúc Mỗi lò đúc có bố trí chụp hút/ống hút đấu nối vào ống dẫn khí chính ra hệ thống xử lý lọc bụi túi vải

Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom và xử lý bụi như sau:

Bảng 3 12: Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý bụi, khí thải từ công đoạn đúc của xưởng 1

TT Thiết bị xử lý Số lượng Thông số kỹ thuật

1 Chụp hút tại cửa tháo tro xỉ 05 cái

- Kích thước chụp hút: Dài(D)xRộng(R): 1.500x500 mm.

- Chiều cao chụp hút: Từ 1-1,2 m.

2 Ống hỳt từ lũ đỳc 05 cỏi - Đường kớnh ống ỉ300mm

3 Đường ống chính dẫn khí thải từ các lò đúc 01 cái

- Đường kớnh ống thu khớ: ỉ450mm.

- Vật liệu: Thép không gỉ

4 Tháp xử lý khí lọc bụi túi vải 01 cái

- Kích thước tháp xử lý khí:

- Vật liệu: Thép CT3 dày 2,2mm, bên trong sơn chống rỉ Epoxy, bên ngoài sơn màu.

- Đường kính mỗi túi: 125mm

- Khoảng cách giữa các túi:30-100mm

6 Quạt hút 01 cái - Công suất: 11kW

- Vật liệu: Thép CT3 dày 1,5mm Đối với hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải từ công đoạn đúc tại xưởng 2:

Tại xưởng 02 có 08 dây chuyền, mỗi dây chuyền có 01 lò đúc Mỗi lò đúc có bố trí chụp hút/ống hút đấu nối vào ống dẫn khí chính ra hệ thống xử lý lọc bụi túi vải

Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom và xử lý khí thải như sau:

Bảng 3 13: Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom và xử lý khí thải từ công đoạn đúc ở xưởng 2

TT Thiết bị xử lý Số lượng Thông số kỹ thuật

1 Chụp hút tại cửa tháo tro xỉ 08 cái

- Kích thước chụp hút: Dài(D)xRộng(R): 1.600x500 mm.

- Chiều cao chụp hút: Từ 1-1,2 m.

2 Ống hỳt từ lũ đỳc 08 cỏi - Đường kớnh ống ỉ300mm

3 Đường ống chính dẫn khí thải từ các lò đúc 01 cái

- Đường kớnh ống thu khớ: ỉ450mm.

- Vật liệu: Thép không gỉ

4 Tháp xử lý khí lọc bụi túi vải 01 cái

- Kích thước tháp xử lý khí:

- Vật liệu: Thép CT3 dày 2,2mm, bên trong sơn chống rỉ Epoxy, bên ngoài sơn màu.

- Đường kính mỗi túi: 125mm

- Khoảng cách giữa các túi: 40-100mm

6 Quạt hút 01 cái - Công suất: 11kW

- Vật liệu: Thép CT3 dày 1,5mm

3.2.2 Hệ thống thu gom và xử lý bụi từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm

Trong giai đoạn mở rộng có 13 dây chuyền thực hiện cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm đúc có phát sinh bụi nhôm, mỗi dây chuyền có 5 - 6 máy thực hiện cắt gọt,mài và đánh bóng sản phẩm Trong đó: xưởng 1 có 05 dây chuyền, xưởng 2: Có 08 dây chuyền Do đó, Công ty đầu tư lắp đặt 02 hệ thống xử lý bụi bằng lọc bụi túi vải phát sinh từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm tại hai nhà xưởng này.

Nguyên lý hoạt động của các hệ thống xử lý bụi của công đoạn này tại hai nhà xưởng là giống nhau.

Tại các vị trí phát sinh bụi được bố trí miệng hút kèm theo ống hút để hút toàn bộ bụi vào tháp lọc bụi dưới tác dụng của quạt hút

Nguyên lý hoạt động của thiết bị lọc bụi: Bụi được hút theo đường ống đi vào thiết bị xử lý, vôi bột được bắn vào luồng bụi để làm khô hạt bụi, sau đó dẫn bụi qua túi vải lọc, hệ thống khí nén thổi trực tiếp vào túi lọc tạo áp lực rung giũ hạt bụi rơi ra Khi bụi đã bám nhiều trên mặt trong hoặc mặt ngoài của ống tay áo làm cho sức cản của chúng tăng cao ảnh hưởng đến năng suất lọc, tiến hành hoàn nguyên bằng cách rung rủ bằng khí nén Rung rũ bằng khí nén với áp lực mạnh, bụi bám bên ngoài đẩy bung ra, rơi xuống dưới, công nhân sẽ định kỳ 1 tháng/lần thu gom chất thải này như chất thải rắn thông thường.

Cấu tạo lưới lọc: gồm nhiều túi vải được làm từ loại vải chống ẩm, chống bám dính, chống tĩnh điện, hiệu quả lọc rất cao và lọc được cả những hạt rất nhỏ nhờ có lớp trợ lọc Sau một khoảng thời gian lọc lớp bụi sẽ dày lên sẽ làm cho sức cản càng lớn, vì vậy ta phải tiến hành hoàn nguyên khả năng lọc bằng cách rung giũ bằng khí nén

* Thông số kỹ thuật của hệ thống thu bụi:

Hệ thống lọc bụi Khử ẩm hạt bụi bằng vôi bột Ống thoát khí

Hình 3 11: Sơ đồ quy trình của hệ thống xử lý bụi từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm

Bảng 3 14: Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý bụi từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm

TT Thiết bị xử lý Số lượng Thông số kỹ thuật

I Hệ thống xử lý bụi từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm tại nhà xưởng 1

+Vật liệu: Inox dày 1,5mm

2 Ống hút từ miệng hút đến đường ống chớnh thu khớ 30 cỏi - Đường kớnh ống ỉ150mm

3 Đường ống chính dẫn khí thải đến máy lọc bụi 01 cái

- Đường kớnh ống thu khớ: ỉ200mm.

- Vật liệu: Thép không gỉ

4 Thiết bị lọc bụi túi vải 01 cái

- Số lượng túi vải: 288 túi,

- Kích thước muỗi túi: D160, chiều dài

- Loại vải chống ẩm, chống bám dính, chống tĩnh điện

- Van solenoid giũ bụi: 24 cái

6 Ống thoỏt khớ 01 - Đường kớnh: ỉ900mm

II Hệ thống xử lý bụi từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm tại nhà xưởng 2

Miệng hút từ 08 dây chuyền gia công, đánh bóng sản phẩm đúc

+ Kích thước 01 miệng: Dài x Rộng 800 x 600 mm +Vật liệu: Inox dày 1,5mm

2 Ống hút từ miệng hút đến đường ống chính thu khí.

46 cỏi - Đường kớnh 01 ống: ỉ150mm

TT Thiết bị xử lý Số lượng Thông số kỹ thuật

Mỗi miệng hút có 1 ống hút - Chiều dài ống 01 ống: 0,6 m.

3 Đường ống chính dẫn khí thải đến máy lọc bụi Mỗi dây chuyền 01 ống dẫn chính

- Đường kớnh 01 ống thu khớ: ỉ200mm.

- Vật liệu: Thép không gỉ

4 Thiết bị lọc bụi túi vải 01 cái

- Số lượng túi vải: 288 túi,

- Kích thước muỗi túi: D160, chiều dài

- Loại vải chống ẩm, chống bám dính, chống tĩnh điện

- Van solenoid giũ bụi: 24 cái

6 Ống thoỏt khớ 01 - Đường kớnh: ỉ900mm

3.2.3 Hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải từ quá trình sơn

- Công trình xử lý khí thải đã xây lắp của nhà máy như sau: Đối với khí thải từ khu vực sơn, Nhà máy đã đầu tư lắp đặt 02 hệ thống xử lý tháp hấp phụ bằng than hoạt tính cho 02 buồng phun sơn:

+ 01 hệ thống tháp hấp phụ bằng than hoạt tính xử lý khí thải từ buồng phun sơn phủ (TC)

+ 01 hệ thống tháp hấp phụ bằng than hoạt tính xử lý khí thải từ buồng phun sơn lót (UC).

Hai hệ thống tháp hấp phụ này có nguyên lý hoạt động và cấu tạo như nhau, chỉ khác nhau về công suất.

* Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải từ công đoạn sơn của nhà máy như sau :

Chủ dự án: Công ty TNHH A.I.S Việt Nam 50 Địa chỉ: Số 9, đường 11, Khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh, phường Phù Chẩn,

Bể nước dập bụi sơn

Nước dập bụi sơn được xử lý tuần hoàn

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: “Công ty trách nhiệm hữu hạn A.I.S Việt Nam”

Dây chuyền sơn bao gồm các buồng phun sơn khép kín, mỗi buồng bố trí hệ thống đường ống thu khí ra hệ thống xử lý khí thải của nhà máy Trong đó, bụi sơn được dập rơi xuống bể nước phía dưới đảm bảo không cho bụi sơn bám vào sản phẩm. Nhờ hệ thống miệng hút được bố trí ngay tại các buồng phun sơn nên khí thải phát sinh được thoát ra dưới tác dụng của áp suất âm gây ra bởi quạt hút sẽ theo hệ thống đường ống tới tháp hấp phụ bằng than hoạt tính có bố trí các tấm lọc than hoạt tính. Tại đây các chất độc trong khí thải bị các tấm lọc than hoạt được bố trí theo xếp so le nhau hấp thụ lại.Khí sạch sau khi xử lý được thoát ra ngoài tại ống thoát khí của hệ thống tháp hấp phụ xử lý khí thải Nước thải dập bụi sơn được thu về bể chứa của hệ thống xử lý nước thải dập bụi sơn để xử lý Phần nước thải sau khi xử lý sẽ được tuần hoàn để xử lý khí thải

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

Công trình lưu trữ chất thải của dự án gồm: 01 khu lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, 02 khu lưu giữ chất thải rắn thông thường, 02 khu lưu giữ chất thải nguy hại Chủ dự án thực hiện thu gom, lưu trữ chất thải tạm thời trước khi thuê đơn vị có chức năng vận chuyển xử lý a) Chất thải rắn sinh hoạt

Tại thời điểm hiện tại, số lượng lao động của Công ty TNHH A.I.S Việt Nam là

400 người Dự kiến, số cán bộ công nhân viên làm việc tối đa của Công ty khoảng 450 người.

- Nguồn phát sinh: Rác thải sinh hoạt bao gồm: rác từ khu vệ sinh chung, rác từ khu văn phòng, khu giải lao của công nhân, phòng ăn, Thành phần chất thải rắn sinh hoạt gồm: Các chất hữu cơ dễ phân hủy (rau thừa, vỏ hoa quả, thức ăn thừa, ); Các thành phần khó phân hủy như bao bì, hộp đựng thức ăn, đồ uống bằng nilon, nhựa, thủy tinh,

Theo thống kê của nhà máy thì lượng chất thải rắn sinh hoạt hiện tại khoảng 40 kg/ngày.

Khi dự án đi vào hoạt động với công suất tối đa, dự kiến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng: 45 kg/ngày.

Ngoài ra, bùn thải từ bể phốt và hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung của dự án được hiện tại khoảng 300 kg/tháng, trong giai đoạn hoạt động ổn định là 350 kg/ tháng.

- Biện pháp lưu giữ, xử lý: Đối với chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy, thường phát sinh nhiều tại khu văn phòng, nhà ăn Để giảm thiểu tác động từ chất thải rắn sinh hoạt Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp việc bố trí các thùng chứa rác cụ thể như sau:

+ Bố trí thùng chứa bằng nhựa cứng có lắp đậy; bao túi mềm bằng nilon

+ Tần suất thu gom 1 lần/ngày.

Chất thải rắn sinh hoạt sẽ được phân loại tại nguồn, sau đó được thu gom và lưu giữ tại khu lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt có diện tích là 11,2 m 2 , định kỳ thuê đơn vị có chức năng thu gom vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.

Chủ dự án đã hợp đồng với Công ty TNHH Môi trường Ngôi sao xanh để thu gom và xử lý toàn bộ lượng chất thải phát sinh của dự án (Hợp đồng được đính kèm trong Phụ lục báo cáo). b) Chất thải rắn công nghiệp thông thường

- Nguồn phát sinh: Chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh chủ yếu từ khu vực nhà xưởng, khu vực văn phòng Thành phần chất thải rắn công nghiệp thông thường gồm: phôi nhôm, sắt thép phế liệu, xỉ nhôm, giẻ lau, găng tay không dính thành phần nguy hại, giấy và các loại phế thải phục vụ văn phòng;

Theo thống kê của nhà máy thì lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường hiện tại khoảng 158.080 kg/năm

Khi dự án đi vào hoạt động với công suất tối đa, dự kiến khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh khoảng: 214.200 kg/năm.

Bảng 3 17: Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh của dự án

Trạng thái tồn tại (rắn/lỏng/bùn)

2 Vỏ bìa carton, vách nhựa, giấy loại Rắn 1.800 3.500

3 Gỗ thừa, búa gỗ Rắn 3.700 5.000

4 Sắt thép phế liệu, xỉ nhôm Rắn 150.000 200.000

Các chất thải khác: Giẻ lau, găng tay không dính dầu, quần áo bảo hộ rách hỏng

6 Bụi nhôm sau hệ thống xử lý bụi từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng Rắn 1.000 1.500

- Biện pháp lưu giữ, xử lý:

Chất thải rắn công nghiệp thông thường sẽ được phân loại tại nguồn, sau đó được thu gom và lưu giữ tại 2 khu lưu giữ chất thải rắn thông thường có diện tích lần lượt là16,8 m 2 ; 14m 2 Tổng diện tích khu vực lưu giữ chất thải rắn thông thường là 30,8 m 2 Kho được thiết kế theo đúng quy định như: có mái che kín, tường bao xung quanh tránh nắng và nước mưa hắt vào, có biển cảnh báo đầy đủ; định kỳ thuê đơn vị có chức năng thu gom vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.

Bố trí thùng chứa bằng nhựa cứng có nắp đậy dung tích 60-120 lít và bao túi mềm bằng nilon để thu gom chất thải công nghiệp thông thường.

Chủ dự án đã hợp đồng với Công ty TNHH Môi trường Ngôi sao xanh để thu gom và xử lý toàn bộ lượng chất thải phát sinh của dự án (Hợp đồng được đính kèm trong Phụ lục báo cáo).

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

+ Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động chiếu sáng, sinh hoạt của cán bộ công nhân viên: bóng đèn huỳnh quang thải, pin, hộp mực in thải,

+ Chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình bảo dưỡng máy móc, thiết bị: giẻ lau, găng tay dính dầu, dầu thải,

+ Chất thải nguy hại phát sinh từ các công đoạn sản xuất: Dung dịch thải có dầu; Cặn sơn, sơn thải; Lọc thoát khí cho buồng sơn, lọc khí lò sấy; Bùn thải và bã lọc có các thành phần nguy hại

Theo thống kê của nhà máy thì lượng chất thải nguy hại phát sinh hiện tại khoảng 173.860 kg/năm

Khi dự án đi vào hoạt động với công suất tối đa, dự kiến khối lượng chất thải nguy hại phát sinh khoảng 214.370 kg/năm.

Bảng 1: Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh của dự án

Mã chất thải nguy hại

Trạng thái tồn tại (rắn/lỏng/bùn)

Khối lượng (Kg/năm) Hiện tại Mở rộng

1 Bao bì kim loại dính thành phần nguy hại 18 01 02 Rắn 800 1.000

2 Bao bì nhựa dính thành phần nguy hại 18 01 03 Rắn 300 500

3 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 Rắn 50 50

4 Vỏ hộp mực in thải 08 02 04 Rắn 50 100

6 Các loại găng tay, giẻ lau dính dầu

Mã chất thải nguy hại

Trạng thái tồn tại (rắn/lỏng/bùn)

Khối lượng (Kg/năm) Hiện tại Mở rộng

7 Bavia nhôm dính dầu 11 04 01 Rắn 850 2.000

8 Giấy mài, đế mài 07 03 10 Rắn 15.000 20.000

9 Dung dịch thải có dầu 17 07 03 Lỏng 12.000 20.000

10 Cặn sơn, sơn thải 08 01 01 Rắn/Lỏng 5.000 15.000

Than hoạt tính đã qua sử dụng từ quá trình xử lý khí thải

12 Huyền phù nước thải lẫn sơn

13 Lọc thoát khí cho buồng sơn, lọc khí lò sấy

14 Bùn thải và bã lọc có các thành phần nguy hại 07 01 05 Bùn 15.000 20.000

- Biện pháp Lưu giữ, xử lý:

Chất thải nguy hại: Được phân loại tại nguồn, sau đó được thu gom và lưu giữ tại 02 khu lưu giữ chất thải nguy hại (khu vực nhà xưởng 1 và 3) có tổng diện tích 42,7 m 2 , diện tích mỗi khu lần lượt là 14,4 m 2 và 28,3 m 2 Khu lưu giữ chất thải nguy hại được thiết kế theo đúng quy định và đảm bảo các tiêu chuẩn như: Có mái che kín, tường bao xung quanh, nền chống thấm, có rãnh và hố thu gom CTNH dạng lỏng cho sự cố, Bên ngoài có biển cảnh báo CTNH theo đúng quy định.

Bố trí Thùng chứa bằng nhựa cứng dung tích 60-120 lít; có nắp đậy kín và dán nhãn mã số CTNH.

Chủ dự án đã hợp đồng với Đơn vị có chức năng để thu gom và xử lý toàn bộ lượng chất thải phát sinh của dự án (Hợp đồng được đính kèm trong Phụ lục báo cáo).

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

- Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các máy móc, thiết bị trong xưởng sản xuất:

Dưới đây là kết quả đo đạc tiếng ồn trong khu vực sản xuất của năm 2021 và năm 2022 mà chủ dự án đã thực hiện quan trắc:

Bảng 3 18: Tiểng ồn phát sinh tại các vị trí trong khu vực sản xuất

T Vị trí Độ ồn (dB)

1 Dây truyền V11 tại nhà xưởng 1 (Bộ phận cắt) - 85,2

2 Dây truyền V11 tại nhà xưởng 1 (Bộ phận mài) 74,2 88,2

3 Dây truyền V12 tại nhà xưởng 1 (đánh bóng) 88,8 -

4 Dây truyền V12 tại nhà xưởng 1 (bộ phận mài, đúc) - 88,2

5 Dây truyền V12 tại nhà xưởng 1 (bộ phận cắt) - 91

6 Dây truyền V13 tại nhà xưởng 1 (Bộ phận kiểm tra) 80,6 -

7 Dây truyền V13 tại nhà xưởng 1 (máy cắt) - 86,9

8 Dây truyền V14 tại nhà xưởng 1 (Kiểm tra cong vênh) 83,3 -

9 Dây truyền V15 tại nhà xưởng 1 (bộ phận xì khô) 92,2 -

10 Dây truyền V15 tại nhà xưởng 1 (Bộ phận đập đậu lấy

11 Dây truyền V15 tại nhà xưởng 1 (Bộ phận mài) - 88,5

12 Dây truyền V15 tại nhà xưởng 1 (Cạnh lò nung) - 76,9

13 Dây truyền V22 tại nhà xưởng 2 (mài bóng) 91,2 92,5

14 Dây truyền V22 tại nhà xưởng 2 (cạnh máy cắt) 82,1 90,2

15 Dây truyền V22 tại nhà xưởng 2 (kiểm tra cuối công đoạn) - 85,1

16 Dây truyền V26 tại nhà xưởng 2 (kiểm tra) 91,1 -

17 Dây truyền V27 (Bộ phận mài) - 88,3

18 Dây truyền V26 tại nhà xưởng 2 (lấy bavia) 88,1 -

19 Dây truyền V28 tại nhà xưởng 2 (máy cắt) 84,2 89,5

20 Dây truyền V28 tại nhà xưởng 2 (kiểm tra thành phẩm)

21 Dây truyền V28 tại nhà xưởng 2 (bộ phận mài) - 92,3

Dựa trên kết quả đo đạc độ ồn tại một số khu vực sản xuất mà chủ dự án đã thực quan trắc năm 2021 – 2022 Kết quả cho thấy tại một số vị trí dây chuyền sản xuất thì mức độ ồn trong khu vực nhà xưởng sản xuất trong khoảng 74,2 – 92,5 dBA, so sánh với QCVN 24:2016/BYT mức ồn của người lao động tại nơi làm việc là

85dBA (thời gian tiếp xúc 8 giờ) thì tiếng ồn tại một số vị trí như mài, cắt, đánh bóng và kiểm tra sản phẩm vượt Quy chuẩn cho phép

Tiếng ồn lớn có thể gây tác động trực tiếp đến công nhân lao động, gây căng thẳng, đau đầu và có thể giảm năng suất lao động Vì vậy chủ dự án đã đề xuất một số biện pháp giảm thiểu tiếng ồn để đảm bảo an toàn cho người lao động.

- Biện pháp giảm thiểu tiếng ổn và độ rung như sau:

+ Bảo dưỡng máy móc và thay dầu định kỳ.

