1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) hương rừng cà mau của sơn nam từ góc nhìn sinh thái

103 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ THANH DIỆU HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI h Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ NGUYỆT TRINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Nguyệt Trinh Kết trình bày luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Bình Định, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Diệu h LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Nguyệt Trinh, người khai mở cho ý tưởng nghiên cứu “Hương rừng Cà Mau Sơn Nam từ góc nhìn sinh thái”, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo Khoa Khoa học xã hội Nhân văn trường Đại học Quy Nhơn tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Phòng Sau Đại học trường Đại học Quy Nhơn; quý thầy giáo, cô giáo học sinh trường THPT số Tuy Phước; gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học hồn thành luận văn h Bình Định, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Diệu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 11 1.1 Sinh thái văn học sinh thái 11 h 1.1.1 Sinh thái, ý thức sinh thái 11 1.1.2 Văn học sinh thái 13 1.2 Phê bình sinh thái 20 1.2.1 Khái niệm phê bình sinh thái 20 1.2.2 Cội nguồn triết học phê bình sinh thái 24 1.3 Nhà văn Sơn Nam Hương rừng Cà Mau 27 1.3.1 Vài nét nhà văn Sơn Nam văn học sinh thái Nam Bộ 27 1.3.2 Hương rừng Cà Mau ý thức sinh thái Hương rừng Cà Mau 34 Tiểu kết chương 37 Chương 2: ĐẤT VÀ NGƯỜI NAM BỘ TRONG HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI 38 2.1 Tự nhiên hoang sơ, trù phú quan hệ với người 38 2.1.1 Tự nhiên với vẻ đẹp vừa hoang sơ, khắc nghiệt vừa trù phú, gần gũi 38 2.1.2 Tự nhiên người mối quan hệ hài hòa, tương hỗ 47 2.2 Tự nhiên bị khai phá cảnh báo 53 2.2.1 Tự nhiên bị người khai thác tận diệt 53 2.2.2 Sự trả thù tự nhiên người 60 Tiểu kết chương 63 Chương 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM TỪ GÓC NHÌN SINH THÁI 65 3.1 Điểm nhìn trần thuật 66 3.1.1 Điểm nhìn gắn với ngơi kể, vai kể 68 3.1.2 Sự dịch chuyển điểm nhìn 73 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 76 h 3.2.1 Phương ngữ Nam Bộ 77 3.2.2 Ngôn ngữ tự nhiên, gần gũi với sống 79 3.3 Giọng điệu trần thuật 84 3.3.1 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 85 3.3.2 Giọng điệu phê phán nhẹ nhàng 87 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật, kinh tế - xã hội phát triển mạnh kéo theo hệ lụy môi trường bị ô nhiễm, sinh thái bị hủy hoại ngày nghiêm trọng Trước tình trạng mơi trường tồn cầu ngày tồi tệ đi, vấn đề cấp thiết mà văn học đặt cảnh báo hủy hoại tự nhiên, biến đổi môi trường sinh thái Vào năm cuối kỉ XX, phê bình sinh thái đời trở thành lý thuyết nghiên cứu văn học mang tính tồn cầu Lý thuyết cho ta thấy mối quan hệ người tự nhiên, cách ứng xử người với môi trường tự nhiên tác động ngược lại môi trường tự nhiên đến đời sống người Điều thể tính thời bối cảnh phải đối mặt với tình trạng biến đổi khí hậu, nhiễm h mơi trường, cạn kiệt tài ngun thiên nhiên cần thức tỉnh người ngăn chặn nguy đe dọa sinh thái Khi nói đến nhà văn Nam thành danh trước Đổi mới, khơng nói đến nhà văn Sơn Nam – nhà văn có nhiều đóng góp cho phận văn học