(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm truyện thiếu nhi của nguyễn đức linh

110 4 0
(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm truyện thiếu nhi của nguyễn đức linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HỒ THỊ THÙY TRANG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THIẾU NHI h CỦA NGUYỄN ĐỨC LINH Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 22 01 21 Người hướng dẫn: TS LÊ NHẬT KÝ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu cơng trình riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn Chương HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC VÀ VÙNG ĐẤT VĂN CHƯƠNG 1.1 Hành trình sáng tác 1.1.1 Sự hạnh ngộ với nghề văn 1.1.2 Viết để góp phần thỏa mãn nhu cầu đọc sách thiếu nhi 14 h 1.2 Vùng đất văn chương 20 1.2.1 Tây Nguyên kì thú 21 1.2.2 Nha Trang huyền thoại 25 Tiểu kết chương 29 Chương CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN ĐỨC LINH 31 2.1 Đặc điểm cốt truyện 31 2.1.1 Các kiểu cốt truyện 32 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng tình truyện 38 2.2 Đặc điểm nhân vật 46 2.2.1 Hệ thống nhân vật 46 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 57 Tiểu kết chương 66 Chương NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN ĐỨC LINH 67 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ 67 3.1.1 Sự phối hợp ngôn ngữ kể với tả biểu cảm 67 3.1.2 Khai thác triệt để phương tiện biện pháp tu từ 73 3.2 Giọng điệu 84 3.2.1 Giọng điệu hài hước 84 3.2.2 Giọng điệu phê phán 88 3.2.3 Giọng điệu trữ tình 91 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 95 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học thiếu nhi có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Lâu nay, thành tựu phận văn học thường biết đến qua sáng tác Tơ Hồi, Võ Quảng, Phạm Hổ nhà văn, nhà thơ khác Theo đà vận động chung văn học, giai đoạn, bạn đọc lại đón nhận thêm tác giả - tác phẩm Trong số đó, chúng tơi muốn nói đến Nguyễn Đức Linh, nhà văn sống sáng tác thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Đức Linh hội viên Hội nhà văn Việt Nam Hơn 30 năm viết cho thiếu nhi, ông xuất tập truyện, dư luận đánh giá cao tài tâm huyết với tuổi thơ Truyện thiếu nhi ông dù kể loài vật h hay người lấp lánh niềm vui chuyên chở giá trị giáo dục sâu sắc Bằng hồn hậu hóm hỉnh cách thể hiện, giới tuổi thơ nơi núi rừng Tây Nguyên phố biển Nha Trang lên thật ấn tượng lôi trang văn ông Với niềm đam mê nỗ lực viết cho thiếu nhi ba thập kỷ qua, đến lúc thành tựu sáng tác Nguyễn Đức Linh cần phải tổng kết, đánh giá nhằm xác lập phong cách đồng thời ghi nhận đóng góp nhà văn văn học thiếu nhi Việt Nam thời kì đổi 1.2 Thời gian gần đây, ngành giáo dục đào tạo Khánh Hịa có chủ trương đưa văn học địa phương vào giảng dạy nhà trường phổ thông Đây chủ trương đắn, có tác dụng mở rộng vốn hiểu biết cho học sinh văn học, văn hóa địa phương Hơn nữa, giáo viên Ngữ Văn làm việc Khánh Hòa, thân tơi nhận thấy việc tìm hiểu truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh cần thiết, có ý nghĩa nhiều mặt Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài cho luận văn Đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Đề tài thực nhằm mục đích ghi nhận thành tựu sáng tác đặc điểm riêng phong cách sáng tác Nguyễn Đức Linh, tác giả không chọn cách xuất