+ Trang bị cho công nhân thiết bị chống ồn khi làm việc tại các công đoạn có phát sinh tiếng ồn cao (nút bịt tai,…).

+ Kiểm tra sự cân bằng của máy khi lắp đặt Thường xuyên kiểm tra độ mòn của các thiết bị và tiến hành bôi trơn định kỳ.

+ Chống rung tại nguồn: Tuỳ theo từng loại máy móc cụ thể để có biện pháp khắc phục như: Kê cân bằng máy, sử dụng vật liệu phi kim loại, thay đổi chế độ tải làm việc ;

+ Chống rung lan truyền: dùng các kết cấu đàn hồi giảm rung (hộp dầu giảm chấn, gối đàn hồi, gối đàn hồi cao su )

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

3.6.1 Sự cố cháy nổ a) Biện pháp phòng ngừa

- Đầu tư vốn và nhân lực thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy;

- Bố trí biển cảnh báo cấm lửa tại các khu vực dễ bắt lửa;

- Lắp đặt hệ thống tiếp địa chống sét cho các bồn chứa nhiên liệu;

- Trang bị hệ thống PCCC theo đúng quy định (đèn chiếu sáng phải có bảo vệ phòng nổ, nguồn điện phải được khống chế bằng thiết bị đóng ngắt chung;

- Hàng rào kho chứa LPG phải cao ít nhất 1,8m;

- Bố trí bảng nội quy và quy trình cấp nhiên liệu để nhân viên vận hành tuân thủ;

- Bố trí đầy đủ các dụng cụ phòng cháy chữa cháy theo quy định;

- Trang bị thiết bị cảnh báo cháy sớm tại các khu vực nhạy cảm về cháy nổ;

- Tập huấn định kỳ công tác phòng cháy chữa cháy cho cán bộ, công nhân viên hàng năm;

- Phối hợp với cơ quan chữa cháy chuyên nghiệp trang bị các dụng cụ PCCC và tập huấn định kỳ cho công nhân về PCCC hàng năm;

- Định kỳ kiểm tra tính năng của các thiết bị PCCC để đảm bảo an toàn PCCC. b) Biện pháp ứng phó sự cố

* Tình huống cháy chung : do chập điện hoặc sơ suất của công nhân sản xuất:

- Khi có báo cháy, ngay lập tức xác định khu vực cháy và loại hình đám cháy: nhỏ, lớn;

- Ngay lập tức huy động nhân lực sử dụng phương tiện chữa cháy tại chỗ (nước, cát, bình CO2) để dập tắt đám cháy với đám cháy nhỏ;

- Ngay lập tức cắt điện toàn bộ khu vực hoặc toàn công ty tùy thuộc quy mô đám cháy;

- Với đám cháy lớn, thực hiện báo động toàn Công ty để sơ tán, tránh gây tổn thất về con người;

- Gọi điện báo ngay cho lực lượng chữa cháy theo số điện thoại114;

- Huy động nhân lực sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chỗ để kiểm soát đám cháy trong khi chờ đơn vị chữa cháy chuyên nghiệp tới;

- Báo ngay cho BQL KCN để phối hợp kiểm soát giảm nhẹ thiệt hại

* Với đám cháy hóa chất : do rò rỉ, tràn, đổ hóa chất…

- Khi đám cháy đã được dập tắt, ngay lập tức cô lập khu vực cháy và thực hiện các biện pháp xử lý rò rỉ, tràn hóa chất;

* Với đám cháy LPG : do rò rỉ nhỏ, sự cố vỡ bồn LPG, sự cố trong quá trình xuất nạp…

- Đối với đám cháy ở gần khu vực lưu trữ LPG, cần thực hiện các biện pháp như trên, đồng thời phun nước làm mát bồn chứa LPG ngay từ khi phát sinh cháy và khi đám cháy đã ngừng cho tới khi nhiệt độ bồn chứa trở về trạng thái bình thường;

- Đóng toàn bộ các van, khóa từ nguồn cấp LPG chính là các bồn LPG tới các nhánh phân phối;

3.6.2 Sự cố tai nạn lao động trong sản xuất a) Biện pháp phòng ngừa

- Bố trí các biển Nội quy vận hành máy tại các máy để công nhân tuân thủ đúng quy trình vận hành;

- Trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động phù hợp với đặc thù sản xuất cho công nhân;

- Kiểm tra thường xuyên về công tác chấp hành sử dụng bảo hộ lao động của công nhân;

- Tập huấn định kỳ 1 năm 1 lần về các quy phạm an toàn sản xuất cho công nhân vận hành các máy phức tạp. b) Biện pháp ứng phó sự cố

- Khi xảy ra sự cố ngay lập tức dừng hoạt động sản xuất, dừng toàn bộ máy móc thiết bị trong khu vực, thông báo cho người phụ trách, phòng y tế để thực hiện sơ cứu;

- Gọi ngay cấp cứu 115 nếu cần thiết;

3.6.3 Sự cố rò rỉ hóa chất a) Biện pháp phòng ngừa

- Kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật của khu vực kho chứa và lắp các thiết bị cảnh báo an toàn trong kho chứa;

- Đầu tư các dụng cụ, vật liệu để ứng phó và khắc phục hóa chất khi xảy ra sự cố rò rỉ, tràn hóa chất;

- Lập Biện pháp phòng ngừa sự cố hóa chất, tập huấn nghiệp vụ về an toàn hóa chất cho công nhân quản lý kho chứa hóa chất.

- Phối hợp các cơ quan chuyên môn kiểm tra định kỳ về an toàn hóa chất tại các kho chứa và có các giải pháp khắc phục kịp thời.

- Lập kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất chi tiết làm cơ sở cho công tác ứng phó sự cố rò rỉ hóa chất. b) Biện pháp ứng phó sự cố

- Khi tràn đổ, rò rỉ ở mức nhỏ: Thông gió diện tích tràn đổ hoá chất, cách ly mọi nguồn đánh lửa; cán bộ tham gia ứng phó sự cố phải được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ trước khi tiến hành xử lý, hấp thụ hoá chất tràn đổ bằng chất liệu trơ (như vermiculite, cát hoặc đất) Chất thải phát sinh từ quá trình xử lý sự cố được thu gom và đựng trong thùng chứa chất thải phù hợp trong công ty.

- Khi tràn đổ, rò rỉ lớn ở diện rộng: Thông gió khu vực rò rỉ hoặc tràn và cô lập khu vực tràn đổ, nghiêm cấm người không có nhiệm vụ vào khu vực tràn đổ hoá chất.Dùng phương pháp hấp thụ hoá chất tràn đổ bằng chất liệu trơ (như vermiculite, cát hoặc đất), không sử dụng chất liệu dễ cháy (như mùn cưa) Chất thải phát sinh tự quá trình xử lý sự cố được thu gom và lưu giữ theo quy định về quản lý CTNH Nước rửa làm sạch khu vực tràn đổ rò rỉ không được xả ra hệ thống thoát nước chung Nhân viên trong khi xử lý rò rỉ được trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp Sử dụng dụng cụ,thiết bị không phát ra tia lửa.