yêu nước miền Nam giai đoạn 19541975 nói riêng cho văn học đại nước nhà nói chung Sơn Nam vừa nhà văn, nhà báo vừa nhà khảo cứu Nam Bộ Những tác phẩm ơng giúp người đọc hiểu nhiều thiên nhiên, tập tục, lối sống, văn hóa Nam Bộ, có lẽ mà ơng nhiều người gọi yêu “ông già Nam Bộ”, “pho từ điển sống miền Nam” “nhà Nam Bộ học” Trong toàn tác phẩm nhà văn Sơn Nam, đáng lưu ý làm cho Sơn Nam có vị trí cao văn học Nam tập truyện Hương rừng Cà Mau Đọc tập truyện Hương rừng Cà Mau Sơn Nam, ta nhận ý nghĩa sinh thái hàm ẩn qua trang văn Là tác phẩm xếp vị trí cao số tác phẩm văn học đặc sắc Nam bộ, ta nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến tập truyện Hương rừng Cà Mau Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975, Đặc trưng truyện ngắn Sơn Nam, Thế giới nghệ thuật Hương rừng Cà Mau… Nhưng nghiên cứu tập truyện Hương rừng Cà Mau từ góc nhìn sinh thái chưa ý cách hệ thống Từ góc nhìn sinh thái, hi vọng đem lại khám phá mẻ vấn đề tập truyện Hương rừng Cà Mau Với lý trên, chọn đề tài “Hương rừng Cà Mau Sơn Nam từ góc nhìn sinh thái” cho luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Hơn nửa kỷ nay, từ thập niên 1950, nhà văn Sơn Nam giới văn học nước biết đến tài văn chương Nam Ông h người ý thức lưu giữ ký ức đất người phương Nam từ thời khẩn hoang mở đất Chính cống hiến ơng khiến nhiều bạn bè, đồng nghiệp hệ bạn đọc yêu quý, nể phục Những năm gần đây, tác phẩm ông liên tục xuất tái bản, thu hút đông đảo quan tâm giới phê bình bạn đọc Nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến ông qua lời giới thiệu cho tập truyện, qua cơng trình nghiên cứu, báo, luận văn, luận án… Năm 1986, Viễn Phương có lời giới thiệu cho tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, ông tỏ khâm phục tài Sơn Nam nhấn mạnh giá trị, sức sống truyện ngắn tập truyện Giá trị tiếp tục ông khẳng định tái năm 1997 sau: Tôi tin rằng, ngày mai U Minh Thượng, U Minh Hạ, rừng Cà Mau rực rỡ ánh đèn, người ấm no hạnh phúc, tiếng hát ca vang dội thơn xóm sáng chiều, ngày “Hương rừng Cà Mau” giữ ngun hương vị nó, gợi cho cháu hạnh phúc, thương nhớ xót xa với số phận đầy gian truân khổ ải ông cha, người vắt cạn mồ hôi, trộn máu xương vào đất vật lộn với thiên nhiên, đấu tranh chống áp bất công, chống cường quyền bạo lực, chống quân xâm lược dã man, trộn máu xương vào đất để tạo lên mũi Cà Mau, vùng đất cuối trời xanh tươi bát ngát Tổ quốc Việt Nam, để lưu truyền lại ngàn đời cho cháu [18, tr.bìa] Hồng Phủ Ngọc Phan “Lời giới thiệu” tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau tái năm 1997 tỏ tâm đắc, ông cho rằng: Hương rừng Cà Mau Sơn Nam cảo thơm… viết mảnh đời thường đất, nước, rừng, ruộng h số phận người tưởng chừng tầm thường ngòi bút Sơn Nam thành điểm sáng, lấp lánh tranh sơn thủy miền cực Nam tổ quốc… Có thể ví Vang bóng thời Hương rừng Cà Mau hai mảnh dư đồ, đem ghép lại có tranh tuyệt tác đất nước vào khoảng nửa đầu kỉ… Đối với tôi, Hương rừng Cà Mau “quyển sử khơng có số trương”, khơng nên để thiếu tác phẩm tủ sách người yêu đất nước yêu văn học [18, tr.3-6] Về cơng trình sách: Các tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Ngun An cơng trình Tác gia văn học Việt Nam (NXB Giáo dục, 1992, tập 3) nhận định Hương rừng Cà Mau tập truyện tiêu biểu Sơn Nam ơng nhà văn, nhà khảo cứu mảnh đất cực nam Tổ quốc Năm 1995, Bộ giáo dục chủ trương tiến hành đổi sách giáo khoa, tác phẩm Bắt sấu rừng U Minh Hạ tập truyện Hương rừng Cà Mau thức đưa vào giảng dạy nhà trường Cơng trình Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng chủ biên nhắc đến Sơn Nam nhà văn tiêu biểu với bút yêu nước, nhà trí thức, nghệ sĩ cao niên Trần Tuấn Khải, Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi, Mặc Khải…; nhà thơ Hà Kiều, Phương Đài, Phong Sơn, Chinh Văn…; nhà văn Võ Hồng, Phan Du Các tác giả dành gần hai trang để nói số truyện ngắn Hương rừng Cà Mau Cây huê xà, Bắt sấu rừng U Minh Hạ, Hát bội rừng, Ông già xay lúa, Sơng Gành Hào, Hịn Cổ Tron Các tác giả đánh giá cao đóng góp ơng văn học yêu nước, cách mạng công khai giai đoạn 1954-1975 h Tiếp đến, tác phẩm Nhìn lại chặng đường văn học (2000) NXB Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, nhà nghiên cứu văn học Trần Hữu Tá nhận xét: Đất nước, lịch sử người Nam Bộ Sơn Nam say sưa phản ánh tập truyện Hương rừng Cà Mau Miền đất Hậu Giang chạy dài từ Long Xuyên, Châu Đốc tới Rạch Giá, Cà Mau người sống đem lại cho tác giả cảm xúc say người… Tác giả không tách nỗ lực chinh phục thiên nhiên người dân miền Nam khỏi tinh thần chiến đấu anh dũng để bảo vệ quê hương đất nước họ [39, tr.72] Những năm gần đây, số tác phẩm Sơn Nam nhà làm phim dựng thành phim như: Cây huê xà (Hãng phim TFS, Ðài truyền hình TP Hồ Chí Minh, 2002), Mùa len trâu (hợp tác Hãng phim Giải phóng Việt Nam, 3B Production - Pháp Novak - Bỉ, 2003) Bộ phim Mùa len trâu giành giải cao Liên hoan phim Bra-xin, Thụy Sĩ, Pháp, Bắc Mỹ (tại Chi-ca-gô) Liên hoan phim châu Á - Thái Bình Dương… [8] Có thể thấy, toàn lời giới thiệu, ý kiến nhận xét đánh giá cao ngòi bút nhà văn Sơn Nam, đặc biệt tập truyện Hương rừng Cà Mau Về cơng trình luận văn: Với đề tài Nam Bộ mà cụ thể tác phẩm Hương rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam, qua khảo sát chúng tơi tìm thấy số đề tài nghiên cứu liên quan sau: luận văn thạc sĩ Lê Thị Thùy Trang, Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975; luận văn thạc sĩ Trần Phỏng Diều, Đặc trưng truyện ngắn Sơn Nam; luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Điệp, Dấu ấn văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam; luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Thùy, Thế giới nghệ thuật tập truyện “Hương rừng Cà Mau” Sơn Nam… Mặc dù xuất phát từ cách nhìn nhận h khác thiên nhiên người Nam Bộ tác giả có điểm chung Đó khai thác đặc điểm thiên nhiên Nam Bộ, tác giả nhìn thấy thiên nhiên hoang sơ, dội, đầy cam go, bất trắc, nhiên thiên nhiên ban tặng cho người nhiều nguồn lợi Ngoài ra, tác giả quan hệ người với thiên nhiên, thiên nhiên coi thách thức, trở ngại nhân tình mà người cần phải chinh phục chiến thắng Các tác giả khai thác nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng kết cấu, không gian – thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu… để làm rõ nội dung Trong luận văn mình, chúng tơi kế thừa đặc điểm thiên nhiên Nam Bộ luận văn khai thác vẻ đẹp tự nhiên, nhiên đưa hướng tiếp cận mối quan hệ tự nhiên với người, đồng thời đưa cảnh báo Chúng tập trung khai thác nghệ thuật trần thuật

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN