MỤC LỤC
Ktc là hệ số an toàn, lấy bằng 1.4 khi sức chịu tải xác định bằng tính toán.
Độ lún của móng khối qui ước tính theo phương pháp cộng các lớp phân tố. Chia lớp đất dưới đáy móng khối qui ước thành nhiều lớp có chiều dầy hi=1m,Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiệnigl. Trong đó Ao, Bo, C0: những hệ số không th nguyên, tra bảng phụ thuộc vào Lứ nguyên, tra bảng phụ thuộc vào L e.
Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài. Xem đài cọc như một dầm công xôn bị ngàm tại tiết diện đi qua mép cột và bị uốn bởi các phản lực đầu cọc.
Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước và độ lún của khối móng qui ước. Kiểm tra áp lực đáy khối qui ước và độ lún của khối móng qui ước.
- Giá thành phần nền móng thường cao hơn khi so sánh với các phương án móng cọc khác như cọc ép và cọc đóng mặc dù lượng thép ít hơn. Tuy nhiên, nếu số lượng tầng lớn hơn, tải trọng công trình đòi hỏi lớn hơn, lúc đó giải pháp cọc khoan nhồi lại trở thành giải pháp hợp lý. - Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật cao, để tránh các hiện tượng phân tầng (có lỗ hổng trong bê tông) khi thi công đổ bê tông dưới nước có áp, có dòng thấm lớn hoặc đi qua các lớp đấy yếu có chiều dày lớn (các loại bùn, các loại cát nhỏ, cát bụi bão hoà thấm nước).
- Biện pháp kiểm tra chất lượng bê tông trong cọc thường phức tạp gây nhiều tốn kém trong quá trình thực thi chủ yếu sử dụng phương pháp thử tải tĩnh. - Việc khối lượng bê tông thất thoát trong quá trình thi công do thành lỗ khoan không bảo đảm và dễ bị sập cũng như việc nạo vét ở đáy lỗ khoan trước khi đổ bê tông dễ gây ra ảnh hưởng xấu đối với chất lượng thi công cọc. - Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do công nghệ khoan tạo lỗ.
Độ sâu tối thiểu đặt đáy đài phải thoả mãn điều kiện cân bằng của tải trọng ngang và áp lực bị động. Theo tài liệu Hướng dẫn đồ án Nền và Móng của thầy Châu Ngọc Ẩn, do cọc nhồi được thi công đổ bêtông tại chỗ vào các hố khoan nên việc kiểm soát chất lượng bêtông khó khăn, nên sức chịu tải của cọc nhồi không thể tính như cọc chế tạo sẵn mà có xu hướng giảm. I: dung trọng trung bình các lớp đất tính từ mũi cọc trở lên đến sàn tầng haàm,.
Kết luận: Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền Qa1. Sau này ta sẽ kiểm tra lại chiều cao đài theo khả năng chống chọc thủng. Xmax, Ymax: là khoảng cách từ trục cọc biên đến trục trọng tâm của móng;.
Qua hình vẽ trên ta thấy tháp chọc thủng chưa bao trùm ra ngoài trục các cọc nên ta cần phải kiểm tra khả năng chọc thủng đài do phản lực ở các đầu cọc này gaây ra. Đài tuyệt đối cứng, xem đài làm việc như bản console ngàm tại mép cột.
Nhận xét: Đài cọc làm việc như bản console cứng, phía trên chịu lực tác dụng của cột truyền xuống No, phía dưới là phản lực đầu cọc Poi nên phải kiểm tra và tính toán trên 2 khả năng. Qua hình vẽ trên ta thấy tháp chọc thủng bao trùm trục các cọc nên ta không cần phải kiểm tra khả năng chọc thủng đài do phản lực ở các đầu cọc này gây ra. Chia lớp đất dưới đáy móng khối qui ước thành nhiều lớp có chiều dầy hi=1m,Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiệnigl ibt thì cho phép tính lún đến độ sâu đó.
- Khối lượng bêtông ( không kể bêtông lót móng ): gồm khối lượng bêtông đài cọc + khối lượng bêtông của 6 cọc. - Khối lượng thép: gồm khối lượng thép đài+ khối lượng thép trong cọc (thép dọc &. - Khối lượng bêtông ( không kể bêtông lót móng ): gồm khối lượng bêtông đài cọc + khối lượng bêtông của 8 cọc.
- Khối lượng thép: gồm khối lượng thép đài + khối lượng thép trong cọc (thép dọc &. - Khối lượng bêtông ( không kể bêtông lót móng ): gồm khối lượng bêtông đài cọc + khối lượng bêtông của 9 cọc. - Khối lượng thép: gồm khối lượng thép đài + khối lượng thép trong cọc (thép dọc.
- Khối lượng bêtông ( không kể bêtông lót móng ): gồm khối lượng bêtông đài cọc + khối lượng bêtông của 2 cọc. - Khối lượng bêtông ( không kể bêtông lót móng ): gồm khối lượng bêtông đài cọc + khối lượng bêtông của 4 cọc. - Khối lượng bêtông ( không kể bêtông lót móng ): gồm khối lượng bêtông đài cọc + khối lượng bêtông của 4 cọc.
PHƯƠNG ÁN MểNG CỌC ẫP PHƯƠNG ÁN MểNG CỌC KHOAN NHỒI Móng M1 Móng M2 Móng M1 Móng M2 Móng M1 Móng M2 Móng M1 Móng M2. Từ kết quả so sỏnh trờn ; ta thấy phương ỏn cọc ộpù cú lợi về cả hai mặt bờtụng và cốt thép , do không có điều kiện tham khảo về giá thành của từng loại vật liệu cũng như giá thuê nhân công, máy móc thiết bị để thi công hai phương án trên cho nên rất khó khăn trong việc lựa chọn phương án. Nếu chỉ dựa vào giá thành vật liệu để chọn phương án thì không được chính xác lắm, mà còn phải tổng hợp rất nhiều thông tham số kỹ thuật và kinh tế khác mới chọn được phương án hợp lý hơn , bởi các phương án nào cũng có ưu và khuyết điểm của nó.
* Tóm lại : Ta thấy phương pháp thi công cọc ép nhìn chung đơn giản hơn so với cọc khoan nhồi và cả giá thành cũng thấp hơn cọc khoan nhồi nên ta chọn phương án cọc ép sẽ có lợi hơn về kinh tế.