(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu điều kiện tự nhiên cho phát triển một số loại cây trồng ở huyện hoài nhơn, tỉnh bình định

86 5 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu điều kiện tự nhiên cho phát triển một số loại cây trồng ở huyện hoài nhơn, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu điều kiện tự nhiên (ĐKTN) bước thực quan trọng thiếu quy hoạch, sử dụng tự nhiên cho phát triển kinh tế xã hội (KT – XH) nói chung phát triển ngành kinh tế nói riêng, có ngành trồng trọt quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương Việc nghiên cứu ĐKTN gắn liền với đánh giá đất đai nhằm khai thác hợp lí, nâng cao hiệu sử dụng ĐKTN tài nguyên thiên nhiên (TNTN) Nghiên cứu, phát triển lựa chọn giống trồng lĩnh vực kinh tế chủ yếu quan trọng kinh tế nơng nghiệp nước ta nói chung tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng, có huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Việc lựa chọn trồng phù hợp với ĐKTN huyện góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân h Huyện Hoài Nhơn tiến hành đầu tư phát triển kinh tế địa phương, hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp, ổn định đời sống người dân Nghiên cứu ĐKTN cho phát triển kinh tế, trọng loại trồng có suất giá trị kinh tế cao, góp phần chuyển đổi cấu trồng, bước đưa phát triển nông nghiệp thành ngành kinh tế mạnh có vị Việc lựa chọn trồng phù hợp với đặc điểm tự nhiên vùng có vai trị quan Ngoài giá trị kinh tế, loại trồng góp phần bảo vệ đa dạng sinh học địa phương cung cấp thông tin cho việc quản lí, tổ chức quy hoạch sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, chưa có hiểu biết đầy đủ ĐKTN, chưa nắm bắt rõ đặc điểm sinh thái loại trồng, mở rộng cách ạt, mang tính chất tự phát số loại trồng ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế, suất chất lượng trồng Do “Nghiên cứu điều kiện tự nhiên cho phát triển số loại trồng huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định” việc làm cần quan tâm quan trọng Điều giúp cho việc xác định loại trồng mới, có hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện đất đai, góp phần cho việc định hướng quy hoạch, sử dụng đất cách hiệu Đồng thời góp phần chuyển đổi cấu trồng địa phương, thực mục tiêu phát triển, đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 huyện Hoài Nhơn MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định sở khoa học ĐKTN cho định hướng phát triển số loại trồng huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định - Đề xuất số định hướng giải pháp phát triển số loại h trồng huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu; hệ thống hóa tổng quan sở lí luận nghiên cứu ĐKTN phát triển trồng - Nghiên cứu ĐKTN làm sở xác định khả sản xuất đất đai; nghiên cứu KT – XH nhân tố sinh thái phát triển số loại trồng cho huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định - Nghiên cứu phân hạng mức độ thích hợp tự nhiên cho phát triển loại trồng là: bưởi da xanh, chanh dây leo, ổi khơng hạt huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định - Đề xuất số định hướng giải pháp phát triển loại trồng nghiên cứu huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu ĐKTN cho phát triển loại trồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: - Nghiên cứu tổng hợp ĐKTN phục vụ phát triển số loại trồng cho huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định sở đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho loại lựa chọn là: bưởi da xanh, ổi không hạt, chanh dây leo - Nội dung đề tài luận văn đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên, kết hợp với bước đầu xem xét giá trị kinh tế Đề tài không đề cập, đánh giá tiêu chí phát triển bền vững mơ hình phát triển nơng nghiệp * Về khơng gian: Địa bàn nghiên cứu tồn diện tích đất trồng huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định, xác định theo ranh giới đồ hành tỉ lệ 1/50.000 huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định trước 30/4/2020 h * Về thời gian: Số liệu đề tài sử dụng chủ yếu năm 2018 2019 Đề tài thực từ tháng 12/2019 - tháng 8/2020 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài luận văn góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lí luận ĐKTN cho phát triển loại trồng, đồng thời góp phần làm phong phú phương pháp nghiên cứu cụ thể đánh giá thích hợp đất đai phục vụ phát triển loại trồng 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề xuất luận văn hỗ trợ, cung cấp sở khoa học cho phát triển kinh tế dựa loại trồng Bên cạnh giúp địa phương nhà quản lý đối chiếu, rà soát quy hoạch sử dụng đất nhằm đảm bảo tính hiệu Đây cịn nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa nghiên cứu liên quan tự nhiên, trồng phục vụ phát triển nơng nghiệp huyện Hồi Nhơn nói riêng tỉnh Bình Định nói chung QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Quan điểm - Quan điểm điểm tổng hợp - Quan điểm hệ thống - Quan điểm lãnh thổ - Quan điểm sinh thái b Phương pháp - Phương phấp thu thập, tổng hợp, xử lý phân tích số liệu - Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa - Phương pháp đồ hệ thống thơng tin địa lí (GIS) h - Phương pháp đánh giá thích hợp đất đai - Phương pháp điều tra xã hội học tham vấn chuyên gia Nội hàm cụ thể quan điểm phương pháp nêu luận văn trình bày mục 1.3 thuộc chương (tr 20 – 25) CƠ SỞ NGUỒN TÀI LIỆU Để triển khai thực hiện, đề tài luận văn tham khảo sử dụng nguồn tài liệu chủ yếu sau : - Các giáo trình sở lý luận nghiên cứu, đánh giá ĐKTN TNTN - Các đề tài, luận văn cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến lí luận phương pháp nghiên cứu đánh giá ĐKTN cho phát triển nông – lâm nghiệp địa bàn khu vực miền Trung - Các số liệu thống kê tự nhiên, dân cư, KT – XH huyện Hoài Nhơn, năm 2018 2019 (Chi cục Thống kê huyện Hoài Nhơn), niên giám thống kê - Các văn pháp quy, số liệu, báo cáo phòng Tài ngun Mơi trường, Phịng Kinh tế, Trung tâm khuyến nơng huyện Hồi Nhơn - Các báo cáo tổng kết phát triển KT – XH quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hoài Nhơn - Các tài liệu quan sát, ghi chép, thu thập qua thực địa khảo sát nông hộ tham vấn chuyên gia với hệ thống hình ảnh minh chứng - Hệ thống đồ : + Bản đồ hành huyện Hồi Nhơn, tỉ lệ 1/50.000 + Bản đồ địa hình huyện Hồi Nhơn, tỉ lệ 1/50.000 + Bản đồ thổ nhưỡng huyện Hoài Nhơn,tỉ lệ 1/50.000 + Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Hoài Nhơn năm 2018, tỉ lệ 1/50.000 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ h lục, nội dung luận văn bố cục thành chương : Chương 1: Cơ sở lí luận nghiên cứu điều kiện tự nhiên cho phát triển trồng Chương 2: Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội cho phát triển loại trồng huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Chương 3: Đánh giá thích hợp đất đai đề xuất định hướng cho phát triển loại trồng huyện Hoài Nhơn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên nhân tố môi trường tự nhiên, không sử dụng trực tiếp làm nguồn lượng để tạo lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho cơng nghiệp khơng có tham gia chúng khơng thể tiến hành sản xuất được, thí dụ vị trí địa lí, địa hình, nhiệt độ, nguồn nước, độ ẩm,…[18] 1.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Tài nguyên thiên nhiên tồn h giá trị vật chất có tự nhiên mà trình độ định phát triển lực lượng sản xuất chúng sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất đối tượng tiêu dùng” [23] Hiện nay, với phát triển vượt bậc KT – XH, đặc biệt phát triển lực lượng sản xuất, khái niệm TNTN mở rộng nội hàm phạm vi nhiều lĩnh vực khác [35] 1.1.2 Nhân tố sinh thái Nhân tố sinh thái nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sinh vật Những ảnh hưởng làm thay đổi tập tính sinh trưởng sinh vật ảnh hưởng đến mức độ tăng trưởng, sinh sản phát triển sinh vật,…Từ tác động nhân tố sinh thái, sinh vật thích nghi tạo nên đặc điểm riêng [32] 1.1.3 Đất đất đai 1.1.3.1 Đất (Soil) Theo V.V Dokuchaev (1846 – 1903) - nhà khoa học người Nga “Đất vật thể tự nhiên đặc biệt, có lịch sử phát triển hồn tồn độc lập, sản phẩm hoạt động tổng hợp đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật tuổi địa phương” [2] Đây coi khái niệm xác định cách khoa học đất Tuy chưa thể đặc trưng đất, song khái niệm V.V Dokuchaev đặt móng khoa học Thổ nhưỡng sau Trên sở nhà khoa học khác bổ sung, hồn thiện dần khái niệm đất Theo V.R William: “Đất lớp tơi xốp bề mặt lục địa, có khả cho thu hoạch thực vật Đặc trưng đất độ phì nhiêu tính chất quan trọng đất” [18] Theo tác giả Lương Thị Vân “Đất vật thể tự nhiên, phân bố bề h mặt lục địa, hình thành tác động thời, tương hỗ đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật tác động người theo thời gian” [33] Như vậy, đất tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng, gắn liền với hoạt động sống người Tùy theo yêu cầu, mục đích sử dụng đất khác nhau, người tiến hành nghiên cứu đất nhiều phương pháp Từ tích lũy khối lượng lớn kiến thức đất, làm sở hình thành hồn thiện nhiều khái niệm, quan niệm đất khác 1.1.3.2 Đất đai (Land) Đất đai diện tích tự nhiên khoanh định bề Trái Đất, bao gồm tất thuộc tính phần sinh bên bên bề mặt (điều kiện địa hình, khí hậu gần bề mặt đất, nước mặt hồ cạn, sông, đầm lầy, lớp trầm tích gần bề mặt khu dự trữ nước ngầm liên quan, quần thể động thực vật, kiểu tác động người đến môi trường từ q khứ đến cơng trình xây dựng, trữ nước, hệ thống thoát nước, đường sá, nhà cửa…) Như vậy, đất đai vùng đất có ranh giới, vị trí cụ thể bao gồm yếu tố môi trường tự nhiên, KT – XH: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa chất, địa mạo, thủy văn, động vật, thực vật hoạt động sản xuất người có ảnh hưởng đến khả sử dụng đất [2] 1.1.4 Đánh giá đánh giá thích hợp đất đai 1.1.4.1 Đánh giá Đánh giá nhận định giá trị, hay hiểu hình thức so sánh, đối chiếu đối tượng với tiêu chuẩn hay yêu cầu mục đích định đề trước [7] 1.1.4.2 Đánh giá thích hợp đất đai h Đánh giá thích hợp đất đai “Q trình dự đốn tiềm đất đai sử dụng cho mục địch cụ thể” [6] Theo FAO có hai loại đánh giá thích hợp đất đai đánh giá thích hợp tự nhiên đánh giá thích hợp kinh tế [3], [39] Đánh giá thích hợp đất đai nhằm cung cấp thơng tin đầy đủ thuận lợi khó khăn việc sử dụng đất đai loại trồng, từ làm cho việc sử dụng quản lý đất đai cách hợp lý Như vậy, đánh giá thích hợp đất đai q trình thu thập thơng tin, xem xét tồn diện điều kiện đất đai để phân hạng mức độ thích hợp cao hay thấp loại trồng Kết đánh giá, phân hạng đất đai thể đồ bảng số liệu kèm theo Đây tiền đề cho việc đề xuất định hướng, quy hoạch giải pháp sử dụng đất địa bàn nghiên cứu 1.1.5 Đơn vị đất đai đồ đơn vị đất đai 1.1.5.1 Đơn vị đất đai Đơn vị đất đai diện tích định xác định đồ ĐVĐĐ có điều kiện, đặc điểm tương đối đồng đặc điểm đất đai, yếu tố tự nhiên khác độ dốc, loại đất, độ dày tầng đất, thành phần giới, lượng mưa,… Việc lựa chọn yếu tố ĐVĐĐ phụ thuộc vào tầm quan trọng yếu tố tới kiểu sử dụng đất, mức độ hồn thiện để hình thành đồ ĐVĐĐ ĐVĐĐ tảng để đánh giá đất đai (ĐGĐĐ) 1.1.5.2 Bản đồ đơn vị đất đai Bản đồ ĐVĐĐ đồ thể khoảnh đất/thửa đất xác định cụ thể với đặc tính tính chất riêng, thích hợp cho loại hình sử dụng đất có điều kiện quản lý đất đai, khả cải tạo h sản xuất, phục vụ phát triển kinh tế [6] 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ĐKTN phát triển trồng 1.2.1 Trên giới Việc nghiên cứu ĐKTN phục vụ cho mục đích phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển trồng nói riêng xuất lâu trải qua thời gian dài với nhiều cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu khác Trong đó, tiếp cận nghiên cứu ĐKTN theo hướng ĐGĐĐ phục vụ cho phát triển trồng khẳng định tính ứng dụng đắn xu hướng phát triển Địa lí học nay, đặc biệt Địa lí tự nhiên Bởi lẽ, nghiên cứu ĐKTN trình nghiên cứu tổng hợp thành phần tự nhiên mà đất đai coi gương phản chiếu mối quan hệ, tác động tương hỗ yếu tố tự nhiên Do vậy, tiếp cận nghiên cứu ĐKTN thơng qua đánh giá thích hợp đất đai tiềm sử dụng đất nói chung phát triển loại trồng nói riêng [35] 10 Nghiên cứu ĐKTN, đặc biệt nghiên cứu đất đai khơng ngừng phát triển hồn chỉnh lý luận phương pháp nghiên cứu cụ thể để đạt thành tựu ứng dụng thực tiễn Đồng thời, nhờ phát triển KH – KT, công nghệ Địa – Tin học viễn thám tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu ĐKTN ngày vào chiều sâu, đem lại giá trị to lớn sản xuất nông nghiệp phát triển trồng, lĩnh vực nghiên cứu đặc điểm tính chất đất đai Nhìn chung, nghiên cứu đất đai cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt phát triển trồng đạt nhiều thành tựu quan trọng gắn với cơng trình có giá trị lý luận thực tiễn nhà khoa học tiếng giới Có thể phân chia giai đoạn nghiên cứu ĐKTN theo hướng tiếp cận ĐGĐĐ cho phát triển trồng giới sau: 1.2.1.1 Giai đoạn trước Dokuchaev (1846 – 1903) h Trong giai đoạn này, nghiên cứu ĐKTN cịn mang tính chất giản đơn, người ta nhận biết đặc điểm đất thông qua quan sát hiểu biết đất trình sản xuất canh tác Bước đầu họ biết phân loại đất dựa vào đặc điểm địa hình, thành phần giới, màu sắc đất, chế độ canh tác,… Từ hiểu biết tích lũy qua trình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, quốc gia tiến hành nhiều công trình nghiên cứu tự nhiên để khai thác thuận lợi ĐKTN khai thác tối đa hiệu đất Trong đó, đáng kể cơng trình nghiên cứu tính chất đất cơng bố M.A.Afônin (1770) J.M.Komov (1789) [10] Ở Nga sau thành lập Viện Hàn lâm khoa học Nga (1972), lúc nghiên cứu đất đai tiến hành ngày nhiều, mức độ xác cao thực dựa sở khoa học có phương pháp rõ ràng Cũng thời kỳ M.V.Lomonosov công nhận người đầu

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan