1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn khuyến và trần tế xương từ góc nhìn so sánh

108 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÝ THỊ NGỌC MAI “CÁI TƠI” TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN VÀ TRẦN TẾ XƢƠNG TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH h Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn: TS PHẠM THỊ NGỌC HOA LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Phạm Thị Ngọc Hoa Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu h M C TRANG PH C ÌA LỜI CAM ĐOAN M C C Trang Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 Chƣơng NGUYỄN KHUYẾN, TRẦN TẾ XƢƠNG - CON NGƢỜI VÀ THỜI ĐẠI 15 h 1.1 ối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX 15 1.1.1 Xã hội nửa thực dân, phong kiến đầy biến động 15 1.1.2 Nguyễn Khuyến, Tú Xương - Những nhà nho cuối mùa chế độ phong kiến 18 1.2 Hình tƣợng “cái tơi” trữ tình thơ ca trung đại 22 1.2.1 Giới thuyết “cái tơi” trữ tình thơ ca trung đại .22 1.2.2 Nguyễn Khuyến với “cái tơi” trữ tình bậc cao nho 25 1.2.3 Tú Xương với “cái tơi” trữ tình nhà Nho thị dân 29 Tiểu kết 33 Chƣơng BIỂU HIỆN “CÁI TÔI” TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN, TRẦN TẾ XƢƠNG - TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH 34 2.1 Nguyễn Khuyến - “cái tơi” trữ tình cao nhã, thâm thúy 34 2.1.1 “Cái tôi” sâu lắng, khắc khoải niềm đau 34 2.1.2 “Cái tôi” dung chứa tiếng cười trào lộng, u mua 41 2.2 Tú Xƣơng - “cái tôi” bi phẫn, tuyệt vọng trƣớc thời 46 2.2.1 “Cái tơi” trữ tình sâu lắng, bế tắc 46 2.2.2 “Cái tôi” tự trào - người trượt chuẩn 52 2.3 Sự tƣơng đồng khác biệt “cái tơi” trữ tình Nguyễn Khuyến, Tú Xƣơng 57 2.3.1 Sự gặp gỡ “niềm đau” “tiếng cười” thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương 57 2.3.2 Sự khác biệt “Cái tôi” trầm tĩnh Nguyễn Khuyến “cái tôi” bi phẫn Tú Xương 62 Tiểu kết 69 Chƣơng PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN KHUYẾN, TRẦN TẾ XƢƠNG - TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH 70 3.1 Ngơn ngữ nghệ thuật hình ảnh thơ thể “cái tơi” trữ h tình Nguyễn Khuyến 72 3.1.1 Nghệ thuật sử dụng đại từ nhân xưng - cách vinh danh chủ thể 72 3.1.2 Nghệ thuật tổ chức, xếp hình ảnh thể “cái tơi” trữ tình Nguyễn Khuyến 75 3.2 Hệ thống ngơn ngữ hình ảnh thể “cái tơi” trữ tình thơ Tú Xương…………………………………………… 79 3.2.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thị dân thể “cái tôi” ngông ngạo 79 3.2.2 Hệ thống hình ảnh xã hội thị dân thơ Tú Xương 82 3.3 Tương đồng khác biệt phương thức thể “cái tôi” Nguyễn Khuyến, Tú Xương 85 3.3.1 Sự gặp gỡ phức điệu trào phúng, trữ tình phương thức thể hai nhà thơ 85 3.3.2 Sự khác biệt phương thức thể “cái tôi” “cổ điển” Nguyễn Khuyến “cái tôi” “bung bứt” Tú Xương 88 Tiểu kết 94 KẾT LUẬN 95 DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI UẬN V N THẠC S ản h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn chương không tranh đời sống mà chân dung tinh thần chủ thể sáng tạo Chủ thể tư cách người sáng tạo giá trị tinh thần đối tượng miêu tả, biểu hiện; chủ thể không xem yếu tố tạo nên nội dung tác phẩm mà xem phương tiện bộc lộ nội dung tác phẩm, thành tố giới nghệ thuật tác phẩm tạo Ở nhà thơ có cá tính sáng tạo độc đáo chủ thể in đậm sáng tác họ Một số nhà thơ tiêu biểu cho giai đoạn văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX minh chứng rõ điều Xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX có nhiều biến động mở đầu tiếng súng xâm lược Thực dân Pháp vào năm 1858 Một xã hội h diện với nhiều hình thái ý thức, tư tưởng, cũ chưa đi, chưa hình thành Cái chen lẫn cũ, kiểu Tây hòa trộn kiểu ta…, tất lẫn lộn, đan chen vào với bao nhố lăng, kệch cỡm… Đó nguyên nhân cho phận văn học trào phúng xuất Văn học trung đại từ kỷ X đến cuối kỷ XIX phát triển môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo Từ trước kỷ XVIII, tiếng cười nhà nho, nhà thơ “bật ra” sau nỗi ưu tư xuất thơ văn, đặc biệt nhiều sáng tác khuyết danh Song, phải đến kỷ XIX, Nho giáo bộc lộ mặt hạn chế khắc phục trước xâm nhập thực dân phương Tây đằng sau tấc lịng ưu ái, tiếng cười châm biếm, đả kích đến độ cao trào 1.2 Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương đại biểu xuất sắc làng thơ trào phúng Việt Nam thập niên cuối kỷ XIX Một lý làm cho thơ trào phúng Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương có sức sống trường tồn ngày khẳng định vị văn đàn nghệ thuật chất trữ tình ẩn sau tiếng cười đả kích sâu cay theo hướng phản tỉnh, trào phúng phủ định thực Tuy có chênh lệch tuổi tác, đường công danh, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương có số điểm gần gũi cách nhìn nhận đánh giá thời Bức tranh thời đại qua nhìn hai nhà thơ thời tranh xã hội với nhiều mảng màu đậm, nhạt, trắng, đen Ở đó, dung chứa trái tim sâu lắng với đời tiếng cười u mua, trào lộng… Tuy nhiên, thể niềm đau tiếng cười chua cay trước thời đại nhà nho có “cung bậc” khác Với Nguyễn Khuyến, nhà Nho “đại nhân quân tử”, đằng sau nỗi niềm trầm lắng ưu tư thời tiếng cười nhẹ nhàng thâm thúy, kín đáo “khuyên răn” GS Dương Quảng h Hàm nhận định: “Nguyễn Khuyến trích thói đời cách nhẹ nhàng kín đáo, rõ ràng bậc quân tử muốn dùng lời văn trào phúng để khuyên răn người đời” [19, tr.38] Nhà nho thị dân, Trần Tế Xương “ban ngày” ln dí dỏm sâu cay, cười cợt đả kích vào đối tượng để “ban đêm” lại trở với thui thủi, đơn GS Nguyễn Đình Chú nhận xét: “Có hai Tú Xương thơ: Một ban ngày ban đêm, ban ngày xơng xáo, quan sát nghe ngóng săn tìm thứ để phá lên trận đòn cười muốn xé xác chúng Nhưng ban đêm với bóng chao ơi! Buồn buồn!” [5, tr.62] Như vậy, hai nhà nho Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương thời đại lịch sử đầy giông bão mang hai tâm buồn vui trước nhân sinh trải lòng trang thơ đậm tiếng cười trào lộng lẫn tâm sâu kín u uẩn Cùng khóc, cười trước người, đời số phận dân tộc, giọng thơ hai nhà nho thời chẳng giống nhau, nói nhà thơ Chế Lan Viên: n Đỗ khóc cười khơng thể giấu/ Tú Xương cười mảnh vỡ thủy tinh Thơ văn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương coi thành tựu cuối văn học trung đại Việt Nam Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, trăm năm quan tâm nhiều bình diện Kế thừa thành tựu cơng trình trước, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu khía cạnh khác đan xen tâm trạng hai nhà nho sáng tạo nghệ thuật thể qua thơ Từ đó, chúng tơi nhận diện hình tượng “cái tơi” trữ tình thể thơ qua phức hợp giọng điệu nhà thơ, từ góc nhìn so sánh Đề tài “Cái tơi” trữ tình thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương - Từ góc nhìn so sánh chúng tơi hình thành, xuất phát từ lý h Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương nhà thơ lớn, nhân cách lớn dân tộc Sự nghiệp thơ ca Nguyễn Khuyến Tú Xương đánh giá cao Việc nghiên cứu thơ văn hai nhà thơ đạt nhiều thành tựu nhiều phương diện: sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu, nghiên cứu… Trong phạm vi liên quan đến đề tài, chúng tơi lược thuật số cơng trình nghiên cứu sau Nghiên cứu nghiệp thơ ca nhà Nho Nguyễn Khuyến, người coi trọng danh dự tỉnh táo với công danh phú quý, cơng trình nghiên cứu “Thi hào Nguyễn Khuyến - đời thơ” Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), tác giả nhận người “thực” Nguyễn Khuyến thể thơ rõ Đó nhà nho có nhân cách sáng, tâm hồn cao thượng tồn xã hội nhố nhăng tốt xấu, thực hư lẫn lộn GS Nguyễn Huệ Chi nhận định: “Nhận thức bất lực thân lớp người hệ, Nguyễn Khuyến châm biếm, phê phán, chê trách mặt hạn chế lớp người Vì mà đối tượng bị phê phán có hình bóng người nhà thơ… Sự bộc lộ tơi trữ tình tác giả thực góp phần tạo cho thơ trào phúng Nguyễn Khuyến có sắc độc đáo” [1, tr.46] Nhận định thơ trào phúng độc đáo Nguyễn Khuyến có “hình bóng” người nhà thơ với “cái tơi trữ tình” độc đáo Nhận xét gợi dẫn chúng tơi tìm hiểu tơi nhà nho Nguyễn Khuyến đối sánh với nhà Nho thời Trần Tế Xương Tìm hiểu tâm Nguyễn Khuyến qua số thơ “Thu”, GS Lê Trí Viễn khẳng định: “Nhà thơ say nỗi buồn trước vận nước bứt rứt khơn ngi lịng Mượn vài chén rượu cho khuây uống vào lại thấy nỗi niềm rõ rệt hơn, làm lảo đảo đến cảnh vật đêm thu Có lúc không rượu tâm trạng chừng vui hơn, cụ Tam Nguyên tự cười h thấy người say: “Khấp khểnh ba chân dở tỉnh say” mà!” [22, tr.359] Có hai người Nguyễn Khuyến; người “tâm trạng” đầy ưu thời mẫn người “tự trào” Hai người ấy, đơi khó tách bạch, hịa vào nhau, đan cài vào tình “dở tỉnh say”, dù hiển kiểu“con người” nào, “cái tôi” trữ tình nhà thơ bộc lộ trang thơ rõ Nghiên cứu nhà thơ cổ điển Việt Nam, nhà thơ Xuân Diệu dành cho Nguyễn Khuyến lời nhận định trân trọng: “Nguyễn Khuyến nghĩ đến danh tiết Ngồi trước đèn, ơng nhìn thiêu thân nghĩ ngợi phẩm chất nó, thấy tượng trưng: Biết tìm đến nơi sáng mà chết, không chết hăng máu lúc, ung dung bay lượn suy nghĩ trước chết (Xuân liên nga) (…) Cái tâm huyết Nguyễn Khuyến bàng bạc thơ, kết đọng lại nhiều thơ Nơm hay (Nghe cuốc kêu) Tiếng kêu có máu, khắc khoải, tiếng huyết kêu: nước! nhớ nước!”[10, tr.65] Đó hình ảnh nhà nho cao nhã ln kín đáo, thâm thúy gửi gắm tâm nặng lịng trang thơ Bên nhà nho uyên thâm, cịn có bóng dáng nhà thơ trào phúng làng Yên Đỗ sâu sắc Hai “con người” hòa vào bậc “đại nho, cao sĩ” Nguyễn Khuyến thời kỳ lịch sử xã hội rối ren tạo cho thơ ơng phức điệu thơ trữ tình trào phúng đặc sắc Trong cơng trình nghiên cứu “Việt Nam văn học sử yếu”, GS Dương Quảng Hàm đặt vị trí Nguyễn Khuyến vào hàng ngũ nhà thơ trào phúng tiếng văn học dân tộc Nhìn góc độ người tự trào thơ Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu nhận định: “Nguyễn Khuyến cười chế nhẹ nhàng, hóm hỉnh khơng cấu xé vào nhân vật, vật Tú Xương (…) Đây thứ u mua (humour) “phớt ăng lê”, thứ cười “mát”, nói “mát”, chửi “mát” theo lối Việt Nam, nói mà lọt đến xương, h sâu sắc !” [6,tr.102] Nhận xét cho thấy tiếng cười u mua, “chửi mát”, “cười mát” Nguyễn Khuyến khác với tiếng cười “cấu xé vào nhân vật” Tú Xương Rõ ràng, hai nhà nho thời cất lên tiếng cười “chua chát” nhau, sắc thái giọng điệu có phần riêng biệt khác Trong Cơng trình nghiên cứu “Văn học trung đại Việt Nam” (GS Nguyễn Đăng Na chủ biên), nhận định Nguyễn Khuyến, tác giả cho rằng: “Nguyễn Khuyến gương mặt độc đáo, đại diện cho lớp nho sĩ cuối kỷ XIX, yêu nước thương nhà bế tắc lý tưởng lúng túng hành động (…) Nhẹ nhàng, trân trọng, sâu lắng không khỏi pha chút đắng cay suy ngẫm…, tất thu kết lại “hạt lệ” cạn kiệt khổ đau thơ ơng Đó tâm huyết tài xuất chúng, tâm hồn sáng, bình dị, nhân đầy tin yêu” [55, tr.306] Một Nguyễn Khuyến đại diện cho lớp nho sĩ cuối kỷ XIX, yêu nước thương dân “bế tắc lý tưởng

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN