Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
9,57 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM CHỦ ĐỀ: PHẬT GIÁO VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO PHẬT TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Học phần: Kinh doanh Quốc tế I Lớp học phần: Kinh doanh quốc tế I(122)_04 Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thu Ngà Danh sách thành viên nhóm: Nguyễn Như Đức Minh Nguyễn Mai Sao Lưu Minh Trang Nguyễn Trung Nguyên Mã sinh viên: 11213883 Mã sinh viên: 11215150 Mã sinh viên: 11215797 Mã sinh viên: 11217458 Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC I KHÁI QUÁT VỀ CÁC TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO 2.1 Lịch sử hình thành .5 2.2 Tư tưởng chủ đạo .6 2.3 Ảnh hưởng Đạo Phật sống người dân 2.3.1 Ảnh hưởng đến Đạo đức .6 2.3.2 Ảnh hưởng đến văn hóa 2.3.3 Ảnh hưởng tới môi sinh, môi trường TRIẾT LÝ CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO 3.1 Triết lý Phật giáo .8 3.2 Quan điểm Phật giáo giới quan .8 3.3 Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan 3.4 Ứng dụng sống PHẬT GIÁO VÀ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1 Thiền 10 4.2 Các sản phẩm Phật giáo 11 4.3 Triết lý kinh doanh ảnh hưởng Phật giáo 12 4.3.1 Tiểu sử 13 4.3.2 Triết lý kinh doanh ảnh hưởng tư Phật giáo bà Thái Hương 13 4.3.3 Thành công TH True Milk thị trường quốc tế 14 CHUYỆN GÌ SẼ XẢY RA NẾU NGƯỜI LÀM KINH DOANH KHÔNG HIỂU BIẾT VÀ NẮM RÕ VỀ TÔN GIÁO CỦA KHU VỰC KINH DOANH? 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 I KHÁI QUÁT VỀ CÁC TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI Kinh tế giới ngày phát triển theo xu hướng tồn cầu hóa gần tất quốc gia gắn kết ngày chặt chẽ với Hoạt động kinh doanh quốc tế chịu tác động lớn q trình Tuy nhiên, để thâm nhập thị trường quốc gia, khu vực cơng ty phải tìm hiểu kỹ yếu tố, văn hóa Văn hóa ln ln có mối quan hệ mật thiết tới tâm linh, tư tưởng người Chúng chi phối hoạt động, hành vi, sinh hoạt, giao tiếp sống thường nhật Và thuyết trình ngày hơm nay, Nhóm sâu khía cạnh Văn hóa: Tơn giáo, cụ thể Phật giáo Trước tìm hiểu sâu Đạo Phật, Nhóm khái quát cho bạn vài nét tôn giáo lớn giới PHẬT GIÁO THIÊN CHÚA GIÁO HỒI GIÁO DO THÁI GIÁO HINDU GIÁO Số lượng tín đồ 487,5 triệu người 2,43 tỷ người 1,8 tỷ người 14 -17 triệu người 1,12 tỷ người Phân bố chủ yếu Đông Bắc Á Đông Nam Á Bắc Phi,Trung Á ,Trung Đông ,các quốc gia ĐNA hải đảo Israel quốc gia có người gốc Do Thái Ấn Độ,Nepal quốc gia có người gốc Ấn Người thành lập Phật Thích Chúa Ca Mâu Ni Jesus Muhammad Chúa Yahweh Khơng có thân Hindu giáo tập hợp tơn giáo tín ngưỡng dân gian Ấn Độ Khơng có Thánh Allah Abraham Thần Brahma,thần Vị thần Chúa thánh Jesus Niềm -Lòng tư bi, -Hành vi tin tơn trí tuệ đức tin có giáo trụ cột ba yếu tố: giáo siêu việt, lý Phật giáo có ý thức, có ý -Luật nhân chí tự quả: Gieo Gọi nhân siêu việt gặp đức tin ơn -Kiếp luân Thiên hồi: Mỗi Chúa ban sinh linh cho Gọi sinh có ý lại chết thức đi, lại đức tin sinh tiếp thu qua trí kiếp khác óc Kiếp luân người hồi có Gọi ý thể kết chí tự thúc.Kiếp cá nhân ln hồi có tự ý tin thể khơng kết thúc bị ép buộc người phải tin đạt đến cảnh giới giác ngộ Triết lý tôn giáo triết lý sống Đạo Phật -Đời bể Shiva,thần Devi ,thần Saraswati -Cơ sở giáo lý Bao gồm -Đều xem bò Hồi giáo niềm 13 đức tin linh vật tin vào Thượng (Cụ thể chi -Luật nhân đế Allah tiết link Thiên sứ Mohammad, tin bên dưới) -Kiếp luân hồi vào thiên thần linh 13 giáo điều hồn, tin vào ngày phục sinh phán xét cuối Đặc biệt tin vào vĩnh cửu kinh Qur'an luật Sariat Chúa Thánh Allah Chỉ có Jesus đấng tối cao sinh vị Chúa hy sinh trời đất, sinh theo bảo vệ mn lồi dõi bảo Hinđu giáo có Sutra (quy tắc) từ tổng kết khổ lồi người có khỏi tội người Con -Đời vơ lỗi.Nhờ người bình thường đẳng trước Allah hy sinh số phận -Mình vô mà tài tạo ngã người nên khác hưởng người Tín đồ đạo Hồi phải sống ln có thái độ đúng: cộng đồng (Hồi giáo) phải kiên nhẫn chịu đựng, phục tùng Allah, người ngồi phải kiên bảo vệ lợi ích đạo Hồi phải có tinh thần thánh chiến vệ tín đồ Nhưng chúa bắt người phải chịu trách nhiệm cho hành vi tội lỗi sai trái luật Manu, định nguyên tắc đạo lí, luật lệ hình phạt, định cách tỉ mỉ nguyên tắc Hinđu cho lĩnh vực đời sống tinh thần, nghệ thuật, xã hội… (Hình 1: Biểu đồ thể tỉ lệ dân số theo tôn giáo lớn giới năm 2020) TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO 2.1 Lịch sử hình thành Phật giáo đời Ấn Độ cách khoảng 2.600 năm thái tử người Ấn Độ Tất Đạt Đa giác ngộ thành đạo, trở thành vị Phật (Buddha), có nghĩa “người giác ngộ”, sau nhiều năm tu hành gian khổ để tìm câu trả lời cho câu hỏi “làm để người thoát khỏi khổ - đau sinh-tử” Chuyện kể rằng, xưa Tất Đạt Đa vị thái tử vua cha yêu chiều, sống vương giả, giàu có từ bé Ơng người định sẵn kế nhiệm ngai vàng, cai quản đất nước Tuy nhiên, nỗi lòng canh cánh thống khổ nhân gian chưa ngừng cháy trái tim Ngài Cho đến năm 29 tuổi, Ngài từ bỏ sống giàu sang, phú quý, tự bước chân tìm đường cứu khổ chúng sinh, khám phá triết lý sống đời Từ lúc đó, Tất Đạt Đa dành tất cơng sức, thời gian trải nghiệm, chu du cảm nhận sống đau khổ nhân gian Những kiến thức Ngài tích lũy suốt q trình trở thành tiền đề cho đời, phát triển loại tôn giáo lớn hành tinh sau - đạo Phật Document continues below Discover more from: luật đại Pháp cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật đại… 100% (26) ĐỀ THI PLDC ĐÃ THI 10 01 Pháp luật đại cương 98% (46) (Hình 2: Thái tử Tất Đạt Đa, người sáng lập Phật giáo) 2.2 Tư tưởng chủ đạo Tư tưởng chủ đạo đạo Phật dạy người hướng thiện, có tri thức để xây dựng sống tốt đẹp yên vui Đạo Phật khơng cơng nhận có đấng tối cao chi phối đời sống người, không ban phước hay giáng họa cho mà sống người phải tuân theo luật Nhân - Quả, làm việc thiện hưởng phúc làm việc ác phải chịu báo ứng Khác với số tôn giáo lớn giới, đạo Phật chủ trương khơng có hệ thống tổ chức giới hệ thống giáo quyền Điều xuất phát từ lý Đức Phật hiểu rõ ham muốn quyền lực người, Đức Phật chủ trương khơng giao giáo quyền quản lý cho mà hướng dẫn đệ tử nương vào giáo lý, giáo luật để trì tồn theo hệ thống sơn mơn (như dịng họ tục ngồi đời) 2.3 Ảnh hưởng Đạo Phật sống người dân 2.3.1 Ảnh hưởng đến Đạo đức Có thể nói, ảnh hưởng lớn Phật giáo tới đời sống xã hội Việt Nam lĩnh vực đạo đức Phật giáo đưa chuẩn mực đạo đức cụ thể để người rèn luyện Những chuẩn mực đạo đức phổ biến giới: “không sát sinh, không trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu” 10 điều thiện: “3 điều thuộc thân: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm; điều thuộc ý thức: không tham lam, không thù hận, khơng si mê; điều thuộc nói năng: khơng nói dối, khơng nói thêu dệt, khơng nói hai chiều, khơng nói điều ác” Những chuẩn mực đạo đức này, nguyên tắc ứng xử phù hợp người với người, nhằm xây dựng đạo đức xã hội tốt đẹp Đạo đức Phật giáo hướng người đến giá trị nhân cao cả, góp phần tích cực vào việc hồn thiện đạo đức cá nhân Tinh thần từ bi, bác Phật giáo khơng hướng đến người mà cịn đến mn vật, cỏ Phật giáo kêu gọi lòng nhân đạo, yêu thương, bảo vệ sống Như vậy, đạo đức Phật giáo có nhiều điểm tương đồng với đạo đức người Việt Những phạm trù đạo đức Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm vào đời sống người Việt Do tuân thủ điều răn dạy đạo đức Phật giáo, người Việt sống ứng xử đạo lý, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp 2.3.2 Ảnh hưởng đến văn hóa Một đóng góp quan trọng văn hóa Phật giáo chùa, gần gũi, gắn bó với người dân Chùa tạo thành phong cách kiến trúc độc đáo thân thuộc, mang đậm dấu ấn văn hóa địa vùng, miền Điều đặc biệt lễ hội dân gian văn hóa tín ngưỡng người Việt gắn liền với lễ hội văn hóa – tín ngưỡng Phật giáo (Hình 3: Chùa Dâu – Trung tâm Phật giáo cổ Việt Nam) 2.3.3 Ảnh hưởng tới môi sinh, môi trường Phật giáo cho sống tương hỗ lồi Thiên nhiên phận thể người Con người tồn khơng có thiên nhiên, thế, thiên nhiên bị tàn phá, môi trường bị ô nhiễm, hủy hoại đời sống người bị hủy diệt Giáo lý Phật giáo khuyên răn người cần phải sống hài hịa với tự nhiên, tơn trọng tự nhiên, khơng phá vỡ cân sinh thái Vì lồi sinh mang sống, nên cần tôn trọng bảo vệ TRIẾT LÝ CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO 3.1 Triết lý Phật giáo Tư tưởng triết học Phật Giáo ban đầu truyền miệng, sau viết thành văn thể khối kinh điển lớn, gọi “Tam Tạng”, Gồm Tạng kinh điển là: Tạng Kinh, Tạng Luật, Tạng Luận Trong thể quan điểm giới người 3.2 Quan điểm Phật giáo giới quan Quan điểm giới quan Phật giáo thể tập trung nội dung phạm trù: vô ngã, vơ thường dun - Vơ ngã (khơng có chân thật) Phật giáo cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo mà cấu thành kết hợp yếu tố “Sắc” “Danh” Trong đó, Sắc yếu tố vật chất, cảm nhận được, bao gồm đất, nước, lửa khơng khí; Danh yếu tố tinh thần, khơng có hình chất mà có tên gọi Danh sắc kết hợp lại tạo thành yếu tố gọi “Ngũ uẩn” Nhưng tồn vật tạm thời, thoáng qua, khơng có vật riêng biệt tồn mãi Do đó, khơng có “bản ngã” hay tơi chân thực - Vô thường (vận động biến đổi không ngừng) Đạo Phật cho “vô thường” không cố định, biến đổi Các vật, tượng vũ trụ không đứng yên mà luôn biến đổi khơng ngừng, khơng nghỉ theo chu trình bất tận “sinh – trụ – dị – diệt” Nghĩa sinh ra, tồn tại, biến dạng Do đó, khơng có trường tồn, bất định, có vận động biến đổi không ngừng Với quan niệm này, Đức Phật dạy: “tất gian biến đổi, hư hoại, vơ thường” - Duyên (điều kiện cho nguyên nhân trở thành kết quả) Duyên điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết Kết lại nhờ có duyên mà trở thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà trở thành kết Cứ mà tạo nên biến đổi không ngừng vật, tuân theo quy luật “Nhân-Quả” Nhân hai trạng thái nối tiếp nhau, nương vào mà có 3.3 Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan Nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo thể tập trung thuyết “Tứ Diệu Đế” tức chân lý tuyệt diệu đòi hỏi người phải nhận thức Tứ diệu đế là: Khổ đế: chân lý khổ Khổ đau thực, không nên trốn chạy, không nên phớt lờ, khơng nên cường điệu hóa Muốn giải khổ đau trước tiên phải thừa nhận nó, cố gắng phân tích để nhận thức cách sâu sắc Tập đế: chân lý phát sinh khổ đau Có nguyên nhân thường thấy tham ái, sân hận, si mê, chấp thủ Cần truy tìm nguyên nhân sinh khổ, nguồn gốc sâu xa sinh khổ sinh tử luân hồi vơ minh dục, mắt xích liên quan nằm 12 nhân duyên Diệt đế: chân lý diệt khổ Là trạng thái khơng có đau khổ, an vui giải thoát chân thật, hạnh phúc tuyệt vời chấm dứt dục vọng chấm dứt vô minh Đạo đế: chân lý đường dẫn đến diệt khổ Phương pháp để đến diệt khổ đường diệt khổ tám nhánh (Bát đạo) xoay quanh ba trụ cột Trí tuệ - Đạo đức - Thiền định 3.4 Ứng dụng sống Những triết lý nguyên thủy Phật giáo dạy người biết nguyên nhân nỗi khổ đường giải đau khổ q trình hướng thiện Trên phương diện đạo đức học, triết lý đạo đức Phật giáo coi đường lối sống, mội phương thức sống, triết lý sống, cách tu dưỡng thân tâm để thực lẽ sống, tìm đường khỏi bể khổ trần gian Chúng ta thấy tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng nhiều đến đời sống thiếu niên Ở trường học, tổ chức đồn, đội ln phát động phong trào nhân đạo “Lá lành đùm rách”, “Quỹ giúp bạn nghèo vượt khó”, “Quỹ viên gạch hồng”… Ngay từ nhỏ em học sinh giáo dục tư tưởng nhân đạo, bác ái, giúp đỡ người khác mà sở tảng 10 tư tưởng giáo lý nhà Phật hoà tan với giá trị truyền thống người Việt Nam (Hình 4: Chương trình “Cặp yêu thương” thể tinh thần “Lá lành đùm rách người Việt Nam) PHẬT GIÁO VÀ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Trong trình làm kinh doanh, thật thiếu sót người kinh doanh khơng phân tích có nhìn đầy đủ mơi trường vĩ mơ, khơng thể thiếu tơn giáo Thật vậy, tơn giáo có sức ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp theo cách khác nhau, kể đến như: 4.1 Thiền Thiền thực hành truyền thống nhiều tơn giáo, có đạo Phật Ngoài việc mang lại tĩnh lặng cho tâm trí, thiền cịn giúp người loại bỏ bất an, lo lắng, phiền muộn mà sống đem lại cho họ Các khảo sát nghiên cứu huấn luyện viên thiền định Golbie Kamarei rằng: - 91% nói thiền định có ảnh hưởng tích cực đến văn hố - 88% nhân viên giới thiệu với đồng nghiệp - 66% cho biết họ cảm thấy căng thẳng cải thiện khả kiểm soát căng thẳng - 63% có khả tự quản lý tốt cơng việc - 60% tăng cường tập trung kỹ định tốt 11 - 52% quản lý tốt mối quan hệ công việc - 46% phát huy tính đổi sáng tạo Bởi lý mà nhà lãnh đưa thiền định áp dụng vào doanh nghiệp họ, kể đến như: Apple: Cựu CEO Apple, Steve Jobs bắt đầu việc luyện tập thiền định thấy vơ hiệu quả, ông chia sẻ điều với nhân viên Apple Nhân viên vào phịng thiền, họ có 30 phút cho việc nghỉ ngơi tập luyện, tập yoga thiền định chỗ, tất phần trình mà Steve luyện tập để giảm căng thẳng, đạt tỉnh táo tăng cường sáng tạo Nike: Chiến lược doanh nghiệp đa quốc gia họ thuê huấn luyện viên thiền định tổ chức buổi hội thảo cho đội ngũ nhân viên Nike Nhóm nhân viên bao gồm khoảng 13 nhà cải cách, chuyên phụ trách thực nhiệm vụ quan trọng cho Nike hầu hết số họ tập trung lãnh đạo thương hiệu toàn cầu theo hướng đổi Các phận lãnh đạo với luyện tập thiền định này, có khả sáng tạo làm việc hiệu quả, mang lại lợi ích lớn cho thương hiệu thể thao lớn P&G: Khác với cơng ty khác thiết lập phịng tập thể dục cho tồn thể nhân viên, ơng A.G Lafley - Giám đốc điều hành doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu giới bắt đầu chương trình hướng dẫn thiền định lắp đặt khơng gian thiền định tịa nhà cơng ty P&G Ơng nói: "Nếu bạn khơng thể giải vấn đề, tĩnh tâm suy ngẫm nó" 12 (Hình 5: Một khóa học thiền nhân viên Apple) 4.2 Các sản phẩm Phật giáo Du lịch tâm linh hình thức du lịch dựa sở khám phá văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh vừa có mục đích đáp ứng nhu cầu tinh thần người Du lịch tâm linh không mang đến cho khách du lịch trải nghiệm lạ vùng đất mới, mà chứa đựng giá trị, trải nghiệm tinh thần thiêng liêng Bên cạnh du lịch tâm linh hình thức góp phần bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Việt, tránh bị mai theo thời gian Hiện nay, số lượng tín đồ theo Phật giáo giới khơng nhiều tôn giáo khác (chiếm 7-8% dân số), phần lớn tập trung chủ yếu khu vực Đông Á, Nam Á Đông Nam Á Khu vực nơi tập trung đền, chùa tiếng thể giới Chùa Vàng (Myanmar), Angkor Wat (Campuchia) hay Chùa Todaiji (Nhật Bản) thu hút lượng khách quốc tế đông đảo đến thăm quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam ngoại lệ Kể từ năm 2013 Hội nghị Quốc tế Du lịch tâm linh lần đầu tổ chức Việt Nam, lượng khách du lịch đến thăm đền, chùa địa điểm tâm linh khác tăng lên cách đáng kể nhờ quan tâm, tu bổ quyền cấp Những ngơi chùa đón lượng khách quốc tế lớn kể đến Chùa Trấn Quốc (Hà Nội), Chùa Bửu Long (TP Hồ Chí Minh) hay Chùa Bái Đính (Ninh Bình) mang lại đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế nước nhà 13 (Hình 6: Chùa Trấn Quốc) 4.3 Triết lý kinh doanh ảnh hưởng Phật giáo Ngày nay, phát triển ngày nhanh chóng kinh tế mở rộng hội nhập toàn cầu buộc doanh nghiệp phải đưa định, lựa chọn cân nhắc lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Nhiều doanh nghiệp quên sứ mệnh cao cộng đồng giá trị đạo đức khác mà tập trung vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Trong bối cảnh ấy, vận dụng triết lý đạo Phật vào kinh doanh ngày trở nên phổ biến tính hợp lý đắn Cụ thể, triết lý kinh doanh Phật pháp lấy hạnh phúc người hòa hợp với thiên nhiên làm mục tiêu chủ đạo Những doanh nhân thành công việc ứng dụng tư Phật giáo vào kinh doanh phải kể đến Tiến sĩ Kazuo Inamori nhà sáng lập giám đốc Japan Airlines, ông Lê Phước Vũ - chủ tịch Hoa Sen Group hay bà Thái Hương - CEO TH True Milk… Hãy nhóm xem xét ví dụ cụ thể triết lý kinh doanh ảnh hưởng Phật giáo doanh nhân thành công Việt Nam: bà Thái Hương - Chủ tịch tập đoàn TH True Milk 14 (Hình 7: Bà Thái