- Khi xảy ra cháy nổ: Cần cách ly một trong ba yếu tố gây nên quá trình cháy (nhiệt, nhiên liệu và oxy) Các vật liệu dùng chữa cháy như: Cát, bột đá, nước, các bình chữa cháy, Tuỳ vào đặc tính của từng đám cháy mà sử dụng các loại dụng cụ hoặc phương tiện chữa cháy phù hợp.

3.6.4 Đối với hệ thống xử lý bụi, khí thải, hệ thống xử lý nước thải và khu lưu giữ chất thải a) Biện pháp phòng ngừa đối với hệ thống xử lý nước thải, khí thải

- Tăng cường tần suất giám sát các Hệ thống xử lý nước thải và khí thải để có các giải pháp xử lý kịp thời;

- Xây dựng quy trình ứng phó, xử lý để khi có sự cố có thể khắc phục hiệu quả và nhanh nhất.

- Trong trường hợp sự cố lớn xảy ra, sẽ tạm ngưng hoạt động của Nhà máy để khắc phục, đồng thời báo ngay cho BQL KCN VSIP để phối hợp giải quyết

- Theo dõi, giám sát trong quá trình hoạt động của hệ thống xử lý và có các giải pháp khắc phục kịp thời.

- Phối hợp với BQL KCN VSIP để giám sát chất lượng hệ thống xử lý nước thải.

- Thường xuyên theo dõi hoạt động và thực hiện bảo dưỡng định kỳ các công trình xử lý bụi, khí thải để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm đảm bảo đạt Tiêu chuẩn, Quy chuẩn quy định.

- Định kỳ 3 tháng/lần tiến hành bảo trì bảo dưỡng hệ thống. b) Biện pháp ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải, khí thải

- Khi xảy ra sự cố rò rỉ nhỏ, ngay lập tức tìm biện pháp khắc phục, đồng thời thông báo cho BQL KCN VSIP và cơ quan quản lý môi trường địa phươg biết để có biện pháp phối hợp và chỉ đạo kịp thời côn tác ứng cứu sự cố;

- Ngưng toàn bộ hoạt động sản xuất để xử lý trong trường hợp rò rỉ lớn;

- Trường hợp sự cố trong quá trình vận hành gây ảnh hưởng tới chất lượng xử lý, ngay lập tức thiết lập lại thông số vận hành, trường hợp cần thiết cần ngưng toàn bộ hoạt động sản xuất để tìm phương án khắc phục;

- Thường xuyên theo dõi hoạt động và thực hiện bảo dưỡng định kỳ các công trình xử lý bụi, khí thải để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm đảm bảo đạt Tiêu chuẩn, Quy chuẩn quy định. c) Đối với khu lưu giữ chất thải

- Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại phải trang bị các dụng cụ, thiết bị, vật liệu sau: có đầy đủ thiết bị, dụng cụ phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy; có vật liệu hấp thụ (như cát khô hoặc mùn cưa) và xẻng để sử dụng trong trường hợp rò rỉ, rơi vãi, đổ tràn chất thải nguy hại ở thể lỏng; có biển dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa phù hợp với loại chất thải nguy hại được lưu giữ theo Tiêu chuẩn Việt Nam về dấu hiệu cảnh báo liên quan đến chất thải nguy hại và có kích thước tối thiểu 30 cm mỗi chiều.

- Thực hiện phương án phòng chống, ứng phó với sự cố rò rỉ hóa chất, tràn dầu; sự cố bục vỡ đường ống.

Sự cố ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể

- Thiết lập đối tác cung cấp nguồn thực phẩm sạch và tin cậy trong khu vực;

- Thường xuyên kiểm tra chất lượng nguồn thực phẩm cung cấp;

- Xây dựng nội quy vệ sinh an toàn thực phẩm cho bếp ăn tập thể;

- Trường hợp xảy ra ngộ độc thực phẩm, cần thông báo ngay cho bộ phận quản lý, phòng y tế để thực hiện sơ cứu và ổn định tâm lý công nhân;

Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Nội dung thay đổi so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt như sau:

Phương án đề xuất trong báo cáo ĐTM Phương án điều chỉnh, thay đổi đã thực hiện

Quyết định phê duyệt điều chỉnh của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM

1 Quy mô, công suất của dự án

Tổng sản phẩm: 4.200.020 chiếc/năm

- Nắp hộp truyền động: 2.000.000 chiếc/năm

- Vỏ cụm phanh xe máy: 100.000 chiếc/năm

- Nắp đầu quy lát xe máy: 100.000 chiếc/năm

- Hộp chứa quạt xe máy: 100.000 chiếc/năm

- Tay cầm, để chân xe máy:

- Vỏ bánh răng xe máy: 250.000 chiếc/năm

Tổng sản phẩm: 6.415.020 chiếc/năm

- Khuôn đúc kim loại: 20 Chiếc/năm

- Nắp hộp truyền động (vỏ động cơ xe máy, nắp máy):

- Mặt bích của động cơ xe máy (Vỏ cụm phanh xe máy): 100.000 Chiếc/năm

- Nắp đầu quy lát xe máy: 500.000 Chiếc/năm

- Vỏ trục truyền vô lăng ô tô: 460.000 Chiếc/năm

- Hộp đồng hồ đo khí gas (nắp (vỏ) trên đồng hồ đo khí gas): 400.000 Chiếc/năm

- Nắp (vỏ) dưới đồng hồ đo khí gas: 400.000 Chiếc/năm

- Nắp bảo vệ trục cân bằng động cơ cho xuồng máy:

- Nắp bảo vệ vị trí khí thải của động cơ xuồng máy:

- Vỏ trục ô tô: 250.000 chiếc/năm

- Vỏ trục truyền vô lăng ô tô:

- Hộp đồng hồ đo khí gas: 400.000 chiếc/năm

- Nắp hộp đồng hồ đo khí gas:

- Vỏ ốp cụm cổ vô lăng ô tô:

- Tay dắt xe máy: 285.000 Chiếc/năm

- Vỏ trục truyển vô lăng ô tô: 100.000 Chiếc/năm

- Bộ côn xe máy: 800.000 Chiếc/năm

- Vỏ động cơ xe đạp điện: 130.000 Chiếc/năm

- Ổ đỡ cụm động cơ xe đạp điện: 130.000 Chiếc/năm

- Thân van cho bếp ga gia dụng: 100.000 Chiếc/năm

- Vỏ động cơ ô tô: 900.000 Chiếc/năm

- Nắp bộ phận làm mát dầu cho xe ô tô: 80.000 Chiếc/năm

2 Quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường

- Chất thải rắn sinh hoạt: 12.000 kg/năm

- Chất thải rắn công nghiệp thông thường: 158.000 kg/năm

+ Phôi nhôm: 2.500 kg/năm + Vỏ bìa các-tông, vách nhựa:

1.800 kg/năm + Gỗ thừa, búa gỗ: 3.700 kg/năm + Sắt thép phế liệu, xỉ nhôm:

- Chất thải rắn sinh hoạt: 14.040 kg/năm

- Chất thải rắn công nghiệp thông thường: 214.200 kg/năm

+ Phôi nhôm: 4.000 kg/năm + Vỏ bìa carton, vách nhựa, giấy loại: 3.500 kg/năm + Gỗ thừa, búa gỗ: 5.000 kg/năm

