1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm từ vựng trong thơ của văn công hùng

124 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ TÀI ĐẶC TRƯNG TỪ VỰNG TRONG THƠ CỦA VĂN CÔNG HÙNG Chuyên ngành h Mã số : Ngôn ngữ học : 8229020 Người hướng dẫn: TS.Trần Thị Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Học viên thực Nguyễn Thị Tài h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Ngôn ngữ thơ từ vựng với phát triển ngôn ngữ thơ Việt Nam 15 h 1.1.1 Thơ đặc trưng thơ 15 1.1.2 Ngôn ngữ thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ 17 1.2 Đặc trưng từ vựng thơ 22 1.2.1 Xét cấu tạo nguồn gốc 22 1.2.2 Xét nguồn gốc 25 1.2.3 Xét ngữ nghĩa 27 1.3 Cơ sở hình thành phong cách thơ Văn Công Hùng chặng đường sáng tác 31 1.3.1 Cơ sở hình thành phong cách thơ Văn Công Hùng 31 1.3.2 Những chặng đường sáng tác thơ Văn Công Hùng 33 Tiểu kết Chương 37 Chương HỆ THỐNG TỪ VỰNG TRONG THƠ CỦA VĂN CÔNG HÙNG - NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CẤU TẠO, NGỮ NGHĨA VÀ NGUỒN GỐC 39 2.1 Từ vựng thơ Văn Công Hùng - xét từ bình diện cấu tạo 39 2.1.1 Số lượng phân loại từ vựng thơ Văn Công Hùng 39 2.1.2 Từ đơn thơ Văn Công Hùng 41 2.1.3 Từ ghép từ láy thơ Văn Công Hùng 47 2.1.4 Cụm từ cố định kết hợp độc đáo thơ Văn Công Hùng 54 2.2 Từ vựng thơ Văn Cơng Hùng xét từ bình diện nguồn gốc 57 2.2.1 Từ Việt thơ Văn Công Hùng 57 2.2.2 Từ Hán Việt thơ Văn Công Hùng 63 2.3 Từ vựng thơ Văn Cơng Hùng xét từ bình diện ngữ nghĩa phạm vi sử dụng 67 2.3.1 Từ vựng thơ Văn Cơng Hùng xét từ bình diện ngữ nghĩa 67 2.3.2 Từ vựng thơ Văn Công Hùng xét từ bình diện phạm vi sử h dụng 74 Tiểu kết Chương 79 Chương GIÁ TRỊ THẨM MĨ CỦA HỆ THỐNG TỪ VỰNG TRONG THƠ CỦA VĂN CÔNG HÙNG 81 3.1 Hệ thống từ vựng với thể phong cách ngôn ngữ thơ Văn Công Hùng 81 3.1.1 Ngôn từ chân thành, giản dị, đậm chất đời thường 81 3.1.2 Ngơn từ mang tính khái quát, triết luận 83 3.2 Hệ thống từ vựng với việc sử dụng biện pháp tu từ thơ Văn Công Hùng 87 3.2.1 Từ vựng với việc thể biện pháp tu từ so sánh 87 3.2.2 Từ vựng với việc thể biện pháp tu từ tương phản – đối lập 91 3.2.3 Từ vựng với việc thể biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ 93 3.3 Hệ thống từ vựng với việc thể phong cách thể loại thơ Văn Công Hùng 96 3.3.1 Từ vựng với thể nghiệm thể loại thơ tự 96 3.3.2 Từ vựng với phát triển biến tấu thể loại thơ lục bát 102 Tiểu kết Chương 108 KẾT LUẬN 109 NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) h DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống từ vựng thơ Nơm Thơ Mới từ bình diện cấu tạo 23 Bảng 1.2 Từ vựng thơ Nôm Thơ từ bình diện nguồn gốc 26 Bảng 2.1 Từ vựng thơ Văn Cơng Hùng từ bình diện cấu tạo 41 Bảng 2.2 Số lượng từ đơn thơ Văn Công Hùng 42 Bảng 2.3 Số lượng từ ghép thơ Văn Công Hùng 48 Bảng 2.4 Số lượng từ láy thơ Văn Công Hùng 49 Bảng 2.5.Trường nghĩa từ vựng thơ Văn Công Hùng 68 h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển văn chương Việt Nam, thơ ca không ngừng nỗ lực để khẳng định vai trò vị trí Từ lâu, thơ ca trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên gia ngôn ngữ giới Việt Nam Khi nói đến văn chương phải nói đến chữ nghĩa khơng có thứ văn chương lửng lơ ngồi chữ nghĩa Chính vậy, q trình tiếp nhận văn chương nói chung thơ ca nói riêng, khơng thể không quan tâm đến ngôn ngữ để khai thác tiếp cận tác phẩm cách trọn vẹn Ngôn ngữ xem hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người phản ánh ý thức tập thể cách độc lập với tư tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người h Như vậy, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trực tiếp người, thực trực tiếp tư tưởng Nghiên cứu biểu ngôn ngữ qua giai đoạn, tác giả, tác phẩm… thực nhiều phương diện khác nhau: ngữ pháp, từ vựng, ngữ nghĩa… Trong đó, từ vựng hiểu tập hợp tất từ đơn vị tương đương với từ ngơn ngữ Chính vậy, từ vựng phương diện mà nhà nghiên cứu ưu tiên hàng đầu tiếp cận tác giả hay tác phẩm Ở góc độ đó, ngơn ngữ nghệ thuật có giao cắt làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn mà cần phải kể đến đóng góp đắc lực hệ thống từ vựng Hệ thống từ ngữ mà nhà thơ công phu gọt giũa, sử dụng, sáng tạo phối kết hợp với tạo nên giá trị thẩm mĩ, tín hiệu ngôn ngữ đặc thù giới thơ nhà thơ kiến tạo Văn Công Hùng nhà thơ tiêu biểu, trưởng thành phong trào thơ sau thập kỉ 80 kỉ XX Tây Nguyên Vượt qua dòng thơ dễ dãi thời, ơng tìm chất thơ lạ với bút pháp riêng giọng điệu cá biệt Cùng với thay đổi đời sống, ta thấy thơ Văn Cơng Hùng định hình phong cách lạ buộc người đọc phải thay đổi mình, trước hết cách đọc cảm nhận thơ Trong thơ ca Việt Nam đại, nhà thơ Văn Công Hùng (sinh năm 1958) xem tác giả có đóng góp khơng nhỏ văn đàn thơ ca Việt Nam Với quan điểm nghệ thuật: “Viết khơng trị chơi, mà vật lộn khổ sở, nghiệp đeo đẳng suốt đời Chữ không làm cho người no, cho ta cảm giác bình an hạnh phúc Nhiều hay tài người, câu thơ báo có ích mong mỏi tôi, người viết” nhà thơ thổi hồn vào chữ, trang thơ để tạo nên hứng thú nơi người đọc h Bản thân người công tác thành phố Pleiku, khao khát muốn thực đề tài nghiên cứu văn học địa phương Với mong muốn bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật địa phương, góp phần bổ sung nguồn tài liệu phục vụ cơng tác giảng dạy nghiên cứu trao đổi, trang thơ nhà thơ Văn Công Hùng trở thành đối tượng để hướng đến Không nhà thơ, Văn Cơng Hùng cịn biết đến nhà báo, ngơn ngữ tác phẩm ông chọn lọc kĩ trước đến với bạn đọc Việc nghiên cứu Đặc trưng từ vựng thơ Văn Công Hùng bước khởi đầu để nghiên cứu thêm phương diện nghệ thuật khác thơ ca ông Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu từ vựng thơ đại Việt Nam Từ sau tiến hành công Đổi (1986) tất lĩnh vực, có khoa học, đất nước có phát triển vượt bậc thoát khỏi khủng hoảng trầm trọng Nhìn lại 34 năm nghiên cứu từ vựng tiếng Việt (1986 – 2021), thấy có khơng cơng trình sâu vào lĩnh vực nghiên cứu ngành ngôn ngữ học Việc nghiên cứu hệ thống từ vựng sáng tác nhà thơ cổ điển đại nhận quan tâm số nhà nghiên cứu, nghiên cứu sinh học viên cao học Tuy nhiên, liên quan trực tiếp đến vấn đề mà luận văn nghiên cứu, xin nêu số tài liệu sau: Năm 2002, từ góc nhìn so sánh, cơng trình Hệ thống từ vựng Quốc Âm thi tập Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Trần Trọng Dương nêu bật đặc trưng từ vựng thơ Nôm hai tác giả Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Đây tài liệu quan trọng đặt vấn đề tiếp cận từ vựng học lịch sử giới thơ Nôm tiền nhân Hệ thống bảng biểu dạng thức khác từ vựng đặc điểm cấu h tạo, ngữ nghĩa, nguồn gốc, đặc trưng văn hoá Những đóng góp Trần Trọng Dương khẳng nhận kiến giải quan trọng nhấn mạnh vai trò từ vựng việc xây dựng nên giá trị nội dung nhân văn, yêu nước hệ tư tưởng Nho học, Lão học mà nhà thơ trung đại dày cơng thể hiện, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đại diện tiêu biểu [Dẫn lại 61] Năm 2004, thực đề tài Bước đầu khảo sát hệ thống từ vựng thơ Phạm Hổ, Nguyễn Anh Tú khái quát số vấn đề liên quan đến tính đại dân gian hệ thống từ vựng ngôn ngữ thơ thiếu nhi Phạm Hổ Từ cách tiếp cận cấu tạo, ngữ nghĩa nguồn gốc, đánh giá Nguyễn Anh Tú góp phần khẳng định đóng góp Phạm Hổ việc tạo dựng hệ thống ngôn từ sáng, đẹp sâu sắc thơ Việt Nam đại dành cho thiếu nhi [Dẫn lại 4] Thơ Tố Hữu đối tượng tiếp cận nhiều khuynh hướng nghiên cứu, có từ vựng học Trong luận văn Từ vựng thơ Tố Hữu (2013), Nguyễn Thị Hồng khảo sát cách hệ thống vấn đề liên quan đến từ vựng ngôn ngữ thơ Tố Hữu sau Cách mạng tháng Tám Những phát đánh giá tác giả luận văn, khái quát số đặc trưng từ vựng mang phong cách cá nhân nhà thơ trữ tình cách mạng tiêu biểu thơ cách mạng Việt Nam [Dẫn lại 4] Hướng tiếp cận từ vựng học ngôn ngữ thơ tổng hợp khái quát hoá thành hướng nghiên cứu luận án Đặc trưng từ vựng Thơ 1932 – 1945 củaVũ Thị Ân công bố năm 2012, xuất thành sách Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội ấn hành Trong cơng trình này, tác giả khái qt xác định: “Việc xác lập đặc trưng từ vựng trào lưu thơ, giai đoạn thơ từ phương pháp khảo sát định lượng, kết hợp so sánh, đối chiếu (trên hai bình diện đồng đại lịch đại) giúp h người nghiên cứu mô tả đặc điểm ngôn ngữ đối tượng khảo sát mà cịn góp phần khẳng định vai trị giá trị phương pháp kháo sát định lượng việc nghiên cứu kiện ngôn từ (nhất ngôn từ tác phẩm văn chương)…” [4, tr.04] Ngoài ra, qua khảo sát chúng tơi cịn thu nhận số luận văn khảo sát trường nghĩa từ vựng cụ thể ngôn ngữ thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Xuân Quỳnh,… Về bản, tài liệu mang tính tiền đề lý luận để chúng tơi sâu tìm hiểu vấn đề đặt đề tài luận văn cá nhân 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ Văn Công Hùng Từ trước đến nay, số lượng cơng trình nghiên cứu thơ Văn Công Hùng không nhiều Năm 2012, Nguyễn Thị Vân Dung với cơng trình Thế giới nghệ thuật thơ Văn Công Hùng năm 2017, Trương Thị Tường Thi với cơng trình Phong cách nghệ thuật thơ Văn Cơng Hùng tập trung tìm hiểu cấp độ: quan niệm nghệ thuật hành trình sáng tạo, hình tượng

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN