(Luận văn thạc sĩ) lỗi chính tả của học sinh dân tộc chăm và bahnar trường phổ thông dân tộc nội trú vân canh tỉnh bình định

93 8 0
(Luận văn thạc sĩ) lỗi chính tả của học sinh dân tộc chăm và bahnar trường phổ thông dân tộc nội trú vân canh tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Điều 5, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định dân tộc có quyền sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp xã hội; đồng thời quy định lấy tiếng Việt (tiếng Kinh) làm ngôn ngữ quốc gia [35] Trong nhà trường, học sinh dân tộc người Kinh dùng tiếng Việt làm phương tiện học tập Các em gặp không khó khăn phạm nhiều lỗi diễn đạt Ở bậc Trung học (Trung học sở - THCS Trung học phổ thơng THPT), học sinh viết sai tả phổ biến Đặc biệt vùng đồng bào dân tộc miền núi, tiếng phổ thông phổ biến rộng rãi chất lượng, trình độ sử dụng tiếng Việt học sinh nhiều hạn chế h Kĩ viết tả tiếng Việt nội dung rèn luyện cho học sinh phổ thơng nói chung học sinh dân tộc (HSDT) nói riêng Đối với học sinh dân tộc thiểu số (HSDTTS), tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông ngôn ngữ thứ hai Học giao tiếp tiếng Việt thực khó khăn em HSDT bậc Trung học mắc nhiều lỗi diễn đạt, có lỗi tả Việc hạn chế, khắc phục lỗi tả cho HSDTTS bậc phổ thơng vấn đề quan trọng cấp thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn Lỗi tả học sinh dân tộc Chăm Bahnar Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Vân Canh tỉnh Bình Định làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm góp phần nhỏ vào việc khắc phục, hạn chế lỗi tả cho em, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, vấn đề khắc phục lỗi tả nhà ngôn ngữ học quan tâm, nghiên cứu Các nhà nghiên cứu tìm tịi, đề xuất biện pháp hạn chế, khắc phục lỗi tả tiếng Việt Chẳng hạn, Nguyễn Tri Niên: tả gắn với âm [51], Phan Ngọc: tả gắn với vựng ngữ nghĩa [29], Lê Ngọc Trụ: tả gắn với từ nguyên [50]; mẹo tả Phan Ngọc [30], Lê Trung Hoa [16]; sổ tay, từ điển tả - Dương Kỳ Đức [13], Nguyễn Văn Khang [22], Nguyễn Kim Thản [39]; “sai học nấy” Nguyễn Đức Dương [11], Nhiều cơng trình, luận văn, luận án nghiên cứu việc khắc phục tình trạng học sinh viết sai tả, tập trung bậc Tiểu học; chẳng hạn, công trình Hồng Trọng Canh [8], Võ Xn Hào [15], Lâm Thị Hòa [17], Nguyễn Thị Ly Kha [21], Phan Thiều [44], Tuy nhiên, lại có cơng h trình nghiên cứu lỗi tả học sinh trung học Theo tài liệu tiếp cận được, cơng trình có liên quan lỗi tả học sinh bậc Trung học chủ yếu khóa luận, luận văn thạc sĩ [18], [26], [33], [43], [45], Trong khóa luận, luận văn này, tác giả thống kê lỗi tả học sinh, sở đề xuất số biện phát khắc phục lỗi cho em Chúng chưa gặp công trình nghiên cứu cụ thể lỗi tả HSDT Chăm Bahnar Trường Phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT) Vân Canh tỉnh Bình Định Luận văn tiếp thu kết nghiên cứu công bố để giải nhiệm vụ phù hợp với mục tiêu đặt 3 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu Luận văn đặt mục tiêu miêu tả thực trạng lỗi tả HSDT Chăm Bahnar Trường PTTDTNT Vân Canh tỉnh Bình Định qua kiểm tra; xác định nguyên nhân bản; từ đề xuất số giải pháp khắc phục hạn chế lỗi cho học sinh b Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận văn lỗi tả kiểm tra học kì HSDT Chăm Bahnar Trường PTDTNT Vân Canh, tỉnh Bình Định Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu a Nhiệm vụ nghiên cứu h - Khảo sát thực trạng tả học sinh; - Tìm hiểu nguyên nhân phạm lỗi; - Đề xuất biện pháp góp phần hạn chế lỗi tả cho học sinh b Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát lỗi tả HSDT Chăm Bahnar thuộc Trường PTDTNT Vân Canh, tỉnh Bình Định Ngữ liệu khảo sát: gần 1000 kiểm tra học kì I II năm học 2017 – 2018 học sinh bậc THCS THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra: thu thập kiểm tra học kì I II năm học 2017 – 2018 học sinh bậc THCS THPT Trường PTDTNT Vân Canh; thống kê lỗi tả học sinh - Phương pháp phân tích: phân tích lỗi, nguyên nhân phạm lỗi - Phương pháp so sánh: so sánh tình hình phạm lỗi khối lớp Đóng góp luận văn Trên sở xác định thực trạng tả HSDT Chăm Bahnar Trường PTDTNT Vân Canh, luận văn tìm phân tích nguyên nhân việc học sinh viết sai tả Từ đó, đề xuất số biện pháp hữu hiệu để khắc phục hạn chế tình trạng viết sai tả học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Những vấn đề chung Chương Thực trạng lỗi tả HSDT Chăm Bahnar Trường PTDTNT Vân Canh tỉnh Bình Định h Chương Một số biện pháp khắc phục lỗi tả cho HSDT Chăm Bahnar Trường PTDTNT Vân Canh tỉnh Bình Định Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Chữ Quốc ngữ tả tiếng Việt 1.1.1 Chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ mà sử dụng được cố đạo phương Tây xây dựng khoảng kỉ 17, sở chữ Latin, ổn định phát triển từ cuối kỉ 19 Chữ Quốc ngữ chữ ghi âm vị, phản ánh sát hệ thống ngữ âm chuẩn tiếng Việt Tuy nhiên, mối quan hệ âm chữ, chữ Quốc ngữ tồn số bất hợp lí Ví dụ, âm vị ghi nhiều chữ hay tổ hợp chữ: /k/ k, c, q; /ŋ/ ngh, ng; /ɣ/ gh, g; /ia/ ia, ya, iê, yê; /uo/ ua, uô; Một chữ dùng để ghi nhiều âm vị khác nhau: /ă/ (ay, au); /ε̌/ (anh, ach); o: /ɔ/, /ɔ̌/ (ong oc); /-ṷ-/ (oe, oa); /-ṷ/ (eo, ao); … h Sự bất hợp lí nhiều nguyên nhân: chưa xây dựng sở nghiên cứu đầy đủ xác tiếng Việt; biến đổi lịch sử hệ thống ngữ âm tiếng Việt: /z/ d, /j/ gi → /z/ d/gi; quấc → quốc; Những bất hợp lí chữ Quốc ngữ nguyên nhân dẫn tới lỗi tả học sinh 1.1.2 Chính tả a Khái niệm Theo nghĩa từ ngun, “chính” có nghĩa đúng, “tả” viết “Chính tả” “phép viết đúng”; chuẩn hóa hình thức chữ viết ngơn ngữ Chính tả hệ thống quy tắc cách viết âm vị, âm tiết, từ; cách dùng dấu câu, viết hoa, viết tắt, phiên âm, chuyển tự Chính tả có tính bắt buộc người viết thứ chữ đó, song có biến đổi lịch sử ngôn ngữ dân tộc b Nguyên tắc tả Nguyên tắc tả quy định có tính chất xã hội việc sử dụng ngôn ngữ viết Các nhà ngôn ngữ học thường nói đến ba nguyên tắc xây dựng chuẩn mực tả: ngun tắc hình thái học, nguyên tắc ngữ âm học nguyên tắc lịch sử b1 Nguyên tắc hình thái học: viết hình thái chữ viết từ phát âm khác không phát âm Nguyên tắc áp dụng cho ngơn ngữ biến hình Ví dụ, tiếng Anh: hats [s], pens [z] b2 Nguyên tắc ngữ âm học: phát âm viết Ví dụ, tiếng Việt: [nat]6 nạt, [nak]6 nạc; [ȶa]2 trà, [ca]2 chà Đây nguyên tắc chủ yếu tả tiếng Việt Theo nguyên tắc h này, muốn viết tả cần phát âm chuẩn Tuy nhiên, phát âm địa phương ảnh hưởng nhiều đến viết tả b3 Nguyên tắc lịch sử: viết hình thức từ lịch sử Ví dụ tiếng Việt, /k/ viết k đứng trước nguyên âm i, e, ê: kim chỉ, kìm nén, kèn sáo, hạt kê, kênh kiệu ; viết q trước âm đệm /ṷ/ (u): qua, quanh, quê, quyết, ; viết c đứng trước nguyên âm khác: cá, cơm canh, cung cấp, cầu cạnh Chính tả chữ Quốc ngữ tuân thủ nguyên tắc (b2) (b3) 1.1.3 Nội dung tả tiếng Việt Chính tả tiếng Việt bao gồm nhiều nội dung, trọng tâm số vấn đề sau: - Xác định cách viết từ ngữ theo quy tắc hệ thống chữ viết tiếng Việt; đặc biệt việc xác định cách viết thống cho từ có cách phát âm giống lại có cách viết khác (da/gia, dì/gì, cuốc/quốc, …) - Xác định nguyên tắc viết hoa, viết tắt, phiên âm, chuyển tự - Xác định cách viết tên riêng nước ngoài, tên riêng thuộc ngôn ngữ Ấn – Âu, dân tộc thiểu số Việt Nam - Xác định việc viết dấu câu 1.2 Chính tả nhà trường phổ thơng 1.2.1 Bậc Tiểu học Ở bậc Tiểu học, Chính tả phân môn thuộc môn Tiếng Việt, bên cạnh phân môn khác là: Học vần, Tập viết, Tập đọc, Tập làm văn, Kể chuyện, Luyện từ câu h Phân mơn Chính tả thực từ học kì II lớp đến lớp 5; rèn luyện cho học sinh kĩ thói quen viết chữ Việt chuẩn, với ba nhiệm vụ a Rèn luyện kĩ viết, nghe cho học sinh b Kết hợp luyện tập tả với rèn luyện tập phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi ngữ pháp; góp phần phát triển số thao tác tư cho học sinh c Bồi dưỡng cho em số đức tính tốt tính cẩn thận, thói quen làm việc xác, óc thẩm mĩ 1.2.2 Bậc Trung học Lên bậc Trung học, chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn xây dựng theo hướng tích hợp Biểu rõ việc sáp nhập ba phần lâu thường gọi ba phân môn (Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn) vào chỉnh thể Ngữ văn Mục Kết cần đạt phần Mục tiêu mà học sinh cần đạt tới bài, nói chung gồm đủ ba phần ứng với ba phân môn, riêng phần Tiếng Việt cung cấp kiến thức ngữ pháp, phát triển vốn từ, rèn luyện cho học sinh kĩ diễn đạt nâng cao ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt, cụ thể: - Lớp 6: kiến thức về: cấu tạo từ, từ mượn, nghĩa tượng chuyển nghĩa từ, từ loại, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ; quan tâm đến lỗi dùng từ, diễn đạt, từ cấu tạo từ tiếng Việt - Lớp 7: nhận diện từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ biện pháp điệp ngữ, chơi chữ Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt nói, viết đọc – hiểu văn chung phần Văn học - Lớp 8: hình thành kĩ phát hiện, chỉnh sửa lỗi diễn đạt, hiểu h sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp; hiểu, nhận biết biết cách sử dụng từ loại nói viết; hiểu biết cách chữa lỗi diễn đạt - Lớp 9: giúp học sinh hiểu phương thức cấu tạo từ, biết cách trau dồi vốn từ, phát triển từ vựng biết cách sửa chữa lỗi dùng từ nói viết - Lớp 10: hình thành số kiến thức ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Trên sở kiến thức có THCS, hình thành nâng cao kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, sản phẩm học sinh giao tiếp văn bản; đặc điểm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nghệ thuật Củng cố kiến thức kĩ mà học sinh học lớp dưới, biết sơ giản, nắm vững phép tu từ ẩn dụ hoán dụ, phép tu từ điệp đối; yêu cầu chung sử dụng tiếng Việt - Lớp 11: học yêu cầu học sinh tìm hiểu ngữ liệu thực tế theo câu hỏi, từ rút nhận xét kết luận; sau tiến hành luyện tập để mở rộng, củng cố kiến thức rèn luyện kĩ nâng cao kiến thức học THCS Giúp học sinh hiểu vận dụng: đặc điểm loại hình tiếng Việt, nghĩa câu, phong cách ngơn ngữ báo chí luận, từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân, ngữ cảnh - Lớp 12: yêu cầu học sinh biết viết văn phù hợp với phong cách ngôn ngữ khoa học hành chính; vận dụng phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, luật thơ tiếng Việt, ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Chương trình Tiếng Việt bậc Trung học khơng có phân mơn Chính tả, có nghĩa khơng có thời lượng riêng cho luyện tập tả Nội dung chương trình, thể sách Ngữ văn, đề cập đến tả h Giáo viên quan tâm đến tả viết học sinh, thực tế, học sinh bậc Trung học viết sai tả nhiều 1.3 Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt liên quan tới tả 1.3.1 Âm tiết tiếng Việt a Về cấu trúc Ở dạng đầy đủ, âm tiết tiếng Việt có thành phần cấu tạo: điệu, phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối Mỗi thành phần âm vị đảm nhiệm Âm điệu thành phần ln có mặt cấu tạo âm tiết 10 Thanh điệu Vần Âm đầu Âm đệm Âm Âm cuối Âm tiết tiếng Việt có tính độc lập cao, khơng bị biến hình lời nói Trên văn tự, âm tiết viết tách rời thành chữ b Chức Âm tiết đơn vị phát âm nhỏ nhất, tự nhiên dịng lời nói Phần lớn âm tiết tiếng Việt có chức làm vỏ âm cho đơn vị ngơn ngữ nhỏ có nghĩa (hình vị) Ranh giới đơn vị phát âm thường trùng ranh giới nghĩa Vì vậy, hình vị tiếng Việt thường gọi tiếng h c Phân loại Dựa vào cách kết thúc âm tiết chia thành loại: - Âm tiết mở: vắng âm cuối - Âm tiết nửa mở: kết thúc bán nguyên âm (bai, bay; báo, báu) - Âm tiết khép: kết thúc phụ âm /p/ p; /k/ c, ch; /t/ t - Âm tiết nửa khép: kết thúc phụ âm mũi /m/ m; /n/ n; /ŋ/ ng, nh 1.3.2 Hệ thống âm vị tiếng Việt phổ thông a Thanh điệu Tiếng Việt có sáu điệu: ngang (không biểu chữ viết), thành huyền (`), ngã (~), hỏi (ˀ), sắc (ʹ), nặng (•)

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan