Đồ án tốt nghiệp trung tâm dược 11 tầng Đồ án tốt nghiệp trung tâm dược 11 tầng Đồ án tốt nghiệp trung tâm dược 11 tầng Đồ án tốt nghiệp trung tâm dược 11 tầng Đồ án tốt nghiệp trung tâm dược 11 tầng Đồ án tốt nghiệp trung tâm dược 11 tầng Đồ án tốt nghiệp trung tâm dược 11 tầng Đồ án tốt nghiệp trung tâm dược 11 tầng Đồ án tốt nghiệp trung tâm dược 11 tầng Đồ án tốt nghiệp trung tâm dược 11 tầng Đồ án tốt nghiệp trung tâm dược 11 tầng Đồ án tốt nghiệp trung tâm dược 11 tầng
NỘI LỰC MÓNG (MÓNG KHUNG TRỤC 3)
Để có được nội lực để tính toán móng ta sử dụng kết quả nội lực của các nút ngàm dưới chân các cột Các nội lực dưới chân cột được dùng để tính toán móng:
Cột P max Mx tư My tư Vx max Vy max
Cột P tư Mx max My tư Vx max Vy max
Cột P tư Mx tư My max Vx max Vy max
3A 403.668 -0.661 17.390 -2.858 0.8313B 636.470 -1.348 42.539 -16.118 1.5503C 673.138 -1.860 -41.431 14.272 0.3593D 572.254 -3.030 -41.498 0.039 -1.2373D' 368.767 -1.575 -18.030 1.983 -0.561Từ cỏc cặp nội lực trờn ta chọn cặp nội lựùc Pmax,M M V V x tu , y tu , x tu , y tu của mỗi cột để
Ta có công thức chuyển đổi tải trọng :
N tc = N tt /1,15 Q tc = Q tt /1,15 M tc = M tt /1,15
Dựa vào bảng nội lực móng ở trên ta chọn ra 3 móng để tính toán.
Móng M-1 đại diện cho móng trục A, D’:
Móng M-2 đại diện cho móng trục D:
Móng M-3 đại diện cho móng trục B, C:
CHỌN VẬT LIỆU, KÍCH THƯỚC CỌC
1.1 Chọn vật liệu làm cọc:
- Bê tông mác 300 có Rn= 130 Kg/cm 2
- Thép dọc nhóm AIII : Ra = Ra’ = 3600 (kg/cm 2 )
- Thép đai nhóm AI có Ra= 2300 (Kg/cm 2 )
1.2 Chọn kích thước và thép trong cọc:
- Chọn cọc vuông tiết diện (350x350), L=3x8m Với 0.5m đầu cọc đập vỡ lấy thép neo vào đài và 0,1m cọc ngàm vào đài Do đó chiều dài còn lại của cọc là:
Lcọc=L – 0,6#,4m Diện tích tiết diện cọc là: Fc=axa=0.35x0.35=0.1225m 2
Diện tích cốt thép cọc lấy 4 có Fct.56cm 2 = 0.001256m 2
1.3 Kiểm tra cẩu, lắp cọc
1.3.1 Trường hợp vận chuyển cọc
Các móc cẩu trên cọc được bố trí ở các điểm cách đầu và mũi cọc những khoảng cố định sao cho moment dương lớn nhất bằng moment âm có trị số tuyệt đối lớn nhất
Vị trí 2 móc cẩu cách chân cọc một khoảng : 0.207L (Với L là chiều dài cọc) thì khi cẩu sẽ gây ra giá trị Moment Mnhịp = Mgối
Trọng lượng phân bố của cọc trên 1 m dài : q = n b h bt kủ = 1.1 0.35 0.35 2.5 1.5= 0.505 (T/m) kđ – là hệ số động, lấy kđ = 1.5
Mmax = 0.068 ql 2 = 0.068 0.5058 2 = 2.198 (T.m) Để an toàn , ta chọn giá trị mô men lớn nhất khi dựng cọc và khi cẩu cọc để tính.
Chọn lớp bảo vệ a = 3 cm, bê tông mác 300 có Rn = 130 kg/cm 2 , cốt thép AII có Ra (00(Kg/cm 2 )
Tóm lại: ứng với hai trường hợp vận chuyển cọc và dựng cọc , thép chọn 420 để cấu tạo cọc là thỏa
1.4 Tính thép làm móc treo cọc
Lực do một nhánh treo chịu khi cẩu lắp
- Nên diện tích cốt thép cho móc là
Chọn 116 ( Fa = 2.01 cm 2 ) làm móc treo
Tính đoạn thép neo móc treo vào trong cọc :
( Với U: chu vi thanh thép làm móc treo)
Vì lneo = 40.19(cm)(cm) < 30 nên chọn lneo = 30 1.6 = 48 (cm)
SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC
2.1 Theo cường độ vật liệu làm cọc
Pvl = (Rb.Fb + Ra.Fa)
- = 1,0 : Hệ số uốn dọc của cọc (tra sách hướng dẫn đồ án Nền và móng bảng 6-1 trang106)
- Rb = 130 kG/cm 2 : Cường độ chịu nén của Bêtông cọc mác 250
- Fb = 35 x 35 = 1225 cm 2 : Diện tích tiết diện ngang của cọc
- Ra = 3600(kg/cm 2 ) : Cường độ tính toán của cốt thép dọc trong cọc
- Fa = 3.14 x 4 = 12.56 cm 2 : Diện tích tiết diện ngang cốt thép dọc
2.2 Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
Sơ bộ chọn chiều cao đài cọc là hđ = 1.1 (m) cho tất cả các móng và chọn chiều sâu đặt móng là hm = 3.5+1.1 = 4.6(m).
Chiều sâu đầu cọc nơi tiếp giáp với đài so với cốt ±0.00 là : 4.6 m.
Chiều dài cọc Lcọc = 23.4 m vậy mũi cọc nằm ở cao trình –28.0m
Sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền được xác định theo công thức sau (Theo Phụ Lục B TCXD 205 – 1998 ) :
Qu AsfsApqp
Sức chịu tải cho phép của cọc được tính theo công thức :
Qa FSs FSp. Trong đó :
FSs : Hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên Lấy (FSs = 1.5 – 2.0 ).
FSp :Hệ số an toàn cho sức chống dưới mũi cọc Lấy (FSp = 2.0 – 3.0)
Công thức tính ma sát bên tác dụng lên cọc được xác định : si a h a f C tg Trong đó :
Ca : Lực dính giữa thân cọc và đất Lấy Ca = C (Cọc BTCT).
a Góc ma sát giữa cọc và đất nền lấy a = (Với cọc BTCT)
h : Ứng suất hữu hiệu trong đất theo phương vuông góc với mặt bên cọc (T/ m 2 )
Ta có bảng tính như sau :
Vậy sức chịu tải cực hạn do ma sát bên : Qs = Qsi = 184.41 (T)
Ap: Diện tích tiết diện ngang mũi cọc
Ap =0.35 2 =0.1225 m 2 qp: Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc,được tính theo công thức : qp = cNc + ’vpNq + dpN
+ : Trọng lượng thể tích của đất ở độ sâu mũi cọc ( T/m 2 ).
+ vp ' :Ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc do trọng lượng bản thân đất,xác định như sau:
+ dp:Đường kính tiết diện mũi cọc dp=0.35 m
+ Nc ; Nq ; N : Hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát của đất, hình dạng của mũi cọc và phương pháp thi công.
Ta có &.31 0 Tra bảng các hệ số sức chịu tải của Terzaghi (Trang 138 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của tác giả Châu Ngọc Ẩn) có các hệ số như sau :
2.3 Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất neàn (Phuù luùc A.7-TCXD 205:1998)
Q m m q F u m f l Trong đó: m: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, lấy m=1 theo phụ lục A.7 ủieàu A.3 cuỷa TCXD 205-1998; mf : hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên cọc,phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ khoan, mf =0.9 theo bảng A.5 phụ lục A.7 TCXD 205-1998;
F: diện tích mũi cọc, F=0.1225m 2 ; u: chu vi tiết diện ngang của cọc, u=1.4 m; li: chiều dày của lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc; fi: cường độ tính toán của lớp đất thứ i theo mặt xung quanh cọc Tra bảng A.2 phụ lục A TCXD 205-1998, ta có bảng sau:
Z (m) fi (T/m 2 ) hi (m) Tra với cột
23.5 8.39 2 Cát thô và thô vừa qM: cường độ chịu tải ở mũi cọc, lấy theo bảng A.1 phụ lục A TCXD 205-1998. Ở đây cọc cắm vào lớp đất cát hạt trung ở độ sâu -28.0m nên tra bảng ta được qM = 598(T/m 2 )
Theo mục A.1 TCXD 205-1998 thì Sức chịu tải cho phép của cọc đơn theo đất nền, được tính: a tc
Ktc là hệ số an toàn, lấy bằng 1.4 khi sức chịu tải xác định bằng tính toán.
Kết luận: Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền Qa1 9.44(T)
< sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền Qa2= 134.92(T) < sức chịu tải của cọc theo vật liệu Pvl4.42(T) do đó ta lấy sức chịu tải của cọc Qc = sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền để thiết kế.
3.1 Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp
Vậy thỏa điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp.
3.2 Xác định số lượng cọc và chọn sơ bộ diện tích móng
Chọn số lượng cọc: nc=1.2 c tt
Cọc được bố trí như hình vẽ sau:
3.3 Kiểm tra lực lớn nhất tác dụng lên cọc
Chọn sơ bộ diện tích đài là: Fđài=BđxLđ=1.65x2.7=4.455m 2
Trọng lượng tính toán của đài :
Lực dọc tính toán ở đáy đài :
Moment tính toán ở đáy đài :
Lực truyền xuống cọc : tt min max p
N xmax :Khoảng cách từ tâm của đài đến trục cọc xa nhất theo phương x. ymax : khoảng cách từ tâm của đài đến trục cọc xa nhất theo phương y. xi:Khoảng cách từ tâm đài đến trục cọc thứ i theo phương x. yi :khoảng cách từ tâm đài đến trục cọc thứ i theo phương y. xmax= 1.05 m ; ymax= 0.525 m xi 2 = 4x 1.05 2 =4.41 (m 2 )
(Thỏa điều kiện sức chịu tải của cọc)
Pminx.792(T) > 0 thỏa điều kiện cọc không bị nhổ và không cần kiểm tra điều kiện sức chống nhổ của cọc
3.4 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước và độ lún của khối móng qui ước :
3.4.1 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước
Xác định kích thước khối qui ước :
Trong đó được xác định như sau :
Kích thước khối móng qui ước:
Chiều dài, rộng và chiều cao của móng khối qui ước
Diện tích của móng khối quy ước:
Trọng lượng móng khối quy ước:
Trong phạm vi từ đáy đài trở lên ta có :
Trọng lượng móng khối quy trong phạm vi các lớp có tính đến đẩy nổi:
- Phần trên mực nước ngầm:
- Phần dưới mực nước ngầm:
Trọng lượng cả khối móng qui ước :
Lực dọc tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước :
Aùp lực tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước :
+ Momen tiêu chuẩn đối với trọng tâm đáy khối quy ước:
0.81 7.1 24.5 tc tc tc x ox x mqu
11.2 2.04 24.5 tc tc tc y oy y mqu
+ Aùp lực đất nền dưới đáy móng qui ước:
47.741( / ) 2 tc tc L B qu mqu mqu tc tc tc tc tc TB
+ Cường độ tính toán của đất ở đáy khối quy ước: (Theo QPXD 45-78)
RII = 1 2 ( mqu II mqu II ' ) tc m m A B B H D c k
ktc : 1.0 – 1.1 (lấy ktc = 1.0, Vì các chỉ tiêu cơ lý được lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất ).
Tra bảng 3.1 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của thầy Nguyễn Văn Quảng được: m1= 1.4; m2= 1.0 vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng.
Lớp đất cọc tỳ vào là lớp đất cát có :
= 1.012(T/m 3 ): dung trọng lớp đất dưới mũi cọc.
= 26.31 0 Với = 26.31 0 Tra bảng 3-2 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của NXB Xây dựng có các hệ số : A =0.86 ; B =4.46 ; D = 6.97
h : bề dày lớp đất thứ i
II ' Dung trọng của đất từ đáy khối quy ước trở lên:
2 tc tc tc tc tc tc tc
Vậy đất nền dưới khối móng qui ước ổn định
3.4.2 Kiểm tra lún của móng khối qui ước Độ lún của móng khối qui ước tính theo phương pháp cộng các lớp phân tố
Aùp lực bản thân đất nền ở đáy móng khối qui ước
Ứng suất gây lún ở đáy móng khối qui ước gl 0 tc bt z TB
Chia lớp đất dưới đáy móng khối qui ước thành nhiều lớp có chiều dầy hi=1m,Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiệni gl
i bt thì cho phép tính lún đến độ sâu đó
: ứng suất gây lún tại đáy lớp thứ i. k0i tra bảng phụ thuộc vào tỉ số M
BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN TẠI ĐÁY MÓNG
Từ bảng kết quả trên ta thấy tại độ sâu cách đáy móng 5 m (lớp thứ 5) thì i gl
i tb, Độ lún của nền được tính theo công thức: S 5 1
Vậy độ lún của móng nằm trong phạm vi cho phép.
3.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang
Tải trọng ngang truyền xuống móng:
Phân phối tải trọng cho 6 cọc chịu:
Hệ số biến dạng bd
K : Hệ số tỷ lệ, có thứ nguyên (T/m 4 ). Đầu cọc nằm trong lớp á sét chặt vừa, tra bảng ta có K P0 (T/m 4 ).
I: là mômen quán tính tiết diện cọc.
Với: b và h là chiều rộng và chiều cao của tiết diện cọc.
bc : bề rộng quy ước của cọc.
Theo Tiêu chuẩn xây dựng 205 -1998 :
Cọc có tiết diện (3535 cm)
Eb : Mô đun đàn hồi của bê tông, Eb = 2.910 6 (T/m 2 )
Chiều sâu tính đổi cọc hạ trong đất:
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài được tính:
lo = 0 (đối với móng cọc đài thấp), yo, O: chuyển vị ngang và góc xoay của tiết diện ngang của cọc ở mức đáy đài ( với móng cọc đài thấp) yo = HOHH + MOHM
HO : Giá trị tính toán của lực cắt.
HM: chuyển vị ngang của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T).
MH: góc xoay của tiết diện bởi lực H0= 1 (1/T)
MM: góc xoay của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T.m).
Trong đó Ao, Bo, C0: những hệ số không th nguyên, tra bảng phụ thuộc vào Lứ nguyên, tra bảng phụ thuộc vào L e Với le= 16.61m, tra bảng G2 – TCXD 205 – 1998 ta có:
Tính với H ox yo = HOxHH + MOHM
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài (phụ lục G.4):
Aùp lực z(T/m 2 ), mômen uốn Mz(T/m), lực cắt Qz(T) trong các tiết diện cọc được tính theo công thức sau:
Trong đó: ze là chiều sâu tính đổi, ze=bdz.
Các giá trị A1, A3, A4, B1, B3, B4, D1, D3, D4 được tra trong bảng G3 của TCXD 205 –1998.
3.5.1 Áp lực tính toán z (T/m 2 ), moment uốn M z (T/.m) và lực cắt Q z (T) trong các tiết diện cọc
Moment uốn lớn nhất M max = 1.536 (T.m).
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ LỰC CẮT THEO ĐỘ SÂU
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ ÁP LỰC THEO ĐỘ SÂU
3.5.2 Tính cốt thép cho cọc khi chịu M z
+ Giá trị moment lớn nhất:
2800 0.982 31x x cm 2 Chọn thép 220 có Fa = 6.28cm 2
Vậy lượng thép đã chọn ban đầu đã thỏa
3.6.1 Kiểm tra chọc thủng của cột xuống đài
Xác định kích thước lăng thể chọc thủng :
Có tiết diện cột đặt trên móng :50 60 cm
Chiều cao đài chọn hđ=1.1m , cọc ngàm vào đài 0.1 m ,chiều cao làm việc của đài ho=1.1-0.1 =1.0 m
Chiều dài lăng thể chọc thủng :
Có khoảng cách giữa hai trục cọc : l=2.1 m
Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài.
3.6.2 Tính thép cho đài cọc
Xem đài cọc như một dầm công xôn bị ngàm tại tiết diện đi qua mép cột và bị uốn bởi các phản lực đầu cọc.
Số liệu tính toán : Bêtông mác 300 Rn = 130 (Kg/cm 2 )
Theùp AII: Ra = 2800 (Kg/cm 2 )
Chiều cao đài hđ = 1.1 m; lớp bêtông bảo vệ 10 cm h0 0cm=1m
Môment tương ứng tại mặt ngàm I –I :
Môment tương ứng tại mặt ngàm II –II :
Khoảng cách bố trí cốt thép : 1.65 0.2 0.10( ) 10( ) a 14 m cm
Khoảng cách bố trí cốt thép : 2.7 0.2 0.25( ) 25( ) a 10 m cm
TÍNH TOÁN MÓNG M-2
4.1 Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp
Vậy thỏa điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp.
4.2 Xác định số lượng cọc và chọn sơ bộ diện tích móng
Chọn số lượng cọc: nc=1.2 c tt
Cọc được bố trí như hình vẽ sau:
4.3 Kiểm tra lực lớn nhất tác dụng lên cọc:
Chọn sơ bộ diện tích đài là: Fđài=BđxLđ=2.7x2.7= 7.29m 2
Trọng lượng tính toán của đài :
( Chọn chiều cao đài hđài=1.1m) Lực dọc tính toán ở đáy đài :
Moment tính toán ở đáy đài :
Lực truyền xuống cọc : tt min max p
N xmax :Khoảng cách từ tâm của đài đến trục cọc xa nhất theo phương x. ymax : khoảng cách từ tâm của đài đến trục cọc xa nhất theo phương y. xi:Khoảng cách từ tâm đài đến trục cọc thứ i theo phương x. yi :khoảng cách từ tâm đài đến trục cọc thứ i theo phương y. xmax= ymax= 1.05 m xi 2 = yi 2 = 6x1.05 2 = 6.615 (m 2 ) max 2 2 min
(Thỏa điều kiện sức chịu tải của cọc)
Pmin.012(T) > 0 thỏa điều kiện cọc không bị nhổ và không cần kiểm tra điều kiện sức chống nhổ của cọc
4.4 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước và độ lún của khối móng qui ước
4.4.1 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước
Xác định kích thước khối qui ước :
Trong đó được xác định như sau :
Kích thước khối móng qui ước:
Chiều dài, rộng và chiều cao của móng khối qui ước
Diện tích của móng khối quy ước:
Trọng lượng móng khối quy ước:
Trong phạm vi từ đáy đài trở lên ta có :
Trọng lượng móng khối quy trong phạm vi các lớp có tính đến đẩy nổi:
- Phần trên mực nước ngầm:
- Phần dưới mực nước ngầm:
Trọng lượng cả khối móng qui ước :
Lực dọc tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước : tc 0 tc tc
Aùp lực tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước :
+ Momen tiêu chuẩn đối với trọng tâm đáy khối quy ước:
1.819 10.083 24.5 tc tc tc x ox x mqu
1.65 0.818 24.5 tc tc tc y oy y mqu
+ Aùp lực đất nền dưới đáy móng qui ước:
max,min max 2 min 2 max min 2
48.355( / ) 2 tc tc L B qu mqu mqu tc tc tc tc tc TB
+ Cường độ tính toán của đất ở đáy khối quy ước: (Theo QPXD 45-78)
RII = 1 2 ( mqu II mqu II ' ) tc m m A B B H D c k
ktc : 1.0 – 1.1 (lấy ktc = 1.0, Vì các chỉ tiêu cơ lý được lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất ).
Tra bảng 3.1 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của thầy Nguyễn Văn Quảng được: m1= 1.4; m2= 1.0 vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng.
Lớp đất cọc tỳ vào là lớp đất cát có :
= 1.012(T/m 3 ): dung trọng lớp đất dưới mũi cọc.
= 26.31 0 Với = 26.31 0 Tra bảng 3-2 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của NXB Xây dựng có các hệ số : A =0.86 ; B =4.46 ; D = 6.97
hi : bề dày lớp đất thứ i
II ' Dung trọng của đất từ đáy khối quy ước trở lên:
2 tc tc tc tc tc tc tc
Vậy đất nền dưới khối móng qui ước ổn định
4.4.2 Kiểm tra lún của móng khối qui ước Độ lún của móng khối qui ước tính theo phương pháp cộng các lớp phân tố
Aùp lực bản thân đất nền ở đáy móng khối qui ước
Ứng suất gây lún ở đáy móng khối qui ước
Chia lớp đất dưới đáy móng khối qui ước thành nhiều lớp có chiều dầy hi=1m,Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiệni gl
i bt thì cho phép tính lún đến độ sâu đó
: ứng suất gây lún tại đáy lớp thứ i. k0i tra bảng phụ thuộc vào tỉ số M
BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN TẠI ĐÁY MÓNG
Từ bảng kết quả trên ta thấy tại độ sâu cách đáy móng 6m (lớp thứ 6) thì i gl i tb, Độ lún của nền được tính theo công thức: S 5 1
Vậy độ lún của móng nằm trong phạm vi cho phép.
4.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang
Tải trọng ngang truyền xuống móng:
Phân phối tải trọng cho 8 cọc chịu:
Hệ số biến dạng bd: bd 5 c b kb
K : Hệ số tỷ lệ, có thứ nguyên (T/m 4 ). Đầu cọc nằm trong lớp á sét chặt vừa, tra bảng ta có K P0 (T/m 4 ).
I: là mômen quán tính tiết diện cọc.
Với: b và h là chiều rộng và chiều cao của tiết diện cọc.
bc : bề rộng quy ước của cọc.
Theo Tiêu chuẩn xây dựng 205 -1998 :
Cọc có tiết diện (3535 cm)
Eb : Mô đun đàn hồi của bê tông, Eb = 2.910 6 (T/m 2 )
Chiều sâu tính đổi cọc hạ trong đất:
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài được tính:
lo = 0 (đối với móng cọc đài thấp), yo, O: chuyển vị ngang và góc xoay của tiết diện ngang của cọc ở mức đáy đài ( với móng cọc đài thấp) yo = HOHH + MOHM
HO : Giá trị tính toán của lực cắt.
HH: chuyển vị ngang của tiết diện bởi lực H0= 1 (m/T)
HM: chuyển vị ngang của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T).
MH: góc xoay của tiết diện bởi lực H0= 1 (1/T)
MM: góc xoay của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T.m).
Trong đó Ao, Bo, C0: những hệ số không thou nguyên, tra bảng phụ thuộc vào Le Với le= 16.61m, tra bảng G2 – TCXD 205 – 1998 ta có:
Tính với H ox yo = HOxHH + MOHM
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài (phụ lục G.4):
Aùp lực z(T/m 2 ), mômen uốn Mz(T/m), lực cắt Qz(T) trong các tiết diện cọc được tính theo công thức sau:
Trong đó: ze là chiều sâu tính đổi, ze=bdz.
4.5.1 Áp lực tính toán z (T/m ), moment uốn M 2 z (T/.m) và lực cắt Q z (T) trong các tiết diện cọc
Moment uốn lớn nhất M max = 1.639 (T.m).
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ LỰC CẮT THEO ĐỘ SÂU
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT THEO ĐỘ SÂU
4.5.2 Tính cốt thép cho cọc khi chịu M z
+ Giá trị moment lớn nhất:
2800 0.981 31x x cm 2 Chọn thép 220 có Fa = 6.28cm 2
Vậy lượng thép đã chọn ban đầu đã thỏa
4.6.1 Kiểm tra chọc thủng của cột xuống đài
Xác định kích thước lăng thể chọc thủng :
Có tiết diện cột đặt trên móng :60 80 cm
Chiều cao đài chọn hđ=1.1m , cọc ngàm vào đài 0.1 m ,chiều cao làm việc của đài ho=1.1-0.1 =1.0 m
Chiều dài lăng thể chọc thủng :
Có khoảng cách giữa hai trục cọc ngoài cùng: l=2.1 m
Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài.
4.6.2 Tính thép cho đài cọc
Xem đài cọc như một dầm công xôn bị ngàm tại tiết diện đi qua mép cột và bị uốn bởi các phản lực đầu cọc.
Số liệu tính toán : Bêtông mác 300 Rn = 130 (KG/cm 2 )
Theùp AII: Ra = 2800 (KG/cm 2 )
Chiều cao đài hđ = 1.1 m; lớp bêtông bảo vệ 10 cm h0 0cm=1m
Môment tương ứng tại mặt ngàm I –I :
Môment tương ứng tại mặt ngàm II –II :
Khoảng cách bố trí cốt thép : 2.7 0.2 0.15( ) 15( ) a 17 m cm
Khoảng cách bố trí cốt thép : 2.7 0.2 0.130( ) 13( ) a 19 m cm
TÍNH TOÁN MÓNG M-3
5.1 Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp
Vậy thỏa điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp.
5.2 Xác định số lượng cọc và chọn sơ bộ diện tích móng
Chọn số lượng cọc: nc=1.2 c tt
Cọc được bố trí như hình vẽ sau:
5.3 Kiểm tra lực lớn nhất tác dụng lên cọc
Chọn sơ bộ diện tích đài là: Fđài=BđxLđ=2.7x3.0= 8.10m 2
Trọng lượng tính toán của đài :
( Chọn chiều cao đài hđài=1.1m) Lực dọc tính toán ở đáy đài :
Moment tính toán ở đáy đài :
Lực truyền xuống cọc : tt min max p
N xmax :Khoảng cách từ tâm của đài đến trục cọc xa nhất theo phương x. ymax : khoảng cách từ tâm của đài đến trục cọc xa nhất theo phương y. xi:Khoảng cách từ tâm đài đến trục cọc thứ i theo phương x. yi :khoảng cách từ tâm đài đến trục cọc thứ i theo phương y. xmax= 1.20 m ymax= 1.05 m xi 2 = 6x1.2 2 = 8.64 (m 2 )
(Thỏa điều kiện sức chịu tải của cọc)
Pmin.754(T) > 0 thỏa điều kiện cọc không bị nhổ và không cần kiểm tra điều kiện sức chống nhổ của cọc
5.4 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước và độ lún của khối móng qui ước
5.4.1 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước
Xác định kích thước khối qui ước :
Trong đó được xác định như sau :
Kích thước khối móng qui ước:
Chiều dài, rộng và chiều cao của móng khối qui ước
Diện tích của móng khối quy ước:
Trọng lượng móng khối quy ước:
Trong phạm vi từ đáy đài trở lên ta có :
Trọng lượng móng khối quy trong phạm vi các lớp có tính đến đẩy nổi:
- Phần trên mực nước ngầm:
- Phần dưới mực nước ngầm:
Trọng lượng cả khối móng qui ước :
Lực dọc tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước :
Aùp lực tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước :
+ Momen tiêu chuẩn đối với trọng tâm đáy khối quy ước:
0.856 1.377 24.5 tc tc tc x ox x mqu
29.449 1.89 24.5 tc tc tc y oy y mqu
+ Aùp lực đất nền dưới đáy móng qui ước:
max,min max 2 min 2 max min 2
51.385( / ) 2 tc tc L B qu mqu mqu tc tc tc tc tc TB
+ Cường độ tính toán của đất ở đáy khối quy ước: (Theo QPXD 45-78)
RII = 1 2 ( mqu II mqu II ' ) tc m m A B B H D c k
ktc : 1.0 – 1.1 (lấy ktc = 1.0, Vì các chỉ tiêu cơ lý được lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất ).
Tra bảng 3.1 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của thầy Nguyễn Văn Quảng được: m1= 1.4; m2= 1.0 vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng.
Lớp đất cọc tỳ vào là lớp đất cát có :
= 1.012(T/m 3 ): dung trọng lớp đất dưới mũi cọc.
= 26.31 0 Với = 26.31 0 Tra bảng 3-2 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của NXB Xây dựng có các hệ số : A =0.86 ; B =4.46 ; D = 6.97
hi : bề dày lớp đất thứ i
II ' Dung trọng của đất từ đáy khối quy ước trở lên:
2 tc tc tc tc tc tc tc
Vậy đất nền dưới khối móng qui ước ổn định
5.4.2 Kiểm tra lún của móng khối qui ước Độ lún của móng khối qui ước tính theo phương pháp cộng các lớp phân tố
Aùp lực bản thân đất nền ở đáy móng khối qui ước
Ứng suất gây lún ở đáy móng khối qui ước
Chia lớp đất dưới đáy móng khối qui ước thành nhiều lớp có chiều dầy hi=1m,Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiệni gl
i bt thì cho phép tính lún đến độ sâu đó
: ứng suất gây lún tại đáy lớp thứ i. k0i tra bảng phụ thuộc vào tỉ số M
BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN TẠI ĐÁY MÓNG
Từ bảng kết quả trên ta thấy tại độ sâu cách đáy móng 7 m (lớp thứ 7) thì i gl
i tb, Độ lún của nền được tính theo công thức: S 5 1
Vậy độ lún của móng nằm trong phạm vi cho phép.
5.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang
Phân phối tải trọng cho 9 cọc chịu:
Hệ số biến dạng bd: bd 5 c b kb
K : Hệ số tỷ lệ, có thứ nguyên (T/m 4 ). Đầu cọc nằm trong lớp á sét chặt vừa, tra bảng ta có K P0 (T/m 4 ).
I: là mômen quán tính tiết diện cọc.
Với: b và h là chiều rộng và chiều cao của tiết diện cọc.
bc : bề rộng quy ước của cọc.
Theo Tiêu chuẩn xây dựng 205 -1998 :
Cọc có tiết diện (3535 cm)
Eb : Mô đun đàn hồi của bê tông, Eb = 2.910 6 (T/m 2 )
Chiều sâu tính đổi cọc hạ trong đất:
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài được tính:
lo = 0 (đối với móng cọc đài thấp), yo, O: chuyển vị ngang và góc xoay của tiết diện ngang của cọc ở mức đáy đài ( với móng cọc đài thấp) yo = HOHH + MOHM
HO : Giá trị tính toán của lực cắt.
HH: chuyển vị ngang của tiết diện bởi lực H0= 1 (m/T)
HM: chuyển vị ngang của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T).
MH: góc xoay của tiết diện bởi lực H0= 1 (1/T)
MM: góc xoay của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T.m).
Trong đó Ao, Bo, C0: những hệ số không thou nguyên, tra bảng phụ thuộc vào Le Với le= 16.61m, tra bảng G2 – TCXD 205 – 1998 ta có:
Tính với H oy yo = HOyHH + MOHM
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài (phụ lục G.4):
Aùp lực z(T/m 2 ), mômen uốn Mz(T/m), lực cắt Qz(T) trong các tiết diện cọc được tính theo công thức sau:
Trong đó: ze là chiều sâu tính đổi, ze=bdz.
Các giá trị A1, A3, A4, B1, B3, B4, D1, D3, D4 được tra trong bảng G3 của TCXD 205 –1998.
5.5.1 Áp lực tính toán z (T/m ), moment uốn M 2 z (T/.m) và lực cắt Q z (T) trong các tiết diện cọc
Moment uốn lớn nhất M max = 0.268 (T.m).
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ LỰC CẮT THEO ĐỘ SÂU
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT THEO ĐỘ SÂU
5.5.2 Tính cốt thép cho cọc khi chịu M z
+ Giá trị moment lớn nhất:
5.6.1 Kiểm tra chọc thủng của cột xuống đài
Xác định kích thước lăng thể chọc thủng :
Có tiết diện cột đặt trên móng :60 80 cm
Chiều cao đài chọn hđ=1.1m , cọc ngàm vào đài 0.1 m ,chiều cao làm việc của đài ho=1.1-0.1 =1.0 m
Chiều dài lăng thể chọc thủng :
Có khoảng cách giữa hai trục cọc ngoài cùng: l=2.4 m
Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài.
Xem đài cọc như một dầm công xôn bị ngàm tại tiết diện đi qua mép cột và bị uốn bởi các phản lực đầu cọc.
Số liệu tính toán : Bêtông mác 300 Rn = 130 (KG/cm 2 )
Chiều cao đài hđ = 1.1 m; lớp bêtông bảo vệ 10 cm h0 0cm=1m
Môment tương ứng tại mặt ngàm I –I :
Môment tương ứng tại mặt ngàm II –II :
Khoảng cách bố trí cốt thép : 2.7 0.2 0.10( ) 10( ) a 23 m cm
Khoảng cách bố trí cốt thép : 3.2 0.2 0.15( ) 15( ) a 19 m cm
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CỌC KHOAN NHỒI
1.1 Đặc điểm của cọc khoan nhồi và phạm vi áp dụng
Cọc khoan nhồi là loại cọc được đổ bêtông tại chỗ và thi công bằng nhiều phương pháp khác nhau tùy theo yêu cầu truyền tải của công trình.
Trong những năm 80, ở nước ta đã sử dụng loại cọc khoan nhồi bằng phương pháp tạo lỗ thủ công để tạo nên cọc, cho đến nay chúng ta đã sử dụng các thiết bị hiện đại để tạo lỗ (máy khoan) và nhồi bêtông vào lỗ khoan theo các biện pháp và qui trình thi công khác nhau
Cọc khoan nhồi được sử dụng rộng rãi trong các ngành cầu đường, trong các công trình thủy lợi, trong những công trình dân dụng và công nghiệp Đối với việc xây dựng nhà cao tầng ở các đô thị lớn nhất là tại Tp Hồ Chí Minh trong điều kiện xây chen là chủ yếu, khả năng áp dụng cọc khoan nhồi đã được phát triển và ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn do nhu cấu nhà ở cao tầng tại Việt Nam tăng lên trong những năm tới đây.
1.2 Ưu và nhược điểm chính của cọc khoan nhồi
- Có khả năng chịu tải lớn Sức chịu tải của cọc khoan nhồi với đường kính lớn và chiều sâu lớn có thể đạt đến ngàn tấn.
- Không gây ra ảnh hưởng chấn động đối với các công trình xung quanh, thích hợp với việc xây chen ở các đô thị lớn, khắc phục được các nhược điểm của các loại cọc đóng khi thi công trong điều kiện này.
- Có khả năng mở rộng đường kính và chiều dài cọc đến mức tối đa Hiện nay có thể sử dụng loại đường kính cọc khoan nhồi từ 60cm đến 250cm hoặc lớn hơn. Chiều sâu cọc khoan nhồi có thể hạ đến độ sâu 100m Trong điều kiện thi công cho phép, có thể mở rộng đáy hoặc mở rộng bên thân cọc với các hình dạng khác nhau như các nước phát triển đang thử nghiệm.
- Lượng cốt thép bố trí trong cọc khoan nhồi thường ít hơn so với cọc đóng chủ yếu dùng để chịu tải trọng ngang (đối với cọc đài thấp).
- Có khả năng thi công cọc khi qua các lớp đất cứng nằm xen kẽ.
- Cọc khoan nhồi được sử dụng để áp dụng các kỹ thuật tiên tiến xây dựng công trình dân dụng như phương pháp xây Topdown, bán Topdown… nhằm rút ngắn thời gian thi công công trình.
- Giá thành phần nền móng thường cao hơn khi so sánh với các phương án móng cọc khác như cọc ép và cọc đóng mặc dù lượng thép ít hơn.
- Theo tổng kết sơ bộ, đối với các công trình nhà cao tầng không lớn lắm (dưới
12 tầng), kinh phí xây dựng nền móng thường lớn hơn 2 - 2.5 lần khi so sánh với các cọc ép Tuy nhiên, nếu số lượng tầng lớn hơn, tải trọng công trình đòi hỏi lớn hơn, lúc đó giải pháp cọc khoan nhồi lại trở thành giải pháp hợp lý.
- Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật cao, để tránh các hiện tượng phân tầng (có lỗ hổng trong bê tông) khi thi công đổ bê tông dưới nước có áp, có dòng thấm lớn hoặc đi qua các lớp đấy yếu có chiều dày lớn (các loại bùn, các loại cát nhỏ, cát bụi bão hoà thấm nước).
- Biện pháp kiểm tra chất lượng bê tông trong cọc thường phức tạp gây nhiều tốn kém trong quá trình thực thi chủ yếu sử dụng phương pháp thử tải tĩnh.
- Việc khối lượng bê tông thất thoát trong quá trình thi công do thành lỗ khoan không bảo đảm và dễ bị sập cũng như việc nạo vét ở đáy lỗ khoan trước khi đổ bê tông dễ gây ra ảnh hưởng xấu đối với chất lượng thi công cọc.
- Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do công nghệ khoan tạo lỗ.
TÍNH TOÁN MÓNG M2
3.1 Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp
Vậy thỏa điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp.
3.2 Xác định số lượng cọc và chọn sơ bộ diện tích móng
Chọn số lượng cọc: nc=1.2 c tt
Cọc được bố trí như hình vẽ sau:
3.3 Kiểm tra lực lớn nhất tác dụng lên cọc
Chọn sơ bộ diện tích đài là: Fđài=BđxLđ=1.65x2.7=4.455m 2
Trọng lượng tính toán của đài :
Lực dọc tính toán ở đáy đài :
Moment tính toán ở đáy đài :
Lực truyền xuống cọc : tt min max p
N xmax :Khoảng cách từ tâm của đài đến trục cọc xa nhất theo phương x. ymax : khoảng cách từ tâm của đài đến trục cọc xa nhất theo phương y. xi:Khoảng cách từ tâm đài đến trục cọc thứ i theo phương x. yi :khoảng cách từ tâm đài đến trục cọc thứ i theo phương y. xmax= 1.05 m ; ymax= 0.525 m xi 2 = 4x 1.05 2 =4.41 (m 2 )
(Thỏa điều kiện sức chịu tải của cọc)
Pminx.792(T) > 0 thỏa điều kiện cọc không bị nhổ và không cần kiểm tra điều kiện sức chống nhổ của cọc
3.4 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước và độ lún của khối móng qui ước :
3.4.1 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước
Xác định kích thước khối qui ước :
Trong đó được xác định như sau :
Kích thước khối móng qui ước:
Chiều dài, rộng và chiều cao của móng khối qui ước
Diện tích của móng khối quy ước:
Trọng lượng móng khối quy ước:
Trong phạm vi từ đáy đài trở lên ta có :
Trọng lượng móng khối quy trong phạm vi các lớp có tính đến đẩy nổi:
- Phần trên mực nước ngầm:
- Phần dưới mực nước ngầm:
Trọng lượng cả khối móng qui ước :
Lực dọc tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước :
Aùp lực tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước :
+ Momen tiêu chuẩn đối với trọng tâm đáy khối quy ước:
0.81 7.1 24.5 tc tc tc x ox x mqu
11.2 2.04 24.5 tc tc tc y oy y mqu
+ Aùp lực đất nền dưới đáy móng qui ước:
47.741( / ) 2 tc tc L B qu mqu mqu tc tc tc tc tc TB
+ Cường độ tính toán của đất ở đáy khối quy ước: (Theo QPXD 45-78)
RII = 1 2 ( mqu II mqu II ' ) tc m m A B B H D c k
ktc : 1.0 – 1.1 (lấy ktc = 1.0, Vì các chỉ tiêu cơ lý được lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất ).
Tra bảng 3.1 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của thầy Nguyễn Văn Quảng được: m1= 1.4; m2= 1.0 vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng.
Lớp đất cọc tỳ vào là lớp đất cát có :
= 1.012(T/m 3 ): dung trọng lớp đất dưới mũi cọc.
= 26.31 0 Với = 26.31 0 Tra bảng 3-2 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của NXB Xây dựng có các hệ số : A =0.86 ; B =4.46 ; D = 6.97
h : bề dày lớp đất thứ i
II ' Dung trọng của đất từ đáy khối quy ước trở lên:
2 tc tc tc tc tc tc tc
Vậy đất nền dưới khối móng qui ước ổn định
3.4.2 Kiểm tra lún của móng khối qui ước Độ lún của móng khối qui ước tính theo phương pháp cộng các lớp phân tố
Aùp lực bản thân đất nền ở đáy móng khối qui ước
Ứng suất gây lún ở đáy móng khối qui ước gl 0 tc bt z TB
Chia lớp đất dưới đáy móng khối qui ước thành nhiều lớp có chiều dầy hi=1m,Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiệni gl
i bt thì cho phép tính lún đến độ sâu đó
: ứng suất gây lún tại đáy lớp thứ i. k0i tra bảng phụ thuộc vào tỉ số M
BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN TẠI ĐÁY MÓNG
Từ bảng kết quả trên ta thấy tại độ sâu cách đáy móng 5 m (lớp thứ 5) thì i gl
i tb, Độ lún của nền được tính theo công thức: S 5 1
Vậy độ lún của móng nằm trong phạm vi cho phép.
3.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang
Tải trọng ngang truyền xuống móng:
Phân phối tải trọng cho 6 cọc chịu:
Hệ số biến dạng bd
K : Hệ số tỷ lệ, có thứ nguyên (T/m 4 ). Đầu cọc nằm trong lớp á sét chặt vừa, tra bảng ta có K P0 (T/m 4 ).
I: là mômen quán tính tiết diện cọc.
Với: b và h là chiều rộng và chiều cao của tiết diện cọc.
bc : bề rộng quy ước của cọc.
Theo Tiêu chuẩn xây dựng 205 -1998 :
Cọc có tiết diện (3535 cm)
Eb : Mô đun đàn hồi của bê tông, Eb = 2.910 6 (T/m 2 )
Chiều sâu tính đổi cọc hạ trong đất:
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài được tính:
lo = 0 (đối với móng cọc đài thấp), yo, O: chuyển vị ngang và góc xoay của tiết diện ngang của cọc ở mức đáy đài ( với móng cọc đài thấp) yo = HOHH + MOHM
HO : Giá trị tính toán của lực cắt.
HM: chuyển vị ngang của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T).
MH: góc xoay của tiết diện bởi lực H0= 1 (1/T)
MM: góc xoay của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T.m).
Trong đó Ao, Bo, C0: những hệ số không th nguyên, tra bảng phụ thuộc vào Lứ nguyên, tra bảng phụ thuộc vào L e Với le= 16.61m, tra bảng G2 – TCXD 205 – 1998 ta có:
Tính với H ox yo = HOxHH + MOHM
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài (phụ lục G.4):
Aùp lực z(T/m 2 ), mômen uốn Mz(T/m), lực cắt Qz(T) trong các tiết diện cọc được tính theo công thức sau:
Trong đó: ze là chiều sâu tính đổi, ze=bdz.
Các giá trị A1, A3, A4, B1, B3, B4, D1, D3, D4 được tra trong bảng G3 của TCXD 205 –1998.
3.5.1 Áp lực tính toán z (T/m 2 ), moment uốn M z (T/.m) và lực cắt Q z (T) trong các tiết diện cọc
Moment uốn lớn nhất M max = 1.536 (T.m).
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ LỰC CẮT THEO ĐỘ SÂU
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ ÁP LỰC THEO ĐỘ SÂU
3.5.2 Tính cốt thép cho cọc khi chịu M z
+ Giá trị moment lớn nhất:
2800 0.982 31x x cm 2 Chọn thép 220 có Fa = 6.28cm 2
Vậy lượng thép đã chọn ban đầu đã thỏa
3.6.1 Kiểm tra chọc thủng của cột xuống đài
Xác định kích thước lăng thể chọc thủng :
Có tiết diện cột đặt trên móng :50 60 cm
Chiều cao đài chọn hđ=1.1m , cọc ngàm vào đài 0.1 m ,chiều cao làm việc của đài ho=1.1-0.1 =1.0 m
Chiều dài lăng thể chọc thủng :
Có khoảng cách giữa hai trục cọc : l=2.1 m
Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài.
3.6.2 Tính thép cho đài cọc
Xem đài cọc như một dầm công xôn bị ngàm tại tiết diện đi qua mép cột và bị uốn bởi các phản lực đầu cọc.
Số liệu tính toán : Bêtông mác 300 Rn = 130 (Kg/cm 2 )
Theùp AII: Ra = 2800 (Kg/cm 2 )
Chiều cao đài hđ = 1.1 m; lớp bêtông bảo vệ 10 cm h0 0cm=1m
Môment tương ứng tại mặt ngàm I –I :
Môment tương ứng tại mặt ngàm II –II :
Khoảng cách bố trí cốt thép : 1.65 0.2 0.10( ) 10( ) a 14 m cm
Khoảng cách bố trí cốt thép : 2.7 0.2 0.25( ) 25( ) a 10 m cm
4.1 Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp
Vậy thỏa điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp.
4.2 Xác định số lượng cọc và chọn sơ bộ diện tích móng
Chọn số lượng cọc: nc=1.2 c tt
Cọc được bố trí như hình vẽ sau:
4.3 Kiểm tra lực lớn nhất tác dụng lên cọc:
Chọn sơ bộ diện tích đài là: Fđài=BđxLđ=2.7x2.7= 7.29m 2
Trọng lượng tính toán của đài :
( Chọn chiều cao đài hđài=1.1m) Lực dọc tính toán ở đáy đài :
Moment tính toán ở đáy đài :
Lực truyền xuống cọc : tt min max p
N xmax :Khoảng cách từ tâm của đài đến trục cọc xa nhất theo phương x. ymax : khoảng cách từ tâm của đài đến trục cọc xa nhất theo phương y. xi:Khoảng cách từ tâm đài đến trục cọc thứ i theo phương x. yi :khoảng cách từ tâm đài đến trục cọc thứ i theo phương y. xmax= ymax= 1.05 m xi 2 = yi 2 = 6x1.05 2 = 6.615 (m 2 ) max 2 2 min
(Thỏa điều kiện sức chịu tải của cọc)
Pmin.012(T) > 0 thỏa điều kiện cọc không bị nhổ và không cần kiểm tra điều kiện sức chống nhổ của cọc
4.4 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước và độ lún của khối móng qui ước
4.4.1 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước
Xác định kích thước khối qui ước :
Trong đó được xác định như sau :
Kích thước khối móng qui ước:
Chiều dài, rộng và chiều cao của móng khối qui ước
Diện tích của móng khối quy ước:
Trọng lượng móng khối quy ước:
Trong phạm vi từ đáy đài trở lên ta có :
Trọng lượng móng khối quy trong phạm vi các lớp có tính đến đẩy nổi:
- Phần trên mực nước ngầm:
- Phần dưới mực nước ngầm:
Trọng lượng cả khối móng qui ước :
Lực dọc tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước : tc 0 tc tc
Aùp lực tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước :
+ Momen tiêu chuẩn đối với trọng tâm đáy khối quy ước:
1.819 10.083 24.5 tc tc tc x ox x mqu
1.65 0.818 24.5 tc tc tc y oy y mqu
+ Aùp lực đất nền dưới đáy móng qui ước:
max,min max 2 min 2 max min 2
48.355( / ) 2 tc tc L B qu mqu mqu tc tc tc tc tc TB
+ Cường độ tính toán của đất ở đáy khối quy ước: (Theo QPXD 45-78)
RII = 1 2 ( mqu II mqu II ' ) tc m m A B B H D c k
ktc : 1.0 – 1.1 (lấy ktc = 1.0, Vì các chỉ tiêu cơ lý được lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất ).
Tra bảng 3.1 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của thầy Nguyễn Văn Quảng được: m1= 1.4; m2= 1.0 vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng.
Lớp đất cọc tỳ vào là lớp đất cát có :
= 1.012(T/m 3 ): dung trọng lớp đất dưới mũi cọc.
= 26.31 0 Với = 26.31 0 Tra bảng 3-2 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của NXB Xây dựng có các hệ số : A =0.86 ; B =4.46 ; D = 6.97
hi : bề dày lớp đất thứ i
II ' Dung trọng của đất từ đáy khối quy ước trở lên:
2 tc tc tc tc tc tc tc
Vậy đất nền dưới khối móng qui ước ổn định
4.4.2 Kiểm tra lún của móng khối qui ước Độ lún của móng khối qui ước tính theo phương pháp cộng các lớp phân tố
Aùp lực bản thân đất nền ở đáy móng khối qui ước
Ứng suất gây lún ở đáy móng khối qui ước
Chia lớp đất dưới đáy móng khối qui ước thành nhiều lớp có chiều dầy hi=1m,Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiệni gl
i bt thì cho phép tính lún đến độ sâu đó
: ứng suất gây lún tại đáy lớp thứ i. k0i tra bảng phụ thuộc vào tỉ số M
BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN TẠI ĐÁY MÓNG
Từ bảng kết quả trên ta thấy tại độ sâu cách đáy móng 6m (lớp thứ 6) thì i gl i tb, Độ lún của nền được tính theo công thức: S 5 1
Vậy độ lún của móng nằm trong phạm vi cho phép.
4.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang
Tải trọng ngang truyền xuống móng:
Phân phối tải trọng cho 8 cọc chịu:
Hệ số biến dạng bd: bd 5 c b kb
K : Hệ số tỷ lệ, có thứ nguyên (T/m 4 ). Đầu cọc nằm trong lớp á sét chặt vừa, tra bảng ta có K P0 (T/m 4 ).
I: là mômen quán tính tiết diện cọc.
Với: b và h là chiều rộng và chiều cao của tiết diện cọc.
bc : bề rộng quy ước của cọc.
Theo Tiêu chuẩn xây dựng 205 -1998 :
Cọc có tiết diện (3535 cm)
Eb : Mô đun đàn hồi của bê tông, Eb = 2.910 6 (T/m 2 )
Chiều sâu tính đổi cọc hạ trong đất:
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài được tính:
lo = 0 (đối với móng cọc đài thấp), yo, O: chuyển vị ngang và góc xoay của tiết diện ngang của cọc ở mức đáy đài ( với móng cọc đài thấp) yo = HOHH + MOHM
HO : Giá trị tính toán của lực cắt.
HH: chuyển vị ngang của tiết diện bởi lực H0= 1 (m/T)
HM: chuyển vị ngang của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T).
MH: góc xoay của tiết diện bởi lực H0= 1 (1/T)
MM: góc xoay của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T.m).
Trong đó Ao, Bo, C0: những hệ số không thou nguyên, tra bảng phụ thuộc vào Le Với le= 16.61m, tra bảng G2 – TCXD 205 – 1998 ta có:
Tính với H ox yo = HOxHH + MOHM
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài (phụ lục G.4):
Aùp lực z(T/m 2 ), mômen uốn Mz(T/m), lực cắt Qz(T) trong các tiết diện cọc được tính theo công thức sau:
Trong đó: ze là chiều sâu tính đổi, ze=bdz.
4.5.1 Áp lực tính toán z (T/m ), moment uốn M 2 z (T/.m) và lực cắt Q z (T) trong các tiết diện cọc
Moment uốn lớn nhất M max = 1.639 (T.m).
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ LỰC CẮT THEO ĐỘ SÂU
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT THEO ĐỘ SÂU
4.5.2 Tính cốt thép cho cọc khi chịu M z
+ Giá trị moment lớn nhất:
2800 0.981 31x x cm 2 Chọn thép 220 có Fa = 6.28cm 2
Vậy lượng thép đã chọn ban đầu đã thỏa
4.6.1 Kiểm tra chọc thủng của cột xuống đài
Xác định kích thước lăng thể chọc thủng :
Có tiết diện cột đặt trên móng :60 80 cm
Chiều cao đài chọn hđ=1.1m , cọc ngàm vào đài 0.1 m ,chiều cao làm việc của đài ho=1.1-0.1 =1.0 m
Chiều dài lăng thể chọc thủng :
Có khoảng cách giữa hai trục cọc ngoài cùng: l=2.1 m
Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài.
4.6.2 Tính thép cho đài cọc
Xem đài cọc như một dầm công xôn bị ngàm tại tiết diện đi qua mép cột và bị uốn bởi các phản lực đầu cọc.
Số liệu tính toán : Bêtông mác 300 Rn = 130 (KG/cm 2 )
Theùp AII: Ra = 2800 (KG/cm 2 )
Chiều cao đài hđ = 1.1 m; lớp bêtông bảo vệ 10 cm h0 0cm=1m
Môment tương ứng tại mặt ngàm I –I :
Môment tương ứng tại mặt ngàm II –II :
Khoảng cách bố trí cốt thép : 2.7 0.2 0.15( ) 15( ) a 17 m cm
Khoảng cách bố trí cốt thép : 2.7 0.2 0.130( ) 13( ) a 19 m cm
5.1 Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp
Vậy thỏa điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp.
5.2 Xác định số lượng cọc và chọn sơ bộ diện tích móng
Chọn số lượng cọc: nc=1.2 c tt
Cọc được bố trí như hình vẽ sau:
5.3 Kiểm tra lực lớn nhất tác dụng lên cọc
Chọn sơ bộ diện tích đài là: Fđài=BđxLđ=2.7x3.0= 8.10m 2
Trọng lượng tính toán của đài :
( Chọn chiều cao đài hđài=1.1m) Lực dọc tính toán ở đáy đài :
Moment tính toán ở đáy đài :
Lực truyền xuống cọc : tt min max p
N xmax :Khoảng cách từ tâm của đài đến trục cọc xa nhất theo phương x. ymax : khoảng cách từ tâm của đài đến trục cọc xa nhất theo phương y. xi:Khoảng cách từ tâm đài đến trục cọc thứ i theo phương x. yi :khoảng cách từ tâm đài đến trục cọc thứ i theo phương y. xmax= 1.20 m ymax= 1.05 m xi 2 = 6x1.2 2 = 8.64 (m 2 )
(Thỏa điều kiện sức chịu tải của cọc)
Pmin.754(T) > 0 thỏa điều kiện cọc không bị nhổ và không cần kiểm tra điều kiện sức chống nhổ của cọc
5.4 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước và độ lún của khối móng qui ước
5.4.1 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước
Xác định kích thước khối qui ước :
Trong đó được xác định như sau :
Kích thước khối móng qui ước:
Chiều dài, rộng và chiều cao của móng khối qui ước
Diện tích của móng khối quy ước:
Trọng lượng móng khối quy ước:
Trong phạm vi từ đáy đài trở lên ta có :
Trọng lượng móng khối quy trong phạm vi các lớp có tính đến đẩy nổi:
- Phần trên mực nước ngầm:
- Phần dưới mực nước ngầm:
Trọng lượng cả khối móng qui ước :
Lực dọc tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước :
Aùp lực tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước :
+ Momen tiêu chuẩn đối với trọng tâm đáy khối quy ước:
0.856 1.377 24.5 tc tc tc x ox x mqu
29.449 1.89 24.5 tc tc tc y oy y mqu
+ Aùp lực đất nền dưới đáy móng qui ước:
max,min max 2 min 2 max min 2
51.385( / ) 2 tc tc L B qu mqu mqu tc tc tc tc tc TB
+ Cường độ tính toán của đất ở đáy khối quy ước: (Theo QPXD 45-78)
RII = 1 2 ( mqu II mqu II ' ) tc m m A B B H D c k
ktc : 1.0 – 1.1 (lấy ktc = 1.0, Vì các chỉ tiêu cơ lý được lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất ).
Tra bảng 3.1 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của thầy Nguyễn Văn Quảng được: m1= 1.4; m2= 1.0 vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng.
Lớp đất cọc tỳ vào là lớp đất cát có :
= 1.012(T/m 3 ): dung trọng lớp đất dưới mũi cọc.
= 26.31 0 Với = 26.31 0 Tra bảng 3-2 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của NXB Xây dựng có các hệ số : A =0.86 ; B =4.46 ; D = 6.97
hi : bề dày lớp đất thứ i
II ' Dung trọng của đất từ đáy khối quy ước trở lên:
2 tc tc tc tc tc tc tc
Vậy đất nền dưới khối móng qui ước ổn định
5.4.2 Kiểm tra lún của móng khối qui ước Độ lún của móng khối qui ước tính theo phương pháp cộng các lớp phân tố
Aùp lực bản thân đất nền ở đáy móng khối qui ước
Ứng suất gây lún ở đáy móng khối qui ước
Chia lớp đất dưới đáy móng khối qui ước thành nhiều lớp có chiều dầy hi=1m,Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiệni gl
i bt thì cho phép tính lún đến độ sâu đó
: ứng suất gây lún tại đáy lớp thứ i. k0i tra bảng phụ thuộc vào tỉ số M
BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN TẠI ĐÁY MÓNG
Từ bảng kết quả trên ta thấy tại độ sâu cách đáy móng 7 m (lớp thứ 7) thì i gl
i tb, Độ lún của nền được tính theo công thức: S 5 1
Vậy độ lún của móng nằm trong phạm vi cho phép.
5.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang
Phân phối tải trọng cho 9 cọc chịu:
Hệ số biến dạng bd: bd 5 c b kb
K : Hệ số tỷ lệ, có thứ nguyên (T/m 4 ). Đầu cọc nằm trong lớp á sét chặt vừa, tra bảng ta có K P0 (T/m 4 ).
I: là mômen quán tính tiết diện cọc.
Với: b và h là chiều rộng và chiều cao của tiết diện cọc.
bc : bề rộng quy ước của cọc.
Theo Tiêu chuẩn xây dựng 205 -1998 :
Cọc có tiết diện (3535 cm)
Eb : Mô đun đàn hồi của bê tông, Eb = 2.910 6 (T/m 2 )
Chiều sâu tính đổi cọc hạ trong đất:
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài được tính:
lo = 0 (đối với móng cọc đài thấp), yo, O: chuyển vị ngang và góc xoay của tiết diện ngang của cọc ở mức đáy đài ( với móng cọc đài thấp) yo = HOHH + MOHM
HO : Giá trị tính toán của lực cắt.
HH: chuyển vị ngang của tiết diện bởi lực H0= 1 (m/T)
HM: chuyển vị ngang của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T).
MH: góc xoay của tiết diện bởi lực H0= 1 (1/T)
MM: góc xoay của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T.m).
Trong đó Ao, Bo, C0: những hệ số không thou nguyên, tra bảng phụ thuộc vào Le Với le= 16.61m, tra bảng G2 – TCXD 205 – 1998 ta có:
Tính với H oy yo = HOyHH + MOHM
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài (phụ lục G.4):
Aùp lực z(T/m 2 ), mômen uốn Mz(T/m), lực cắt Qz(T) trong các tiết diện cọc được tính theo công thức sau:
Trong đó: ze là chiều sâu tính đổi, ze=bdz.
Các giá trị A1, A3, A4, B1, B3, B4, D1, D3, D4 được tra trong bảng G3 của TCXD 205 –1998.
5.5.1 Áp lực tính toán z (T/m ), moment uốn M 2 z (T/.m) và lực cắt Q z (T) trong các tiết diện cọc
Moment uốn lớn nhất M max = 0.268 (T.m).
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ LỰC CẮT THEO ĐỘ SÂU
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT THEO ĐỘ SÂU
5.5.2 Tính cốt thép cho cọc khi chịu M z
+ Giá trị moment lớn nhất:
5.6.1 Kiểm tra chọc thủng của cột xuống đài
Xác định kích thước lăng thể chọc thủng :
Có tiết diện cột đặt trên móng :60 80 cm
Chiều cao đài chọn hđ=1.1m , cọc ngàm vào đài 0.1 m ,chiều cao làm việc của đài ho=1.1-0.1 =1.0 m
Chiều dài lăng thể chọc thủng :
Có khoảng cách giữa hai trục cọc ngoài cùng: l=2.4 m
Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài.
Xem đài cọc như một dầm công xôn bị ngàm tại tiết diện đi qua mép cột và bị uốn bởi các phản lực đầu cọc.
Số liệu tính toán : Bêtông mác 300 Rn = 130 (KG/cm 2 )
Chiều cao đài hđ = 1.1 m; lớp bêtông bảo vệ 10 cm h0 0cm=1m
Môment tương ứng tại mặt ngàm I –I :
Môment tương ứng tại mặt ngàm II –II :
Khoảng cách bố trí cốt thép : 2.7 0.2 0.10( ) 10( ) a 23 m cm
Khoảng cách bố trí cốt thép : 3.2 0.2 0.15( ) 15( ) a 19 m cm
TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CỌC KHOAN NHỒI
1.1 Đặc điểm của cọc khoan nhồi và phạm vi áp dụng
Cọc khoan nhồi là loại cọc được đổ bêtông tại chỗ và thi công bằng nhiều phương pháp khác nhau tùy theo yêu cầu truyền tải của công trình.
Trong những năm 80, ở nước ta đã sử dụng loại cọc khoan nhồi bằng phương pháp tạo lỗ thủ công để tạo nên cọc, cho đến nay chúng ta đã sử dụng các thiết bị hiện đại để tạo lỗ (máy khoan) và nhồi bêtông vào lỗ khoan theo các biện pháp và qui trình thi công khác nhau
Cọc khoan nhồi được sử dụng rộng rãi trong các ngành cầu đường, trong các công trình thủy lợi, trong những công trình dân dụng và công nghiệp Đối với việc xây dựng nhà cao tầng ở các đô thị lớn nhất là tại Tp Hồ Chí Minh trong điều kiện xây chen là chủ yếu, khả năng áp dụng cọc khoan nhồi đã được phát triển và ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn do nhu cấu nhà ở cao tầng tại Việt Nam tăng lên trong những năm tới đây.
1.2 Ưu và nhược điểm chính của cọc khoan nhồi
- Có khả năng chịu tải lớn Sức chịu tải của cọc khoan nhồi với đường kính lớn và chiều sâu lớn có thể đạt đến ngàn tấn.
- Không gây ra ảnh hưởng chấn động đối với các công trình xung quanh, thích hợp với việc xây chen ở các đô thị lớn, khắc phục được các nhược điểm của các loại cọc đóng khi thi công trong điều kiện này.
- Có khả năng mở rộng đường kính và chiều dài cọc đến mức tối đa Hiện nay có thể sử dụng loại đường kính cọc khoan nhồi từ 60cm đến 250cm hoặc lớn hơn. Chiều sâu cọc khoan nhồi có thể hạ đến độ sâu 100m Trong điều kiện thi công cho phép, có thể mở rộng đáy hoặc mở rộng bên thân cọc với các hình dạng khác nhau như các nước phát triển đang thử nghiệm.
- Lượng cốt thép bố trí trong cọc khoan nhồi thường ít hơn so với cọc đóng chủ yếu dùng để chịu tải trọng ngang (đối với cọc đài thấp).
- Có khả năng thi công cọc khi qua các lớp đất cứng nằm xen kẽ.
- Cọc khoan nhồi được sử dụng để áp dụng các kỹ thuật tiên tiến xây dựng công trình dân dụng như phương pháp xây Topdown, bán Topdown… nhằm rút ngắn thời gian thi công công trình.
- Giá thành phần nền móng thường cao hơn khi so sánh với các phương án móng cọc khác như cọc ép và cọc đóng mặc dù lượng thép ít hơn.
- Theo tổng kết sơ bộ, đối với các công trình nhà cao tầng không lớn lắm (dưới
12 tầng), kinh phí xây dựng nền móng thường lớn hơn 2 - 2.5 lần khi so sánh với các cọc ép Tuy nhiên, nếu số lượng tầng lớn hơn, tải trọng công trình đòi hỏi lớn hơn, lúc đó giải pháp cọc khoan nhồi lại trở thành giải pháp hợp lý.
- Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật cao, để tránh các hiện tượng phân tầng (có lỗ hổng trong bê tông) khi thi công đổ bê tông dưới nước có áp, có dòng thấm lớn hoặc đi qua các lớp đấy yếu có chiều dày lớn (các loại bùn, các loại cát nhỏ, cát bụi bão hoà thấm nước).
- Biện pháp kiểm tra chất lượng bê tông trong cọc thường phức tạp gây nhiều tốn kém trong quá trình thực thi chủ yếu sử dụng phương pháp thử tải tĩnh.
KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG
Tải trọng ngang truyền xuống móng:
Phân phối tải trọng cho 4 cọc chịu:
Hệ số biến dạng bd: bd 5 c b kb
K : Hệ số tỷ lệ, có thứ nguyên (T/m 4 ). Đầu cọc nằm trong lớp á sét chặt vừa, tra bảng ta có K @0 (T/m 4 ).
J: là mômen quán tính tiết diện cọc.
bc : bề rộng quy ước của cọc.
Theo Tiêu chuẩn xây dựng 205 -1998 :
Cọc có tiết diện (3535 cm)
Eb : Mô đun đàn hồi của bê tông, Eb = 2.910 6 (T/m 2 )
Chiều sâu tính đổi cọc hạ trong đất:
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài được tính:
lo = 0 (đối với móng cọc đài thấp), yo, O: chuyển vị ngang và góc xoay của tiết diện ngang của cọc ở mức đáy đài ( với móng cọc đài thấp) yo = HOHH + MOHM
HO : Giá trị tính toán của lực cắt.
HM: chuyển vị ngang của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T).
MH: góc xoay của tiết diện bởi lực H0= 1 (1/T)
MM: góc xoay của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T.m).
Trong đó Ao, Bo, C0: những hệ số không thứ nguyên, tra bảng phụ thuộc vào Le
Với le= 13.612m, tra bảng G2 – TCXD 205 – 1998 ta có:
Tính với H ox yo = HOxHH + MOHM
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài (phụ lục G.4):
Aùp lực z(T/m 2 ), mômen uốn Mz(T/m), lực cắt Qz(T) trong các tiết diện cọc được tính theo công thức sau:
Trong đó: ze là chiều sâu tính đổi, ze=bdz.
Các giá trị A1, A3, A4, B1, B3, B4, D1, D3, D4 được tra trong bảng G3 của TCXD 205 –1998.
4.1.1 Áp lực tính toán z (T/m ), moment uốn M 2 z (T/.m) và lực cắt Q z (T) trong các tiết diện cọc
Moment uốn lớn nhất M max = 5.358 (T.m).
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ LỰC CẮT THEO ĐỘ SÂU
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ ÁP LỰC THEO ĐỘ SÂU
4.1.2 Tính toán thép cho cọc khoan nhồi chịu Mz
- Diện tích hình tròn được quy đổi thành hình vuông:
- Diện tích cốt thép dọc trong cọc:
Vậy lượng thép chọn như ban đầu đã thỏa.
Chọn vị trí cắt thép:
Theo báo cáo của thầy Nguyễn Bá Kế tại hội thảo Móng cọc nhà cao tầng, vị trí cắt thép chọn tại:
- Hoặc theo biểu đồ moment uốn dọc thân cọc;
- Hoặc theo độ dài cố dọc là
4 ; (là bd hệ số biến dạng thân cọc)
- Hoặc cắt tại vị trí 2/3L cọc
Vậy theo đồ án này chọn vị trí cắt thép 2 2 36 24
Kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện còn lại sau khi đã cắt thép:
- Sức chịu tải của cọc tại tiết diện đã cắt thép:
- Lực tác dụng lên cọc tại vị trí đã cắt thép:
Q1 > Q2 vậy tiết diện sau khi cắt thép đủ khả năng chịu lực.
Chọn cốt đai 8a100, kiểm tra lại khả năng chịu lực cắt:
Q db Q TVậy cốt đai bố trí đủ khả năng chịu lực cắt.
TÍNH TOÁN MÓNG M3
Giá trị tải trọng tính toán: Giá trị tải trọng tiêu chuẩn:
Trong đó: giá trị tải trọng tiêu chuẩn = 1 1 15 x Giá trị tải trọng tính toán
Chọn vật liệu và độ sâu chôn cọc giống như móng M2 Tương tự ta tính toán được sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền Qa1 '7.558(T) < sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền Qa2= 303.132(T) < sức chịu tải của cọc theo vật liệu Pvl76.953(T) do đó ta lấy sức chịu tải của cọc Qc = sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền để thiết kế.
5.2 Tính toán số lượng cọc và xác định tiết diện đài cọc
Aùp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực ở đầu cọc gây ra: ủ 2
Diện tích sơ bộ đáy đài:
Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài (không có đất trên đài): bt tt d sb n F h
Sơ bộ ta chọn chiều cao đài là h1.7m Sau này ta sẽ kiểm tra lại chiều cao đài theo khả năng chống chọc thủng Do đó:
No: lực dọc tính toán xác định tại cốt đỉnh đài, Now8.5 T; h: chiều cao đài,h=1.7 m; n: hệ số vượt tải, n=1.1;
Số lượng cọc sơ bộ:
Chọn số cọc n = 4 cọc, diện tích đài 3.6x3.6 m.
Bố trí cọc như hình vẽ:
MÓNG M-3 (P.ÁN CỌC KHOAN NHỒI)
Tính toán trọng lượng của đài sau khi đã có diện tích đài thực tế:
Lực dọc tính toán thực tế đến cốt đế đài:
Tải trọng tính toán tại đáy đài:
Lực truyền xuống các cọc biên ở mặt phẳng đáy:
Trong đó: nc: là số cọc đã bố trí trong đài, nc=4 yi, xi: là khoảng cách từ trục cọc đến trục đi qua trọng tâm vuông góc với mặt phẳng tác dụng của moment Mox,Moy;
Xmax, Ymax: là khoảng cách từ trục cọc biên đến trục trọng tâm của móng;
- Từ hình vẽ ta có: tt max 2 2
(Thỏa điều kiện sức chịu tải của cọc)
Pmin 2.511(T) > 0 Thỏa điều kiện cọc không bị nhổ và không cần kiểm tra điều kiện sức chống nhổ của cọc
5.3 Tính toán và kiểm tra đài cọc
Nhận xét: Đài cọc làm việc như bản console cứng, phía trên chịu lực tác dụng của cột truyền xuống No, phía dưới là phản lực đầu cọc Poi nên phải kiểm tra và tính toán trên 2 khả năng:
5.3.1 Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng-điều kiện đâm thuûng
Giả thiết bỏ qua ảnh hưởng của cốt thép ngang trong đài:
Chiều cao đài chọn hđ=1.7m , cọc ngàm vào đài 0.6 m ,chiều cao làm việc của đài : ho=1.7-0.2 =1.5 m
Chiều dài lăng thể chọc thủng :
Có khoảng cách giữa hai trục cọc ngoài cùng: l=2.4 m
Qua hình vẽ trên ta thấy tháp chọc thủng bao trùm trục các cọc nên ta không cần phải kiểm tra khả năng chọc thủng đài do phản lực ở các đầu cọc này gây ra.
5.3.2 Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng đứng- Tính cốt thép Đài Đài tuyệt đối cứng, xem đài làm việc như bản console ngàm tại mép cột.
Moment tại mép cột theo mặt ngàm I-I:
Cốt thép yêu cầu (chỉ đặt cốt đơn):
Moment tại mép cột theo mặt ngàm II-II:
Cốt thép yêu cầu (chỉ đặt cốt đơn):
5.4 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước và độ lún của khối móng qui ước
5.4.1 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước
Trong đó được xác định như sau :
Kích thước khối móng qui ước:
Chiều dài, rộng và chiều cao của móng khối qui ước
L,B: là chiều dài và chiều rộng của đài; a,b: là khoảng cách từ mép cọc biên đến mép đài theo 2 phương a= 0.2m; b=0.2m.
Diện tích của móng khối quy ước:
Trọng lượng móng khối quy ước:
Trong phạm vi từ đáy đài trở lên ta có :
Trọng lượng móng khối quy trong phạm vi các lớp có tính đến đẩy nổi:
- Phần trên mực nước ngầm:
- Phần dưới mực nước ngầm:
Trọng lượng cả khối móng qui ước :
Lực dọc tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước :
Aùp lực tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước :
+ Aùp lực đất nền dưới đáy móng qui ước: max,min max 2 min 2 max min 2
44.981( / ) 2 tc tc L B qu mqu mqu tc tc tc tc tc TB
+ Cường độ tính toán của đất ở đáy khối quy ước: (Theo QPXD 45-78)
RII = 1 2 ( mqu II mqu II ' ) tc m m A B B H D c k
ktc : 1.0 – 1.1 (lấy ktc = 1.0, Vì các chỉ tiêu cơ lý được lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất ).
Tra bảng 3.1 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của thầy Nguyễn Văn Quảng được: m1= 1.4; m2= 1.0 vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng.
Lớp đất cọc tỳ vào là lớp đất cát có :
= 1.012(T/m 3 ): dung trọng lớp đất dưới mũi cọc.
= 26.31 0 Với = 26.31 0 Tra bảng 3-2 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của NXB Xây
II ' Dung trọng của đất từ đáy khối quy ước trở lên:
2 tc tc tc tc tc tc tc
Vậy đất nền dưới khối móng qui ước ổn định
5.4.2 Kiểm tra lún của móng khối qui ước Độ lún của móng khối qui ước tính theo phương pháp cộng các lớp phân tố
Aùp lực bản thân đất nền ở đáy móng khối qui ước
Ứng suất gây lún ở đáy móng khối qui ước
Chia lớp đất dưới đáy móng khối qui ước thành nhiều lớp có chiều dầy hi=1m,Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiệni gl i bt thì cho phép tính lún đến độ sâu đó
: ứng suất gây lún tại đáy lớp thứ i. k0i tra bảng phụ thuộc vào tỉ số M
BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN TẠI ĐÁY MÓNG
Từ bảng kết quả trên ta thấy tại độ sâu cách đáy móng 1 m (lớp thứ 1) thì i gl
i tb, Độ lún của nền được tính theo công thức: S 5 1
Vậy độ lún của móng nằm trong phạm vi cho phép.
5.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang
Tải trọng ngang truyền xuống móng:
Hệ số biến dạng bd: bd 5 c b kb
K : Hệ số tỷ lệ, có thứ nguyên (T/m 4 ). Đầu cọc nằm trong lớp á sét chặt vừa, tra bảng ta có K @0 (T/m 4 ).
J: là mômen quán tính tiết diện cọc.
bc : bề rộng quy ước của cọc.
Theo Tiêu chuẩn xây dựng 205 -1998 :
Cọc có tiết diện (3535 cm)
Eb : Mô đun đàn hồi của bê tông, Eb = 2.910 6 (T/m 2 )
Chiều sâu tính đổi cọc hạ trong đất:
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài được tính:
lo = 0 (đối với móng cọc đài thấp), yo, O: chuyển vị ngang và góc xoay của tiết diện ngang của cọc ở mức đáy đài ( với móng cọc đài thấp) yo = HOHH + MOHM
HO : Giá trị tính toán của lực cắt.
HH: chuyển vị ngang của tiết diện bởi lực H0= 1 (m/T)
HM: chuyển vị ngang của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T).
MH: góc xoay của tiết diện bởi lực H0= 1 (1/T)
MM: góc xoay của tiết diện bởi momen M0= 1 (1/T.m).
Trong đó Ao, Bo, C0: những hệ số không thứ nguyên, tra bảng phụ thuộc vào Le
Với le= 13.612m, tra bảng G2 – TCXD 205 – 1998 ta có:
Tính với H ox yo = HOxHH + MOHM
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài (phụ lục G.4):
Aùp lực z(T/m 2 ), mômen uốn Mz(T/m), lực cắt Qz(T) trong các tiết diện cọc được tính theo công thức sau:
Trong đó: ze là chiều sâu tính đổi, ze=bdz.
Các giá trị A1, A3, A4, B1, B3, B4, D1, D3, D4 được tra trong bảng G3 của TCXD 205 –1998.
5.5.1 Áp lực tính toán z (T/m ), moment uốn M 2 z (T/.m) và lực cắt Q z (T) trong các tiết diện cọc
Moment uốn lớn nhất M max = 1.007 (T.m).
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ LỰC CẮT THEO ĐỘ SÂU
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ ÁP LỰC THEO ĐỘ SÂU
5.5.2 Tính toán thép cho cọc khoan nhồi chịu Mz
- Diện tích hình tròn được quy đổi thành hình vuông:
- Diện tích cốt thép dọc trong cọc:
Vậy lượng thép chọn như ban đầu đã thỏa.
Chọn vị trí cắt thép:
Theo báo cáo của thầy Nguyễn Bá Kế tại hội thảo Móng cọc nhà cao tầng, vị trí cắt thép chọn tại:
- Hoặc theo biểu đồ moment uốn dọc thân cọc;
- Hoặc theo độ dài cố dọc là
4 ; (là bd hệ số biến dạng thân cọc)
- Hoặc cắt tại vị trí 2/3L cọc
VẬY CHỌN VỊ TRÍ CẮT THÉP 2 2 36 24
Kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện còn lại sau khi đã cắt thép:
- Sức chịu tải của cọc tại tiết diện đã cắt thép:
- Lực tác dụng lên cọc tại vị trí đã cắt thép:
Q1 > Q2 vậy tiết diện sau khi cắt thép đủ khả năng chịu lực.
Chọn cốt đai 8a100, kiểm tra lại khả năng chịu lực cắt:
Q db Q TVậy cốt đai bố trí đủ khả năng chịu lực cắt.
SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG
PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP
Có 6 cọc, diện tích đáy đài 1.65x 2,7 = 4.455 m 2
- Khối lượng bêtông ( không kể bêtông lót móng ): gồm khối lượng bêtông đài cọc + khối lượng bêtông của 6 cọc.
- Khối lượng thép: gồm khối lượng thép đài+ khối lượng thép trong cọc (thép dọc & ủai )
Có 8 cọc, diện tích đáy đài 2.7x 2,7 = 7.29 m 2
- Khối lượng bêtông ( không kể bêtông lót móng ): gồm khối lượng bêtông đài cọc + khối lượng bêtông của 8 cọc.
- Khối lượng thép: gồm khối lượng thép đài + khối lượng thép trong cọc (thép dọc & ủai )
Có 9 cọc, diện tích đáy đài 2.7 x3,0 = 8.10 m 2
- Khối lượng bêtông ( không kể bêtông lót móng ): gồm khối lượng bêtông đài cọc + khối lượng bêtông của 9 cọc.
- Khối lượng thép: gồm khối lượng thép đài + khối lượng thép trong cọc (thép dọc
PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
- Khối lượng bêtông ( không kể bêtông lót móng ): gồm khối lượng bêtông đài cọc + khối lượng bêtông của 2 cọc.
36 )x2,5 = 114.91 T -Khối lượng thép: gồm khối lượng thép đài + khối lượng thép trong cọc ( thép dọc
Có 4 cọc, diện tích đáy đài 3.6x3.6= 12.96m 2
- Khối lượng bêtông ( không kể bêtông lót móng ): gồm khối lượng bêtông đài cọc + khối lượng bêtông của 4 cọc.
- Khối lượng thép: gồm khối lượng thép đài + khối lượng thép trong cọc ( thép dọc
Có 4 cọc, diện tích đáy đài 3.6x3.6= 12.96m 2
- Khối lượng bêtông ( không kể bêtông lót móng ): gồm khối lượng bêtông đài cọc + khối lượng bêtông của 4 cọc.
- Khối lượng thép: gồm khối lượng thép đài + khối lượng thép trong cọc ( thép dọc
BẢNG TỔNG HỢP BÊTÔNG VÀ THÉP CHO MÓNG KHUNG TRỤC 3 Khối lượng
PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI Móng M 1 Móng M 2 Móng M 1 Móng M 2 Móng M 1 Móng M 2 Móng M 1 Móng M 2
Từ kết quả so sỏnh trờn ; ta thấy phương ỏn cọc ộpù cú lợi về cả hai mặt bờtụng và cốt thép , do không có điều kiện tham khảo về giá thành của từng loại vật liệu cũng như giá thuê nhân công, máy móc thiết bị để thi công hai phương án trên cho nên rất khó khăn trong việc lựa chọn phương án Nếu chỉ dựa vào giá thành vật liệu để chọn phương án thì không được chính xác lắm, mà còn phải tổng hợp rất nhiều thông tham số kỹ thuật và kinh tế khác mới chọn được phương án hợp lý hơn , bởi các phương án nào cũng có ưu và khuyết điểm của nó
CÁC ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA HAI LOẠI PHƯƠNG ÁN MÓNG
Giá thành rẻ so với các loại cọc khác (cùng điều kiện thi công giá thành móng cọc ép rẻ 2-2.5 lần giá thành cọc khoan nhồi), thi công nhanh chóng, dễ dàng kiểm tra chất lượng cọc do sản xuất cọc từ nhà máy (cọc được đúc sẵn) , phương pháp thi công tương đối dễ dàng, không gây ảnh hưởng chấn động xung quanh khi tiến hành xây chen ở các đô thị lớn ; công tác thí nghiệm nén tĩnh cọc ngoài hiện trường đơn giản Tận dụng ma sát xung quanh cọc và sức kháng của đất dưới mũi cọc
Sức chịu tải không lớn lắm ( 50 350 T ) do tiết diện và chiều dài cọc bị hạn chế ( hạ đến độ sâu tối đa cỡ 50m ) Lượng cốt thép bố trí trong cọc tương đối lớn. Thi công gặp khó khăn khi đi qua các tầng laterit , lớp cát lớn , thời gian ép lâu
Sức chịu tải của cọc khoan nhồi rất lớn ( lên đến 1000 T ) so với cọc ép , có thể mở rộng đường kính cọc 60cm 250cm , và hạ cọc đến độ sâu 100m Khi thi công không gây ảnh hưởng chấn động đối với công trình xung quanh Cọc khoan nhồi có chiều dài > 20m lượng cốt thép sẽ giảm đi đáng kể so với cọc ép Có khả năng thi công qua các lớp đất cứng , địa chất phức tạp mà các loại cọc khác không thi công được `
Giá thành cọc khoan nhồi cao so với cọc ép , ma sát xung quanh cọc sẽ giảm đi rất đáng kể so với cọc ép do công nghệ khoan tạo lỗ Biện pháp kiểm tra chất thuật cao
* Tóm lại : Ta thấy phương pháp thi công cọc ép nhìn chung đơn giản hơn so với cọc khoan nhồi và cả giá thành cũng thấp hơn cọc khoan nhồi nên ta chọn phương án cọc ép sẽ có lợi hơn về kinh tế.
CHệễNG I 142 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH & NỘI LỰC MÓNG 142
1 GIỚI THIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 142
2 NỘI LỰC MÓNG (MÓNG KHUNG TRỤC 3) 146
TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP BÊTÔNG CỐT THÉP 148
1 CHỌN VẬT LIỆU, KÍCH THƯỚC CỌC 148
1.1 C HỌN VẬT LIỆU LÀM CỌC : 148
1.2 C HỌN KÍCH THƯỚC VÀ THÉP TRONG CỌC : 148
1.3 K IỂM TRA CẨU , LẮP CỌC 148
1.3.1 Trường hợp vận chuyển cọc 148
1.4 T ÍNH THÉP LÀM MÓC TREO CỌC 150
2 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 150
2.1 T HEO CƯỜNG ĐỘ VẬT LIỆU LÀM CỌC 150
2.2 X ÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO CHỈ TIÊU CƯỜNG ĐỘ CỦA ĐẤT NỀN 150
2.3 S ỨC CHỊU TẢI TIÊU CHUẨN CỦA CỌC THEO CHỈ TIÊU CƠ LÍ CỦA ĐẤT NỀN (P HỤ LỤC A.7-TCXD 205:1998) .154 3 TÍNH TOÁN MÓNG M-1 156
3.1 K IỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÓNG LÀM VIỆC LÀ MÓNG CỌC ĐÀI THẤP 156
3.2 X ÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC VÀ CHỌN SƠ BỘ DIỆN TÍCH MÓNG 156
3.3 K IỂM TRA LỰC LỚN NHẤT TÁC DỤNG LÊN CỌC 156
3.4 K IỂM TRA ÁP LỰC ĐÁY KHỐI QUI ƯỚC VÀ ĐỘ LÚN CỦA KHỐI MÓNG QUI ƯỚC : 157
3.4.1 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước 157
3.4.2 Kiểm tra lún của móng khối qui ước 160
3.5 K IỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG 161
3.5.1 Áp lực tính toán z (T/m 2 ), moment uốn M z (T/.m) và lực cắt Q z (T) trong các tiết diện cọc 164
3.5.2 Tính cốt thép cho cọc khi chịu M z 167
3.6.1 Kiểm tra chọc thủng của cột xuống đài 168
3.6.2 Tính thép cho đài cọc 168
4.1 K IỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÓNG LÀM VIỆC LÀ MÓNG CỌC ĐÀI THẤP 170
4.2 X ÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC VÀ CHỌN SƠ BỘ DIỆN TÍCH MÓNG 170
4.3 K IỂM TRA LỰC LỚN NHẤT TÁC DỤNG LÊN CỌC : 171
4.4 K IỂM TRA ÁP LỰC ĐÁY KHỐI QUI ƯỚC VÀ ĐỘ LÚN CỦA KHỐI MÓNG QUI ƯỚC 171
4.4.1 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước 171
4.4.2 Kiểm tra lún của móng khối qui ước 174
4.5 K IỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG 176
4.5.1 Áp lực tính toán z (T/m 2 ), moment uốn M z (T/.m) và lực cắt Q z (T) trong các tiết diện cọc 178
4.5.2 Tính cốt thép cho cọc khi chịu M z 181
4.6.1 Kiểm tra chọc thủng của cột xuống đài 182
4.6.2 Tính thép cho đài cọc 182
5.1 K IỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÓNG LÀM VIỆC LÀ MÓNG CỌC ĐÀI THẤP 184
5.2 X ÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC VÀ CHỌN SƠ BỘ DIỆN TÍCH MÓNG 184
5.3 K IỂM TRA LỰC LỚN NHẤT TÁC DỤNG LÊN CỌC 184
5.4 K IỂM TRA ÁP LỰC ĐÁY KHỐI QUI ƯỚC VÀ ĐỘ LÚN CỦA KHỐI MÓNG QUI ƯỚC 185
5.5.1 Áp lực tính toán z (T/m 2 ), moment uốn M z (T/.m) và lực cắt Q z (T) trong các tiết diện cọc 192
5.5.2 Tính cốt thép cho cọc khi chịu M z 195
5.6.1 Kiểm tra chọc thủng của cột xuống đài 196
TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 198
1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CỌC KHOAN NHỒI 198
1.1 Đ ẶC ĐIỂM CỦA CỌC KHOAN NHỒI VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 198
1.2 Ư U VÀ NHƯỢC ĐIỂM CHÍNH CỦA CỌC KHOAN NHỒI 198
2.2 C HỌN VẬT LIỆU , KÍCH THƯỚC CỌC 199
2.3 X ÁC ĐỊNH CHIỀU SÂU ĐẶT ĐÁY ĐÀI 200
C ÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MÓNG CỌC : 200
2.4 X ÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 201
2.4.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc 201
2.4.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền 201
2.4.3 Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền (Phụ lục A.7-TCXD 205:1998) 204
2.5 T ÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CỌC VÀ XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN ĐÀI CỌC 206
2.6 T ÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ĐÀI CỌC 208
2.6.1 Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng - điều kiện đâm thủng 208
2.6.2 Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng đứng- Tính cốt thép Đài 210
2.7 K IỂM TRA ÁP LỰC ĐÁY KHỐI QUI ƯỚC VÀ ĐỘ LÚN CỦA KHỐI MÓNG QUI ƯỚC 210
2.7.1 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước 210
2.7.2 Kiểm tra lún của móng khối qui ước 213
2.8 K IỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG 214
2.8.1 Áp lực tính toán z (T/m 2 ), moment uốn M z (T/.m) và lực cắt Q z (T) trong các tiết diện cọc 216
2.8.2 Tính toán thép cho cọc khoan nhồi chịu Mz 220
3.2 C HỌN VẬT LIỆU , KÍCH THƯỚC CỌC 222
3.3 X ÁC ĐỊNH CHIỀU SÂU ĐẶT ĐÁY ĐÀI 222
3.4 X ÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 223
3.4.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc 223
3.4.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền 224
3.4.3 Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền (Phụ lục A.7-TCXD 205:1998): 227
3.5 T ÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CỌC VÀ XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN ĐÀI CỌC 228
3.6 T ÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ĐÀI CỌC 230
3.6.1 Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng - điều kiện đâm thủng 230
3.6.2 Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng đứng- Tính cốt thép Đài cọc 231
3.7 K IỂM TRA ÁP LỰC ĐÁY KHỐI QUI ƯỚC VÀ ĐỘ LÚN CỦA KHỐI MÓNG QUI ƯỚC 232
3.7.1 Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước 232
3.7.2 Kiểm tra lún của móng khối qui ước 235