Hương – Chủ tịch tập đoàn TH True Milk) 4.3.1 Tiểu sử Bà Thái Hương sinh ngày 12/10/1958 tỉnh Nghệ An Bà hồn thành chương trình học tốt nghiệp hệ cử nhân ngành Kế tốn tài chính, trường ĐH Kinh tế Quốc dân Sau tốt nghiệp, bà làm cán cơng chức Nhà nước Ban Tài Hải Phòng Tuy nhiên, sau khoảng thời gian làm việc, bà định rời bỏ công việc để tự kinh doanh Bà lần lên ý tưởng việc sản xuất kinh doanh sữa vào năm 2008, thời điểm mà nhiều sản phẩm sữa thị trường Việt Nam bị nhiễm melamine Chỉ năm sau, bà bắt đầu thực hóa giấc mơ kinh doanh từ việc mua nhập bị sữa từ New Zealand cơng nghệ tiên tiến từ Israel số vốn đầu tư 350 triệu USD Năm 2010, sản phẩm sữa TH True Milk thức đưa thị trường gặt hái nhiều thành cơng năm sau Ngồi chức danh chủ tịch HĐQT CTCP Sữa TH True Milk, bà biết đến với tư cách phó chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Bắc Á Bà Thái Hương đánh giá người quyền lực lĩnh vực tài Việt Nam Bà lọt vào bảng xếp hạng Top 50 nữ doanh nhân quyền lực Châu Á hai năm liên tiếp 2015 2016 theo Forbes bình chọn bên cạnh ba tên khác Nguyễn Thị Phương Thảo (VietJet Air), Mai Kiều Liên (Vinamilk) Cao Thị Ngọc Dung (PNJ) 4.3.2 Triết lý kinh doanh ảnh hưởng tư Phật giáo bà Thái Hương 15 Bà Thái Hương, pháp danh Diệu Huệ CEO thành đạt, không dẫn dắt, gây dựng nên thương hiệu sữa TH tạo lợi nhuận lớn cho cơng ty mà cịn thương hiệu sữa sạch, an tồn cộng đồng Bà quan niệm sản phẩm đời cần gắn với chữ Thiện, thương hiệu xây dựng phải dựa giá trị cốt lõi: “Vì sức khỏe cộng đồng”, “Hồn tồn từ thiên nhiên”, “Tươi - Ngon - Bổ dưỡng”, “Thân thiện với môi trường”, “Tư vượt trội hài hịa lợi ích” Đó tơn hoạt động tập đồn TH True Milk, bà chia sẻ: “Vì sức khỏe cộng đồng, theo đường vi diệu Phật pháp Đó tơn tơi tồn cơng ty!” Bà thừa nhận ánh sáng nhiệm màu Phật pháp điều chỉnh hành vi Bà tin vào nghiệp báo luân hồi, vậy, hành động bà làm dựa sẻ chia tử tế, không thẹn với lịng “Khi có tư tưởng Phật pháp, hành đạo làm việc, sống, sống ln nhận đẹp cho mình, cháu lâu dài Đó nhân tơi ln thấm nhuần điều đó", bà Thái Hương nói Quan niệm truyền đạt tới nhân viên tập đồn Hãy Tĩnh để nhìn nhận vấn đề.Tĩnh an định, yên ổn, móng để người ta làm thành việc lớn Đó cách bà Thái Hương nhân viên tập đoàn sữa TH đối mặt với vấn đề 4.3.3 Thành công TH True Milk thị trường quốc tế Nhờ dẫn dắt, điều hành CEO Thái Hương với nỗ lực tập đoàn, TH True Milk trở thành tên tuổi lớn, đáng để Việt Nam tự hào chuyên gia lĩnh vực sữa giới đánh giá cao tính độc đáo Sản phẩm TH true Milk không thua thương hiệu quốc gia hàng đầu như: Anh, Pháp, Thụy Điển, Canada, Mỹ… Tại Triển lãm thực phẩm quốc tế Nga (Moscow 2015), TH true MILK đưa “đại diện” sản phẩm tham gia tham dự thi Tasting contest sản phẩm đoạt giải Hội chợ Quốc tế chuyên ngành thực phẩm Gulfood- Dubai2016, Tập đoàn TH vinh dự nhận giải thưởng lớn: Giải thưởng Thành tựu bật dành cho bà Thái Hương - Chủ tịch HĐQT Tập đồn TH có cống hiến cách mạng sữa tươi Việt Nam; Giải thưởng sáng kiến tốt sức khỏe học đường Dự án sữa tươi học đường Việt Nam Giải thưởng sản phẩm tốt TH True Milk lấn sân sang thị trường nước ngoài, bật thị trường Trung Quốc, Nga tương lai Úc Ngày 22/10/2019, Lễ công bố lô sản phẩm sữa Việt Nam phép xuất sang thị trường Trung Quốc - thị trường tiêu thụ sữa lớn thứ hai giới, Bộ NN&PTNT tổ chức 16 đánh dấu bước ngoặt đặc biệt quan trọng ngành sữa Việt Nam nói chung Tập đồn TH nói riêng Cơng ty CP Sữa TH DN đủ điều kiện Tổng cục Hải quan Trung Quốc cấp mã số giao dịch, cho phép xuất ngạch hai nhóm sản phẩm sữa gồm: Sữa tươi tiệt trùng nguyên chất sữa tươi tiệt trùng bổ sung hương liệu tự nhiên TH có năm gây dựng thương hiệu thị trường Nga đạt thành tựu định TH phát triển hệ thống trang trại nhà máy quận tỉnh Kaluga (Hình 8: TH True Milk vinh danh Lễ trao giải Chất lượng quốc tế Châu Á – Thái Bình Dương (GPEA) năm 2021) CHUYỆN GÌ SẼ XẢY RA NẾU NGƯỜI LÀM KINH DOANH KHÔNG HIỂU BIẾT VÀ NẮM RÕ VỀ TÔN GIÁO CỦA KHU VỰC KINH DOANH? Khi đầu tư hay khám phá vào thị trường mới, không tìm hiểu kĩ văn hóa quốc gia đó, thất bại điều khơng thể tránh khỏi Đã có nhiều “bài học” xảy ra, bật phải kể đến thương hiệu BuddhaBar Buddha-Bar thành lập vào năm 1996 doanh nhân mang hai dòng máu Pháp - Romania Raymond Vișan DJ tiếng Claude Challe thành công với quán Bar mang thương hiệu Buddha thiết kế theo phong cách Phật giáo với tượng Đức Phật lớn quầy Bar lầu trang trí hình rồng trang trí cơng phu Hệ thống Buddha-Bar tiếng khắp giới, từ chi nhánh ban đầu Paris, New York hay London, hệ thống quán bar lan sang nước châu Á châu Phi với chi nhánh Manilla (Philippines), Bắc Kinh (Trung Quốc) hay Johannesburg (Nam Phi) Song đến quốc gia hay khu vực có số lượng Phật tử lớn hệ thống lại vấp phải 17 trích nặng nề đến mức phải đóng cửa buộc phải đối chí xóa hẳn tên Việt Nam, Indonesia đặc biệt Thái Lan (Hình 9,10: Buddha Bar chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh bị buộc phải gỡ tên quán yếu tố liên quan đến tơn giáo) Dưới ảnh nói lên phẫn nộ người dân Thái Lan họ thấy doanh nghiệp ngoại quốc xúc phạm đến quốc giáo họ (Thái Lan có 18 khoảng 95% dân số theo đạo Phật), hiểu sóng tẩy chay hành động báng bố tơn giáo quốc gia lớn có sức ảnh hưởng đến mức (Hình 10: Người dân Thái Lan phẫn nộ thấy hành động báng bổ Phật giáo) Vậy nên công ty quốc tế lẫn cơng ty tồn cầu lớn trau dồi kiến thức, am hiểu tôn giáo quốc gia vùng lãnh thổ để không phạm phải sai lầm ví dụ trên, tránh làm lòng vị khách thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO https://phatgiaovietnam.org/su-tich-phat-thich-ca/ https://laodong.vn/xa-hoi/bar-buddha-phai-go-bo-toan-bo-tranh-tuong-bang-hieulien-quan-phat-giao-808441.ldo https://www.thepetitionsite.com/vi/385/666/439/buddha-is-not-for-decoration/ https://thuvienhoasen.org/p53a26670/chuong-bon-giao-ly-can-ban-cua-phatgiao? fbclid=IwAR3phS9KxIId_umHRlnksVb0bLN2pprNdptx169JfBUHlTixsBoItrfcra M https://luatminhkhue.vn/khai-quat-ve-giao-ly-giao-luat-le-nghi-cua-dao-phat.aspx https://tieng.wiki/content/Do%20Th%C3%A1i%20gi%C3%A1o/H%E1%BB %8Dc%20thuy%E1%BA%BFt%20v%C3%A0%20t%C3%ADn%20%C4%91i %E1%BB%81u%20%C4%91%E1%BB%A9c%20tin.html? fbclid=IwAR3PkryrRqmAiDoRFkuhp46XQDghZWCoT_YKMkydRVtU5_axZ1VpdgGmmA http://itdr.org.vn/du-lich-tam-linh-o-viet-nam-thuc-trang-va-dinh-huong-phattrien/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o 19