1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Cương Sv Trà 30-11.Docx

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kĩ Năng Đếm, Nhận Biết, So Sánh Số Lượng Các Nhóm Đối Tượng Cho Trẻ 3-4 Tuổi Ở Trường Mầm Non Thông Qua Hoạt Động Học Ở Trường Mầm Non
Tác giả Nguyễn Thanh Trà
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Hoài Thu
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Sư phạm
Thể loại đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 39,95 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự hình thành về phát triển toàn diện về đức trí thể mĩ cho trẻ ngay từ ĐẠI HỌC THÁI[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐẾM, NHẬN BIẾT, SO SÁNH SỐ LƯỢNG CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Trà Người hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hoài Thu MỞ ĐẦU Thái Nguyên, tháng… năm… Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho hình thành phát triển tồn diện đức- trí - thể - mĩ cho trẻ từ tuổi ấu thơ Ở trường mầm non trẻ tham gia hoạt động cho như: Học tập, vui chơi, lao động, dạo thăm quan… Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển lực phẩm chất tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Vì vậy, chương trình giáo dục mầm non quan tâm đổi để phù hợp với phát triển trẻ Ngày nay, với phát triển xã hội vấn đề nhận thức trẻ cao đòi hỏi người giáo viên mầm non phải giáo dục trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực: Phát triển nhận thức, phát triển thể chất, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm kỹ xã hội phát triển thẩm mỹ Trong phát triển nhận thức đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Đối với trẻ em, việc hướng dẫn cho trẻ làm quen với toán học từ lứa tuổi Mầm non hội tốt để sớm trẻ hình thành khả tìm tịi, quan sát, so sánh… tăng cường khả ngơn ngữ tư logic Q trình hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ mầm non đóng vai trị to lớn việc hình thành nhân cách trẻ, góp phần giáo dục người tích cực, độc lập, sáng tạo đáp ứng địi hỏi sống cơng nghiệp đại Bởi vậy, việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non không giáo dục cho trẻ có thói quen định hướng giới xung quanh cách đầy đủ logic mà cịn có tác dụng hình thành trẻ khả tìm tịi, quan sát… thúc đẩy phát triển tư duy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ Hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non bắt nguồn từ sở tâm lý học, từ mối quan hệ tâm lý học tốn học, từ hình thành, phát triển trí tuệ dựa tảng tâm lý học cách khoa học, biện chứng Mỗi độ tuổi mầm non có nội dung hình thành biểu tượng toán riêng cho trẻ như: Số lượng, số, phép đếm, khơng gian, thời gian, hình dạng, kích thước… Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động làm quen với toán hoạt động giúp trẻ phát triển tồn diện cách tốt Thơng qua làm quen với tốn trẻ sớm hình thành khả tìm tịi, quan sát khám phá ham hiểu biết rèn thao tác tư duy, so sánh phân tích tổng hợp, khái quát phân loại cách có hệ thống, đầy đủ xác Trên sở bổ sung thêm vốn ngơn ngữ góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ Việc dạy trẻ 3-4 tuổi làm quen với tốn số lượng (từ đến 10) có vai trò quan trọng việc cung cấp kiến thức ban đầu cho trẻ trước vào trường tiểu học Từ thực tế q trình dạy học mơn tốn cho trẻ mầm non đếm, tạo nhóm, nhận biết mặt chữ số, thêm bớt số lượng, phân chia phạm vi 10, nhận biết số lớn số bé mang tính “trừu tượng” khó định hình địi hỏi sư tư lơ gíc cao trẻ dễ nhớ, nhanh qn cịn mang nặng cảm tính Chủ yếu nhận thức dấu hiệu bên đối tượng Ngày nay, với phát triển xã hội khả nhận thức trẻ phát triển nhanh hơn, trẻ thơng minh, sáng tạo Trong chương trình giáo dục Mầm non trẻ àm quen với biểu tượng toán như: Biểu tượng tập hợp, số, phép đếm, hình dạng, kích thước, định hướng khơng gian, định hướng thời gian Đối với trẻ 3-4 tuổi dạy trẻ kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng gần gũi với thực tế xung quanh trẻ, có nhiều đồ vật, vật, tượng khác nhau… có đồ vật gần gũi với thực tế xung quanh trẻ, có đồ vật phạm vi rộng hơn, tất xếp bố trí hướng khác trẻ Để giúp trẻ nắm vững biểu tượng đếm, nhận biết, so sánh nội dung quan trọng, vừa phù hợp với thực tiễn hiểu biết trẻ vừa mang tính lâu dài việc hình thành kiến thức tốn học sau trẻ qua giúp trẻ nắm bắt rõ kiến thức xác số lượng thân trẻ, bạn khác đối vơi đồ vật, để từ trẻ áp dụng vào thực tiễn trí tuệ phát triển nhân cách người từ tuổi thơ Đối với trẻ Mầm non, hoạt động làm quen với Toán hoạt động quan trọng cần thiết để hình thành kiến thức ban đầu phát triển tư tìm hiểu khám phá giới xung quanh Thơng qua hoạt động làm quen với tốn trẻ trở nên tích cực nhanh nhẹn trẻ biết đếm, phân biệt nhiều hơn, trẻ biết tách gộp chia nhóm, ngồi trẻ xác định hình khối Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn, với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng bước đầu đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động hình thành kỹ đếm, nhận biết, so sánh số lượng cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trả 3-4 tuổi thơng qua hoạt động học trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng hình thành kĩ đếm nhận biết so sánh số lượng cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non, đề tài đề xuất số biện pháp phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trả 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu  Xây dựng sở lý luận phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non thông qua hoạt động học trường mầm non  Tìm hiểu thực trạng phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non  Đề xuất số biện pháp phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua hoạt động học trường mầm non Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung  Nghiên cứu sở lý luận thực trạng phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non 6.2 Khách thể khảo sát  Quá trình nghiên cứu thực tiễn phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non Bình Long, Huyện Võ Nhai, TỉnhThái Nguyên 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc, phân tích, tổng hợp hóa, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu lý thuyết có liên quan đến việc phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trả 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp trình tổ chức hoạt động dạy tiết học giáo viên hoạt động học trẻ -4 tuổi trường mầm non  Phương pháp điều tra anket: Xây dựng hệ thống câu hỏi để thu thập thông tin, ý kiến giáo viên việc hình thành hát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non  Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, trò chuyện với giáo viên mầm non cách thức tổ chức hoạt phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi nhằm thu thập thơng tin có liên quan đến đề tài  Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Từ tất thông tin, liệu thu thập được, từ rút kết luận góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non 6.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu tốn thống kê Sử dụng phương pháp tốn thơng kê để xử lý số liệu sau điều tra, thu thập thơng tin Từ đưa kết nghiên cứu xác, tin cậy Quan điểm tiếp cận Nghiên cứu đề tài dựa cách tiếp cận lịch sử - logic, cách tiếp cận hệ thống – cấu trúc, cách tiếp cận hoạt động - nhân cách, cách tiếp cận thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐẾM, NHẬN BIẾT, SO SÁNH SỐ LƯỢNG CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1.1.1 Trên Thế giới Nhiều nghiên cứu não trẻ phát triển nhanh năm đầu đời Khi trẻ lên 3, não phát triển nhanh chóng 80% so với mức ban đầu vừa sinh Đây gia đoạn mở tri thức, khơi gợi khả tiềm ẩn hình thành thói quen tính cách cá nhân trẻ Đây lứa tuổi trẻ tiếp nhận kiến thức cách chủ động dễ dàng so với trưởng thành C.Mác nói: “Khoa học phát triển khoa học phải sử dụng toán học” điều khẳng định tầm quan trọng tốn học khơng nhỏ việc truyền đạt hay tiếp nhận tri thức vấn đề cần phải nghiên cứu Vấn đề kỹ trải qua nhiều thập kỉ lịch sử ghi nhận nhiều nhà triết học trung hoa phương tây nghiên cứu, nghiên cứu, tìm hiểu sâu rộng lúc ngành tâm lý học đời Trong lịch sử nghiên cứu nhà tâm lý học kỹ năng, giáo dục học Xơ Viết cho thấy hình thành hai xu hướng chính: Nghiên cứu kỹ mức độ khái quát, gương mặt tiêu biểu xu hướng có tác A.G Cơvaliơv, A.V Pêtrôvxkin, … Các tác giả sâu vào nghiên cứu chất khái niệm kỹ năng, quy luật hình thành mối liên hệ giữ kỹ kỹ xảo Nghiên cứu kỹ mức độ cụ thể lĩnh vực khác như: lĩnh vực hoạt động lao động, lĩnh vực hoạt động sư phạm có tác phẩm tác giả N.D Lênitơv, X.I Kixegôv,… Theo tâm lý học người Đức J Lompscher, thao tác trí tuệ có mối quan hệ chặt chẽ chi phối, tác động lẫn Thao tác so sánh chịu chi phối thao tác khác q trình tư có tác động qua lại thao tác A.L Xorokia nhắc đến dậy trẻ so sánh đồ vật cần dạy trẻ nêu lên dấu hiệu khác đồng chúng, sau dạy trẻ khái quát hóa Các tác giả A.A Liublinxkaia, A.N Mensinxkaia, A.N.Daparogiet,… cơng trình nghiên cứu quan tâm đến phát triển khả so sánh trẻ mầm non Các tác giả cho hạn chế thường gặp trẻ mầm non so sánh vật, tượng trẻ ý, tập trung nhiều đến đặc điểm bên đối tượng cần so sánh Các tác giả P.A.Benxônôva, O.P.Seina, V.I.Đalia, Sác lơ Phuriê, Robert Ooen, A.X Macarencô, E.I.Chikhieva,… cho rằng: Các hoạt động lồng ghép, tích hợp vào hoạt động học có chủ đích nghiên cứu, xem xét phương pháp phát triển trẻ kỹ mà giáo dục nhân cách tồn diện có hiệu cho trẻ mẫu giáo Theo tác giả việc thiết kế hoạt động phương tiện giáo dục phát triển kỹ đếm giáo dục, phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Thiết kế hoạt động nhằm phát triển kỹ đếm cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi xác định phương pháp, biện pháp dạy học mà hình thức dạy học phù hợp với trẻ mẫu giáo Điển hình có nhà khoa học giáo dục: I.B.Vazêđơra, Ph.Phroebel, Đ.n.Kolossi, F.I.Giucôvxkaia Họ thiết kế sử dụng hoạt động biện pháp thu hút ý rẻ đến trình học tập 1.1.2 Ở Việt Nam Giáo dục Mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, cấp giáo dục việc hình thành phát triển nhân cách người Giáo dục Mầm non đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Các tác giả Lê Thị Huệ, Trần Thị Hương, Phạm Thị Tâm với tác phẩm “Thiết kế hoạt động có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động trời (các chủ đề)” giới thiệu khái niệm hoạt động vai trò hoạt động, phân loại hoạt động phát triển tồn diện trẻ mẫu giáo nói chung, phát triển kỹ đếm cho trẻ 3-4 tuổi nói riêng Trần Thị Ngọc Trâm với cơng trình “Trị chơi phát triển tư duy” – 2006 Tác giả Đinh Thị Nhung với cơng trình “Trị chơi giúp bé làm quen với số phép đếm” góp phần hình thành trẻ kỹ đếm Năm 1999, cơng trình nghiên cứu mình, tác giả Vũ Thị Nho có quan điểm: Trẻ lứa tuổi nhà trẻ biết thao tác so sánh nhờ đối chiếu thuộc tính bên ngồi đồ vật, trẻ nhận người thân ảnh đồ vật vẽ tranh cách xác, nghĩa trẻ thống dấu hiệu đối tượng với biểu tượng, hình ảnh chúng Năm 1995, tài liệu tác giả Ngơ Cơng Hồn đề cập đến thao tác so sánh trẻ lứa tuổi mầm non Ngay từ lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng trẻ có khả so sánh vật với Đến lứa tuổi mẫu giáo bé trẻ bắt đầu so sánh vật có khối lượng to nhoe khác Đến độ tuổi mẫu giáo nhỡ, thao tác so sánh phát triển mức cao lúc trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm biểu tượng vật, tượng, nhiên so sánh khập khiễng theo lối kỉ Đối với trẻ mẫu giáo lớn cần rèn luyện thao tác tư để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Năm 2009, tác giả Phan Thị Thúy Hằng luận văn Thạc sỹ “Một số biện pháp hình thành kỹ so sánh cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi hoạt động làm quen với toán” xác định hoạt động làm quen với toán hoạt động thuận lợi để hình thành kỹ so sánh, thêm bớt cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi đưa biện pháp sử dụng biện pháp tập, tình có vấn đề sử dụng trò chơi họ tập để hình thành kỹ so sánh cho trẻ Tuy nhiên, đề tài chưa nghiên cứu sâu việc phát triển kỹ đếm, nhận biết, so sánh cho trẻ mẫu giáo 3-4 trường mầm non 1.2 Một số khái niệm công cụ - Biểu tượng tập hợp - Phép đếm, nhận biết, so sánh - Kỹ đếm, nhận biết, so sánh - Hình thành kỹ đếm, nhận biết, so sánh cho trẻ - Hoạt động học - Hình thành kỹ đếm, nhận biết, so sánh cho trẻ thông qua hoạt động học trường mầm non 1.3 Lí luận phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động trường mầm non 1.3.1 Đặc điểm sinh lý, tâm lý trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 1.3.2 Đặc điểm nhận thức trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 1.3.3 Vai trò phát triển kĩ đếm nhận biết so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non 1.3.4 Mục tiêu việc hình thành kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 1.3.5 Nội dung việc hình thành kĩ năng, đếm nhận, biết so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non 1.3.6 Phương pháp hình thành kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non 1.3.7 Quy trình phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua hoạt động học trường mầm non - Khảo sát - Tìm hiểm đặc điểm đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng - Lập kế hoạch - Đánh giá: Xây dựng tiêu chí đánh giá thang đo đánh giá - Điều chỉnh kế hoạch 1.3.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐẾM, NHẬN BIẾT, SO SÁNH SỐ LƯỢNG CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Khái quát khách thể địa bàn nghiên cứu 2.2 Tổ chức khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Phương pháp khảo sát 2.2.4 Khách thể khảo sát 2.2.5 Tiến hành khảo sát 2.3 Thực trạng nhận thức giáo viên phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non 2.4 Thực trạng phát phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non 2.5 Đánh giá thực trạng phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non Tiểu kết chương CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐẾM, NHẬN BIẾT, SO SÁNH SỐ LƯỢNG CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục trẻ 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm trẻ 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 3.2 Một số biện pháp phát triển kĩ đếm, nhận biết, so sánh số lượng nhóm đối tượng cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động học trường mầm non 3.2.1 Biện pháp 3.2.2 Biện pháp 3.2.3 Biện pháp 3.3 Khảo nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 3.3.2 Nội dung, cách thức khảo nghiệm 3.3.3 Kết khảo nghiệm Tiểu kết chương

Ngày đăng: 03/12/2023, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w