Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CHÂU MỸ THÚY TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT h Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN LẬP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Châu Mỹ Thúy h LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Lập tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Đào tạo sau đại học trường Đại học Quy Nhơn có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi hạnh phúc, biết ơn nỗ lực để xứng đáng với tình yêu thương, tin tưởng, động viên, hết lòng hỗ trợ tất thành viên gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp để tơi hoàn thành luận văn Trân trọng! h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài h Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Những vấn đề chung từ 1.1.1 Khái niệm từ 1.1.2 Các thành phần nghĩa từ 1.1.3 Sự chuyển nghĩa từ hệ thống 10 1.1.4 Sự chuyển nghĩa từ hoạt động 13 1.2 Quan niệm ngữ cố định thành ngữ 15 1.2.1 Quan niệm ngữ cố định 15 1.2.2 Quan niệm thành ngữ 16 1.3 Phân biệt thành ngữ với quán ngữ, cụm từ tự với tục ngữ 26 1.3.1 Phân biệt thành ngữ với quán ngữ 27 1.3.2 Phân biệt thành ngữ với cụm từ tự 28 1.3.3 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 Chương TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 34 2.1 Khái quát từ ngữ vật thành ngữ có yếu tố vật 34 2.1.1 Khái niệm từ ngữ vật 34 2.1.2 Thành ngữ có yếu tố vật 34 2.2 Từ ngữ giới thực vật động vật thành ngữ tiếng Việt 38 2.2.1 Từ giới thực vật 38 2.2.2 Ý nghĩa biểu trưng số hình ảnh thực vật tiêu biểu thành ngữ tiếng Việt 45 2.2.3.Từ giới động vật 49 2.2.4 Ý nghĩa biểu trưng số hình ảnh động vật thành ngữ tiếng Việt 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG TỪ NGỮ CHỈ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 63 h 3.1 Quan niệm tự nhiên 63 3.1.1 Khái niệm tự nhiên 63 3.1.2 Con người mối quan hệ với tự nhiên 64 3.2 Từ ngữ tượng tự nhiên 68 3.2.1 Những từ ngữ tượng tự nhiên xuất thành ngữ tiếng Việt 68 3.2.2 Ý nghĩa biểu trưng số từ ngữ tượng tự nhiên thành ngữ tiếng Việt 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐHQG HN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐH & THCN : Đại học Trung học chuyên nghiệp ĐH & TCCN : Đại học Trung cấp chuyên nghiệp KHXH & NHÂN VĂN : Khoa học xã hội nhân văn KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất Stt : Số thứ tự Tần số xh : Tần số xuất T/c NN& ĐS : Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống 10 TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 11 Tr : Trang h DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê nhóm thực vật phản ánh thành ngữ tiếng Việt 39 Bảng 2.2 Thống kê phận thực vật phản ánh thành ngữ tiếng Việt 43 Bảng 2.3 Thống kê đặc điểm thực vật phản ánh thành ngữ tiếng Việt 44 Bảng 2.4 Thống kê phân loại nhóm động vật gần gũi với người phản ánh thành ngữ tiếng Việt 50 Bảng 2.5 Thống kê loài động vật hoang dã phản ánh thành ngữ tiếng Việt 54 Bảng 2.6 Thống kê số loài động vật khác xuất thành ngữ tiếng Việt 55 h Bảng 3.1 Thống kê từ ngữ tượng tự nhiên phản ánh thành ngữ Tiếng Việt 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự nhiên giới rộng lớn bao gồm thuộc vũ trụ vật tượng tự nhiên Con người sinh thể nhỏ bé giới tự nhiên Thiên nhiên phong phú đa dạng loài động vật, thực vật, tượng vũ trụ, đất trời Đời sống người phụ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên vật, tượng Thiên nhiên nơi có nguồn lương thực, nguồn tài nguyên, nơi cư trú điều kiện tất yếu để người tồn Tuy nhiên, giới kì bí mà người khơng thể khám phá hết Đó vẻ đẹp lá, hoa, đàn chim, hồ nước, nắng, mưa,…tất vật tượng khái quát thành tên gọi phù hợp với đặc điểm chúng, người thông h qua hiểu biết thêm ngơi nhà chung Thơng qua giới tự nhiên, người bộc lộ quan niệm văn hóa vũ trụ, tình cảm, thái độ ứng xử giao tiếp Chính mà nói lịch sử phát triển văn hóa xã hội lồi người từ xưa tới có mối quan hệ mật thiết với tự nhiên Có thể nói giới tự nhiên nhiều phương diện khác Các nhà nghệ sĩ tìm hiểu thiên nhiên qua hội họa, điêu khắc, qua âm nhạc,…Tác giả dân gian lại có lối tư cụ thể, để diễn tả điều muốn nói, họ thường tìm đến vật, tượng giới xung quanh Họ hướng tự nhiên trăng, gió, mây, hoa, lồi chim muông…để bầu bạn, chia sẻ tâm Cho nên ta thấy ca dao biểu tình cảm người liên hệ mật thiết với tượng thiên nhiên Tự nhiên thành ngữ phương tiện nghệ thuật đặc biệt để người thể tình cảm tâm trạng Từ trước tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thành ngữ, người nghiên cứu từ ngữ vật tượng tự nhiên thành ngữ Việt Nam Chúng tơi tìm hiểu internet, báo chí, sách nghiên cứu, đầu sách ngữ pháp, từ loại, thành ngữ có nhiều liên quan đến việc khảo sát từ ngữ vật tượng tự nhiên thành ngữ chưa có ý mức Đó lý chọn đề tài cho luận văn : “Từ ngữ vật tượng tự nhiên thành ngữ Việt Nam” Ngoài ra, kế thừa từ công trình nghiên cứu thành ngữ trước đó, có nhiều tài liệu tham khảo để chúng tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Lịch sửvấn đề Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu thành ngữ Việt Nam, nhà h nghiên cứu vào tìm hiểu nhiều vấn đề khác xung quanh thành ngữ Trong giáo trình Ngơn ngữ học Nguyễn Thiện Giáp đề cập đến thành ngữ (idiom) cụm từ mà cấu cú pháp ngữ nghĩa chúng có thuộc tính đặc biệt Thành ngữ cụm từ mà ý nghĩa khơng tạo thành từ ý nghĩa từ cấu tạo nên Ngay biết ý nghĩa từ chưa thể đốn nghĩa thành ngữ cụm từ Trong tiếng Việt, “Mẹ trịn vng”, “Nước đổ khoai”, “Chó ngáp phải ruồi”…là thành ngữ, ý nghĩa chúng ý nghĩa thành tố hợp lại theo quy tắc cú pháp Vì thế, nghĩa thành ngữ phải học riêng biệt Thành ngữ có tính hồn chỉnh nghĩa lại có tính chất khác biệt thành tố kết cấu, hoạt động câu với tư cách tương đương với từ cá biệt Theo cách hiểu thơng thường, tổ hợp coi có tính thành ngữ (idiomaticity) ý nghĩa chung mới, khác với tổng số ý nghĩa phận tạo thành Igor A Mel’cuk sử dụng khái niệm yếu tố tương đương dịch để định nghĩa tính thành ngữ Một tổ hợp coi có tính thành ngữ có từ dịch tồn tổ hợp người ta phải dịch từ từ xuất đồng thời với tất yếu tố lại tổ hợp (trong trật tự định) Thêm vào đó, từ gặp khơng có yếu tố cịn lại dịch yếu tố khác Trong định nghĩa trên, có ba nhân tố cần ý: Trong tổ hợp thành ngữ tính phải có từ có khả dịch nhất, tức khả dịch có tồn đồng thời từ Ví dụ: “Mẹ trịn vng”, có nghĩa người đàn bà cữ bình yên mạnh khỏe Vng trịn có nghĩa bình yên, mạnh khỏe kết hợp với từ mẹ Trong viết mở rộng vốn từ tự nhiên thành ngữ Tiếng việt Tập h trang 78 “Lên thác xuống ghềnh”, “Góp gió thành bão”, “Nước chảy đá mòn”, “Khoai đất lạ, mạ đất quen” Cũng đề cập đến vấn đề từ vật, tượng tự nhiên từthác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ, đất Việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt thu nhiều kết đáng ghi nhận Đến năm 60 kỉ XX, việc nghiên cứu thành ngữ có sở khoa học nghiêm túc Phải kể đến mốc quan trọng việc nghiên cứu thành ngữ Việt Nam việc xuất từ điển “Thành ngữ Tiếng Việt” (1976) Nguyễn Lực Lương Văn Đang Tuy công trình cịn chưa bao qt hết tất thành ngữ tiếng Việt cung cấp cho nhà ngôn ngữ học quan tâm đến vấn đề tài liệu bổ ích có giá trị to lớn Đến năm 1989, Nguyễn Lân xuất “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam”, Hoàng Văn Hành “Kể chuyện thành ngữ tục ngữ” (1988 – 1990) Các cơng trình khác sau sâu vào nghiên cứu với mục đích tìm khác biệt thành ngữ đơn vị khác liên quan, có nghĩa tác giả tìm