+ Sắt thép phế liệu, xỉ nhôm: 200.000 kg/năm + Các chất thải khác: Giẻ lau, găng tay không dính dầu, quần áo bảo hộ rách hỏng: 200 kg/năm

+ Bụi nhôm sau hệ thống xử lý bụi từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng: 1.500 kg/năm

Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại

Tổng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh: 117.550 kg/năm, bao gồm:

- Cặn sơn, sơn thải: 6.000 kg/năm

- Bao bì kim loại dính thành phần nguy hại: 800 kg/năm

- Bao bì nhựa dính thành phần nguy hại: 300 kg/năm

- Bóng đèn huỳnh quang thải: 50 kg/năm

- Vỏ hộp mực in thải: 50 kg/năm

- Các loại găng tay, giẻ lau dính dầu: 67.500 kg/năm

- Bavia nhôm dính dầu: 850 kg/năm

- Dung dịch thải có dầu: 12.000 kg/ năm

Tổng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh là 214.370 kg/năm

- Bao bì kim loại dính thành phần nguy hại 1.000 kg/năm

- Bao bì nhựa dính thành phần nguy hại 500 kg/năm

- Bóng đèn huỳnh quang thải: 50 kg/năm

- Vỏ hộp mực in thải: 100 kg/năm

- Các loại găng tay, giẻ lau dính dầu: 68.000 kg/năm

- Bavia nhôm dính dầu: 2.000 kg/năm

- Giấy mài, đế mài: 20.000 kg/năm

- Dung dịch thải có dầu: 20.000 kg/năm

- Cặn sơn, sơn thải: 15.000 kg/năm

- Than hoạt tính đã qua sử dụng từ quá trình xử lý khí thải: 1.200 kg/năm

- Huyền phù nước thải lẫn sơn: 65.000 kg/năm

- Lọc thoát khí cho buồng sơn, lọc khí lò sấy: 3.000 kg/ năm

- Bùn thải và bã lọc có các thành phần nguy hại: 20.000 kg/năm

4 Hệ thống xử lý bụi, khí thải

1/ Đối với bụi phát sinh từ công đoạn đúc và đánh bóng sản phẩm:

- Đầu tư lắp đặt 01 hệ thống xử lý bằng phương pháp lọc bụi túi vải

Bụi → Chụp hút → Hệ thống đường ống → Thiết bị lọc bụi túi vải → Quạt hút → Khí sạch

* Thông số hệ thống xử lý:

- Quạt hút ly tâm: Lưu lượng:

10.000-12.000 m 3 /h, Công suất: 15 kW, Cột áp H= (300-350) mmH2O

- Buồng lọc: Vật liệu: tôn 3mm, tăng cứng V50; Kích thước:

- Túi vải lọc bụi: Số lượng: 160;

Nhiệt độ tối đa: 260 độ C; Kích thước: D130x2000mm; Vật liệu:

Polyester PE500; Diện tích lọc: 120 m 2

- Van xoay xả bụi: 1,5 kW – 30v/p động cơ giảm tốc Trung Quốc

1/ Đối với bụi phát sinh từ công đoạn đúc và đánh bóng sản phẩm:

- Đầu tư lắp đặt 04 hệ thống xử lý trong đó: 02 hệ thống xử lý bụi, khí thải từ công đoạn đúc và 02 hệ thống xử lý bụi từ quá trình cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm:

02 hệ thống xử lý bụi, khí thải từ công đoạn đúc:

Bụi, khí thải → Chụp hút/Ống hút → Khử ẩm hạt bụi bằng vôi bột → Quạt hút → Hệ thống lọc bụi → Quạt hút → Ống thoát khí → Môi trường.

* Thông số xử lý: Đã được trình bày đầy đủ tại mục 3.2.1 và 3.2.2

01 hệ thống xử lý bụi, khí thải từ công đoạn đúc tại xưởng 1 đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh xác nhận tại Giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo môi trường số 31/XN-STNMT ngày 27 tháng 3 năm

2/ Đối với bụi, khí thải phát sinh từ quá trình sơn, sấy sau sơn:

- Đầu tư lắp đặt 01 hệ thống xử lý khí thải bằng phương pháp hấp phụ bằng than hoạt tính

Bụi, khí thải → Hệ thống thu bụi sơn → Quạt hút → Buồng hấp phụ

2/ Đối với bụi từ quá trình sơn:

- Đầu tư lắp đặt 02 hệ thống xử lý khí thải từ quá trình sơn bằng phương pháp hấp phụ bằng than hoạt tính:

Bụi, khí thải → Bể nước dập bụi sơn → Miệng hút → Quạt hút → Tháp hấp phụ bằng than hoạt tính → Ống thoát khí → Môi trường.

* Thông số hệ thống xử lý: được thể hiện chi tiết tại mục

Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 31/

3/ Đối với khí thải từ quá trình sấy sau sơn :

3/ Đối với khí thải từ quá trình sấy sau sơn và sấy trước sơn:

- Đầu tư lắp đặt 01 hệ thống xử lý khí thải từ buồng sấy trước sơn và sấy sau sơn bằng phương pháp hấp phụ bằng than hoạt tính

Khí thải → Ống hút → Quạt hút ly tâm → Tháp hấp phụ bằng than hoạt tính → Ống thoát khí → Môi trường.

* Thông số hệ thống xử lý: được thể hiện chi tiết tại mục

Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 31/

5 Hệ thống xử lý nước thải

1/ Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt:

- Đầu tư 01 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 40 m 3 /ngày đêm, công nghệ xử lý bằng phương pháp sinh học:

Nước thải → Tách dầu mỡ → Hố bơm → Bể điều hòa → Bể thiếu khí → Bể hiếu khí → Bể lắng →

1/ Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt:

- Đầu tư 01 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất

40 m 3 /ngày đêm, công nghệ xử lý bằng phương pháp sinh học:

Nước thải sau xử lý sơ bộ → Bể thu gom → Bể điều hòa → Bể thiếu khí → Bể hiếu khí → Bể lắng → Bể khử trùng.

* Thông số các bể xử lý được thể hiện tại phần c mục 3.1.3.1

Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 31/

2/ Hệ thống xử lý nước thải xử lý bề mặt trước sơn:

- Đầu tư 01 hệ thống xử lý nước thải xử lý bề mặt trước sơn với công suất 33 m 3 /ngày đêm, công nghệ xử lý bằng phương pháp hóa lý

Nước thải trước sơn → Bể phản ứng → Bể lắng → Bể điều hòa → Nước thải sau xử lý

2/ Hệ thống xử lý nước thải xử lý bề mặt trước sơn:

- Đầu tư 01 hệ thống xử lý nước thải xử lý bề mặt trước sơn với công suất 33 m 3 /ngày đêm, công nghệ xử lý bằng phương pháp hóa lý

Nước thải → Bể thu gom 1 → Bể thu gom 2 → Bể phản ứng 1 → Bể phản ứng 2 →Bể phản ứng 3 → Bể lắng cặn → Bể trung hòa → Nước thải đầu ra

* Thông số các bể xử lý:

Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 31/

* Thông số các bể xử lý:

3/ Hệ thống xử lý nước thải từ quá trình dập bụi sơn:

3/ Hệ thống xử lý nước thải từ quá trình dập bụi sơn:

- Đầu tư 01 hệ thống xử lý nước thải phát sinh từ quá trình dập bụi sơn với công suất 50 m 3 /ngày đêm, công nghệ xử lý bằng phương pháp hóa lý Nước thải sau xử lý được tuần hoàn

Nước thải dập bụi sơn → Bể điều hòa → Bể phản ứng

→ Bể chứa → Tuần hoàn xử lý bụi sơn

* Thông số các bể xử lý: được trình bày chi tiết tại phần c mục 3.1.3.2

Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 31/

6 Khu lưu giữ chất thải

Khu vực lưu giữ chất thải rắn thông thường với diện tích 40 m 2

- Khu lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt có diện tích 11,2 m 2

- Khu lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường có diện tích lần lượt là 16,8 m 2 , 14 m 2 Kho lưu giữ chất thải nguy hại với. diện tích 25 m 2

- Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại (khu vực nhà xưởng 1) có diện tích 14,4 m 2

- Khu lưu giữ chất thải nguy hại (khu vực nhà xưởng 3) có diện tích 28,3 m 2

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải

+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt của dự án

+ Nguồn số 02: Nước thải sản xuất từ công đoạn đúc và vệ sinh sàn nhà xưởng + Nguồn số 03: Nước thải sản xuất từ công đoạn xử lý bề mặt trước sơn

4.1.2 Lưu lượng xả thải tối đa:

- Lưu lượng xả thải tối đa khoảng 91 m 3 /ngày đêm.

+ Nguồn số 01: Dòng nước thải sau hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, lưu lượng xả thải tối đa 40 m 3 /ngày đêm.

+ Nguồn số 02: Dòng nước thải sau hệ thống xử lý nước thải công đoạn đúc và vệ sinh sàn nhà xưởng, lưu lượng xả thải tối đa là 18 m 3 /ngày đêm

+ Nguồn số 03: Dòng nước thải sau hệ thống xử lý nước thải công đoạn xử lý bề mặt trước sơn, lưu lượng xả thải tối đa là 33 m 3 /ngày đêm.

- Dòng nước thải: Nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất sau hệ thống xử lý được gom về chung hố ga sau đó thoát vào hệ thống thoát nước thải của KCN VSIP Bắc Ninh

4.1.4 Các chất ô nhiễm và giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng nước thải

Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải, đảm bảo phù hợp với tính chất của dự án, nguồn thải và quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

T Thông số ô nhiễm Đơn vị Tiêu chuẩn KCN

3 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 400

9 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 5

+ Tiêu chuẩn KCN VSIP Bắc Ninh: Tiêu chuẩn xả nước thải trước khi thoát vào hệ thống thoát nước của KCN VSIP Bắc Ninh.

- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

+ Vị trí xả nước thải: Tọa độ các ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải của Công ty theo hệ tọa độ VN2000 được thể hiện trong bảng dưới đây:

Tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105,5 múi chiếu 3)

Hố ga đấu nối nước thải vào hệ thống thoát nước của KCN VSIP

+ Phương thức xả thải: Tự xả

4.1.5 Nguồn tiếp nhận nước thải

Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thoát nước thải của Khu công nghiệpVSIP Bắc Ninh

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

4.2.1 Nguồn phát sinh bụi, khí thải:

- Nguồn số 01: Bụi, khí thải phát sinh từ công đoạn đúc tại nhà xưởng 1

- Nguồn số 02: Bụi, khí thải phát sinh từ công đoạn đúc tại nhà xưởng 2

- Nguồn số 03: Bụi phát sinh từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm tại nhà xưởng 1

- Nguồn số 04: Bụi phát sinh từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm tại nhà xưởng 2

- Nguồn số 05: Khí thải phát sinh từ công đoạn sấy trước sơn và sau sơn tại nhà xưởng 3

- Nguồn số 06: Khí thải phát sinh từ buồng phun sơn phủ (TC) tại nhà xưởng 3

- Nguồn số 07: Khí thải phát sinh từ buồng phun sơn lót (UC) tại nhà xưởng 3

4.2.2 Lưu lượng xả khí thải

Lưu lượng xả khí thải tối đa: 212.977 m 3 /h.

- Dòng khí thải số 01: Dòng khí thải sau ống thoát khí của hệ thống xử lý bụi, khí thải phát sinh từ công đoạn đúc tại xưởng 1, lưu lượng 4.500 m 3 /h

- Dòng khí thải số 02: Dòng khí thải sau ống thoát khí của hệ thống xử lý bụi, khí thải phát sinh từ công đoạn đúc tại xưởng 2, lưu lượng 4.500 m 3 /h

- Dòng khí thải số 03: Dòng khí thải sau ống thoát khí của hệ thống xử lý bụi phát sinh từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm tại xưởng 1, lưu lượng 48.000 m 3 /h

- Dòng khí thải số 04: Dòng khí thải sau ống thoát khí của hệ thống xử lý bụi phát sinh từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm tại xưởng 2, lưu lượng hút 48.000 m 3 /h

- Dòng khí thải số 05: Dòng khí thải sau ống thoát khí của hệ thống xử lý khí thải phát sinh từ công đoạn sấy trước sơn và sau sơn tại nhà xưởng 3, lưu lượng hút 8.377 m 3 /h

- Dòng khí thải số 06: Dòng khí thải sau ống thoát khí của hệ thống xử lý khí thải phát sinh từ buồng phun sơn phủ (TC) tại nhà xưởng 3, lưu lượng hút 55.800 m 3 /h

- Dòng khí thải số 07: Dòng khí thải sau ống thoát khí của hệ thống xử lý bụi, khí thải phát sinh từ buồng phun sơn lót (UC) tại nhà xưởng 3, lưu lượng hút 43.800 m 3 /h

4.2.3 Vị trí xả khí thải, phương thức xả thải a) Vị trí xả khí thải

Dòng khí thải: 07 dòng khí thải sau hệ thống xử lý khí thải được xả ra môi trường

- Dòng khí thải số 01 (OK1): Tương ứng với ống thoát khí của hệ thống xử lý bụi, khí thải phát sinh từ công đoạn đúc tại xưởng 1 (nguồn số 01), tọa độ vị trí xả thải:

- Dòng khí thải số 02 (OK2): Tương ứng với ống thoát khí của hệ thống xử lý bụi, khí thải phát sinh từ công đoạn đúc tại xưởng 2 (nguồn số 02), tọa độ vị trí xả thải:

- Dòng khí thải số 03 (OK3): Tương ứng với ống thoát khí của hệ thống xử lý bụi phát sinh từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm tại xưởng 1 (nguồn số 03), tọa độ vị trí xả thải: X3#32295, Y3U0126

- Dòng khí thải số 04 (OK4): Tương ứng với ống thoát khí của hệ thống xử lý bụi phát sinh từ công đoạn cắt gọt, mài và đánh bóng sản phẩm tại xưởng 2 (nguồn số04), tọa độ vị trí xả thải: X4 = 2332305, Y4 = 550157

- Dòng khí thải số 05 (OK5): Tương ứng với ống thoát khí của hệ thống xử lý khí thải phát sinh từ công đoạn sấy trước sơn và sau sơn tại nhà xưởng 3 (nguồn số 05), tọa độ vị trí xả thải: X5 = 2332211, Y5 = 550154

- Dòng khí thải số 06 (OK6): Tương ứng với ống thoát khí của hệ thống xử lý khí thải phát sinh từ buồng phun sơn phủ (TC) tại nhà xưởng 3 (nguồn số 06), tọa độ vị trí xả thải: X6#32236, Y6U0176

- Dòng khí thải số 07 (OK7): Tương ứng với ống thoát khí của hệ thống xử lý bụi, khí thải phát sinh từ buồng phun sơn lót (UC) tại nhà xưởng 3 (nguồn số 07), tọa độ vị trí xả thải: X7#32240, Y7U0171 b) Phương thức xả thải

- Phương thức xả khí thải: Khí thải sau khi xử lý xả ra môi trường qua ống thoát khí, xả liên tục 24/24 giờ khi hoạt động. c) Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải: Thông số và giá trị của các thông số trong khí thải không vượt quá giá trị tối đa cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (Kp = 0,8; Kv = 1) và QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ.

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải

T Các chất ô nhiễm đề nghị cấp phép Đơn vị

Giá trị giới hạn cho phép (QCVN 19:2009/BTNMT và QCVN 20:2009/BTNMT) Nguồn số 01, 02, 03, 04

3 Cacbon oxit (CO) mg/Nm 3 800

5 NOx (tính theo NO2) mg/Nm 3 680

3 Cacbon oxit (CO) mg/Nm 3 800

5 NOx (tính theo NO2) mg/Nm 3 680

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

4.3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung

Nguồn phát sinh tiếng ồn: Phát sinh từ các hoạt động sản xuất của các dây chuyền sản xuất và các loại máy móc, thiết bị.

4.3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung

Tọa độ VN2000, kinh tuyến trục

1 Dây truyền V11 tại nhà xưởng 1 2332263 550043

2 Dây truyền V12 tại nhà xưởng 1 2332271 550045

3 Dây truyền V13 tại nhà xưởng 1 2332271 550045

4 Dây truyền V14 tại nhà xưởng 1 2332275 550075

5 Dây truyền V15 tại nhà xưởng 1 2332300 550090

6 Dây truyền V21 tại nhà xưởng 2 2332288 550118

7 Dây truyền V22 tại nhà xưởng 2 2332266 550120

8 Dây truyền V23 tại nhà xưởng 2 2332293 550117

9 Dây truyền V24 tại nhà xưởng 2 2332268 550119

10 Dây truyền V25 tại nhà xưởng 2 2332270 550185

11 Dây truyền V26 tại nhà xưởng 2 2332262 550201

12 Dây truyền V27 tại nhà xưởng 2 2332261 550200

13 Dây truyền V28 tại nhà xưởng 2 2332278 550203

14 Khu vực làm mát sơn (nhà xưởng 3) 2332249 550177

15 Khu vực trước sấy (nhà xưởng 3) 2332217 550135

16 Khu vực sau sấy (nhà xưởng 3) 2332214 550122

Tiếng ồn, độ rung được xử lý đạt giới hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường:

+ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

+ QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

T Từ 6-21 giờ (dBA) Từ 21-6 giờ (dBA) Ghi chú

1 70 55 Khu vực thông thường Độ rung:

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép, dB Ghi chú

Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất

Dự án không nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải

5.1.1 Thời gian thực hiện lấy mẫu, quan trắc ngoài hiện trường thực hiện

Toàn bộ nước thải của dự án sau khi được xử lý sẽ thoát vào hệ thống thoát nước thải của KCN VSIP Bắc Ninh thông qua 01 điểm đấu nối Vị trí lấy mẫu nước thải của dự án tại điểm đấu nối nước thải với KCN.

Thời gian lấy mẫu, vị trí lấy mẫu nước thải được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 5 1: Thời gian lấy mẫu, vị trí lấy mẫu nước thải định kỳ qua các năm

Kí hiệu điểm quan trắc

Thời gian quan trắc Vị trí lấy mẫu Mô tả điểm quan trắc

I Quan trắc môi trường nước thải năm 2022

Phía ngoài gần cổng Công ty tại điểm đấu nối ra hệ thống thoát nước KCN

II Quan trắc môi trường nước thải năm 2023

Phía ngoài gần cổng Công ty tại điểm đấu nối ra hệ thống thoát nước KCN

* Thông số quan trắc : pH, BOD5,COD, TSS, NH4 + _N, Tổng Nito, TổngPhotpho, Xianua, Mn, Pb, As, Hg, Dầu mỡ khoáng, Tổng Coliform.

* Quy chuẩn so sánh : Tiêu chuẩn xả nước thải vào hệ thống thoát nước thải của KCN VSIP Bắc Ninh

* Đơn vị thực hiện quan trắc :

1 Tên đơn vị: Công ty TNHH Môi Trường SETECH Địa chỉ: NO-04A28, khu tái định cư, P.Giang Biên, Q.Long Biên,TP Hà Nội Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường VIMCERTS 265

2 Tên đơn vị: Công ty TNHH Tư vấn và công nghệ Môi Trường Xanh Địa chỉ: Ô DV-04, Lô số 25, P.Hoàng Liệt, Q.Hoàng Mai, TP Hà Nội

Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường VIMCERTS 276

3 Tên đơn vị: Trung tâm Môi Trường và Khoáng Sản – Chi nhánh Công ty cổ phần đầu tư CM Địa chỉ: LK423, Khu đất dịch vụ Yên Lộ, Phường Yên Nghĩa, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội

Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc Môi trường số: VIMCERTS 034.

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải được thể hiện ở Bảng 5.2; Bảng 5.3

* Đánh giá : Căn cứ kết quả các đợt quan trắc của công ty cho thấy hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất tại công ty khá ổn định các thông số phân tích trong môi trường nước thải có thay đổi nhỏ qua từng đợt lấy mẫu tuy nhiên tất cả các thông số qua các đợt quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn KCN Vsip a) Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2022

Bảng 5 2: Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2022

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Tiêu chuẩn xả thải

11 Thủy ngân (Hg) mg/L

Ngày đăng: 07/12/2023, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. 2: Quy mô, công suất hiện tại và giai đoạn ổn định của dự án ST - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: “Công ty trách nhiệm hữu hạn A.I.S Việt Nam”
Bảng 1. 2: Quy mô, công suất hiện tại và giai đoạn ổn định của dự án ST (Trang 12)
Hình 1. 1: Quy trình đúc sản phẩm kèm dòng thải - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: “Công ty trách nhiệm hữu hạn A.I.S Việt Nam”
Hình 1. 1: Quy trình đúc sản phẩm kèm dòng thải (Trang 14)
Hình 1. 2: Quy trình sơn sản phẩm kèm dòng thải - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: “Công ty trách nhiệm hữu hạn A.I.S Việt Nam”
Hình 1. 2: Quy trình sơn sản phẩm kèm dòng thải (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w