ồn trước bạn đọc thường thấy số bút khác Lịch sử vấn đề Hiện nay, nguồn tài liệu nghiên cứu nhà văn Nguyễn Đức Linh khiêm tốn, chủ yếu viết ngắn đăng tải báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), báo Khánh Hòa, vài trang mạng khác Dựa vào nguồn tài liệu này, chúng tơi mơ tả thành hai nhóm ý kiến, sau: 2.1 Những ý kiến đường trở thành nhà văn viết cho thiếu nhi Nguyễn Đức Linh h Liên quan đến nhóm ý kiến có viết sau: Nhà văn Nguyễn Đức Linh: “Với tôi, viết cho thiếu nhi niềm đam mê!” (Thế Dũng), Bí mật sáng tạo (Ngơ Xn Hội) … Trên báo Văn chương Việt, địa https://vanchuongviet.org, có đăng viết Nhà văn Nguyễn Đức Linh: “Với tôi, viết cho thiếu nhi niềm đam mê!” Thế Dũng Bài viết thực hình thức vấn, nội dung chia sẻ Nguyễn Đức Linh duyên đến với văn học thiếu nhi Theo lời kể nhà văn nghề khảo sát cầu đường đưa ông đến nhiều nơi, biết nhiều chuyện, nhiều người Đặc biệt, lịng q mến trẻ mà Nguyễn Đức Linh đến với văn học thiếu nhi duyên lành Trên sở quan sát nhớ kĩ diễn biến việc, nhà văn “tưởng tượng nối dài mở rộng kiện xảy ra” [8] Đó cảm hứng cách thức sáng tác nhiều tác phẩm thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Qua lời tâm nhà văn, ta thêm phần khẳng định rằng, xúc cảm chân thành trẻo dành cho trẻ em mẫu sỗ chung làm nên nhà văn thiếu nhi đường đến với văn chương Nguyễn Đức Linh trải nghiệm đáng nhớ thú vị kĩ sư chuyên nghề khảo sát cầu đường Ở viết Bí mật sáng tạo, đăng báo Văn nghệ số ngày 3/6/2017, tác giả Ngô Xuân Hội cung cấp cho đọc giả biết thêm góc khuất đời Nguyễn Đức Linh Đó có thời gian nhà văn bị bắt tù cố nhầm lẫn cấp Nhưng nhờ hai tháng tù mà Nguyễn Đức Linh có hội đến với văn chương dành trọn lịng để viết cho thiếu thiếu nhi [24, tr.12] Sở dĩ muốn hiểu sâu sắc ý nghĩa tác phẩm, người đọc cần phải biết rõ đời người tác giả Vì thế, theo chúng tơi, viết thật hữu ích việc tiếp cận tìm hiểu truyện thiếu nhi Nguyễn h Đức Linh 2.2 Những ý kiến đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Ở nhóm ý kiến này, biểu có tính đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh vài tác giả đề cập dạng nhận xét, nhận định ngắn gọn Trong viết Bí mật sáng tạo, Ngô Xuân Hội cho rằng, Nguyễn Đức Linh hội đủ ba phẩm chất để viết cho thiếu nhi giàu trí tưởng tượng, hồn nhiên tính hóm hỉnh Về đặc điểm sáng tác, theo Ngơ Xn Hội “truyện Nguyễn Đức Linh thường có kết thúc mở” [24, tr.13] Bên cạnh đó, nhà phê bình cho rằng, tác phẩm Người khổng lồ em tơi, Chuyến phiêu lưu kì thú rừng đại ngàn minh họa tiêu biểu cho phong cách viết truyện độc đáo Nguyễn Đức Linh Có riêng biệt ấy, theo Ngô Xuân Hội kết hợp trí tưởng tượng phong phú với niềm đam mê sáng tạo không ngừng nhà văn Khi Nhìn lại văn học thiếu nhi Khánh Hòa, tác giả Dương My Anh nhận định Nguyễn Đức Linh nhà văn “chuyên viết truyện dài mang màu sắc đồng thoại hay động vật, đặc biệt thú rừng Nguyễn Đức Linh xếp sau hai nhà văn tiếng Võ Hồng Đồng Xuân Lan chuyên viết dạng đồng thoại ngụ ngôn” [2] Kết luận Dương My Anh ghi nhận thành công Nguyễn Đức Linh thể văn đồng thoại “nhân cách hóa lồi vật” Trên nhìn so sánh, Dương My Anh khẳng định: “Nguyễn Đức Linh thực bút gạo cội viết nhiều cho thiếu nhi Khánh Hòa” 15 năm trở lại Trong lời giới thiệu tập truyện dài Chuyến phiêu lưu kì thú rừng đại ngàn Nguyễn Đức Linh, tác giả Hoàng Nhật Tuyên h điểm độc đáo nội dung nghệ thuật tác phẩm Cụ thể viết Nguyễn Đức Linh “Chuyến phiêu lưu kì thú rừng đại ngàn”, Hoàng Nhật Tuyên cho rằng, Nguyễn Đức Linh “đã dành nhiều trang viết tình gay cấn” xảy đến với nhân vật chính, đồng thời truyện vẽ trước mắt bạn đọc khung cảnh núi rừng Tây Nguyên với “những phong tục, tập quán cổ xưa bao tượng thiên nhiên lạ mắt, lạ tai” [78] Hồng Nhật Tun cịn đánh giá Chuyến phiêu lưu kì thú rừng đại ngàn số sách hay Nguyễn Đức Linh Cuối viết, tác giả nhắc đến nhận xét nhà văn Cao Duy Thảo nhằm gia tăng sức thuyết phục cho viết Nguyễn Đức Linh: “Cuốn sách Nguyễn Đức Linh sánh ngang nghiên cứu chuyên biệt Tây Nguyên, có gợi ý tiềm giàu có vùng đất chưa người khai phá đồng thời cảnh báo nguy xâm hại, làm cạn kiệt tài nguyên rừng xảy tương lai” [78] Cũng bàn truyện Người khổng lồ em tôi, tác giả Thụy Oanh qua viết Một chút phép màu làm tuổi thơ thêm đẹp cho rằng: “Bạn đọc nhí khơng thể rời mắt khỏi trang sách cốt truyện hấp dẫn kết hợp lối kể chuyện dí dỏm, sinh động” [57] Cũng Dương My Anh, Thụy Oanh nhận tình yêu sâu nặng Nguyễn Đức Linh thành phố Nha Trang Vì thế, ơng có trang viết đầy tình cảm vùng đất tràn ngập nắng gió ấm áp tình người Có thể nói, biểu có tính đặc điểm nội dung sáng tác truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Tuy dừng lại mức độ giới thiệu, đánh giá khái quát viết tư liệu tham khảo quý báu giúp việc phân tích, lý giải đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh trở nên cụ thể, hệ thống tồn diện Đới tượng và phạm vi nghiên cứu h 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn biểu có tính đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh, thể hai phương diện nội dung nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Các tác phẩm gồm: Cún lớn (truyện, Nxb Kim Đồng – 1997); Thủ lĩnh Min trán đỏ (truyện, Nxb Kim Đồng – 1998); Người khổng lồ em (truyện, Nxb Kim Đồng – 1999); Bí mật kho báu (truyện, Nxb Kim Đồng – 2001), Kim thần kê (truyện, Nxb Kim Đồng – 2006) Chuyến phiêu lưu kì thú rừng đại ngàn (truyện, Nxb Kim Đồng – 2016) Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài vận dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp thống kê: Khi khảo sát sáng tác Nguyễn Đức Linh, áp dụng phương pháp thống kê nhằm khảo sát đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh - Phương pháp phân tích- tổng hợp: Nhằm tìm hiểu đặc điểm nội dung hình thức sáng tác Nguyễn Đức Linh, chúng tơi vào phân tích tác phẩm cụ thể để đến nhận định có tính chất tổng hợp đặc điểm sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Đức Linh - Phương pháp so sánh: Áp dụng phương pháp này, nhằm đối chiếu sáng tác Nguyễn Đức Linh với tác giả khác viết h cho thiếu nhi Từ đó, phát nét riêng sáng tác Nguyễn Đức Linh - Phương pháp nghiên cứu tác giả: Sử dụng phương pháp để có nhìn tổng quan tiểu sử, phong cách sáng tác Nguyễn Đức Linh - Phương pháp nghiên cứu tác phẩm: Nhằm khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, sử dụng phương pháp nghiên cứu tác phẩm để thấy lịch sử giá trị truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh - Phương pháp loại hình: Phương pháp nhằm giúp nghiên cứu, khảo sát tác phẩm theo đặc trưng loại hình tác phẩm Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Đóng góp luận văn

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan