1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tổng quan tài liệu giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành y tế

42 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Tài Liệu Giải Pháp Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu Của Ngành Y Tế
Tác giả Trần Thu Phương
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Tuyết Hạnh
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Cử Nhân Y Tế Công Cộng
Thể loại tiểu luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 156,6 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG TRẦN THU PHƯƠNG TĨNG QUAN TÀI LIỆU GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỎI KHÍ HẬU CỦA NGÀNH Y TẾ TIẺU LUẬN TỐT NGHIỆP củ NHÂN Y TÉ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ TUYẾT HẠNH HÀ NỘI, 2018 i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp tập lớn cá nhân cuối kết thúc chặng đường bốn năm học cử nhân Y tế công cộng với định hướng Sức khoẻ Môi trường - Nghề nghiệp Trường Đại học Y tế Công cộng Đây không hội giúp em thực hành ôn luyện lại học thầy cô truyền đạt ngồi ghế giảng đường mà giúp em hoàn thiện kỹ mềm trưởng thành suy nghĩ Q trình thực khóa luận tốt nghiệp khơng nỗ lực thân em mà động viên quý giá từ bạn bè, thầy cô gia đinh Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Y te Công cộng - người lái đò truyền đạt cho em kiến thức vô quý giá, gương nhân cách, cố gắng để chúng em học tập ln tự hào ngơi trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Tuyết Hạnh, người thầy hướng dẫn em q trình hồn thành luận văn kinh nghiệm dạy tận tình, vơ tâm huyết với học trị Để ngày hơm nay, em hồn thành khóa luận Đây hoạt động khuôn khổ Nhiệm vụ “Đánh giá tính dễ bị tổn thương lực thích ứng Ngành Y tế trước tác động biến đổi khí hậu” TS Trần Thị Tuyết Hạnh trưởng nhóm nghiên cứu phụ trách thực Trong q trình hồn thành khóa luận, thiếu sót không thê tránh khỏi, em thực mong nhận góp ý, nhận xét quý giá thầy bạn đe em hồn thiện hơn! Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thu Phương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT III DANH MỤC BẢNG BIỂU V I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ tài liệu tham khảo (TLTK) 3.2 Các từ khóa sử dụng để tìm kiếm 3.3 Nguồn tài liệu tham khảo 3.4 Sơ đồ kết thu thập thông tin IV KẾT QUẢ 4.1 Một sổ định nghĩa liên quan 4.2 Các vấn đề sức khỏe nhạy cảm vớiBĐKH 4.3 Giải pháp thích ửng vớiBĐKH hệthống y tể nước 4.3.1 Trên giới 4.3.2 Tại Việt Nam 20 4.3.3 Những thuận lợi khó khàn giải pháp thích ứng với BĐKH ngành y tế Việt Nam 21 V KẾT LUẬN 25 VI KHUYẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 ii i DANH MỤC TỪ VIÉT TẤT BTN Bệnh truyền nhiễm BĐKH Biến đổi khí hậu CBYT CSSK Cán y tế Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu NHRC Hội đồng Nghiên cứu Y tế Nepal IPCC Ban liên phủ biến đổi khí hậu NHRC Hội đồng Nghiên cứu Y tế Nepal NVYT Nhân viên y tể OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế UNFCCC ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu VSMT WHO Vệ sinh môi trường Tổ chức Y tế Thể giới YTCC Y tế Cơng cộng YTDP Y tế dự phịng TLTK Tài liệu tham khảo i v DANH MỤC BẢNG BIẺU Bảng 1: Một số ảnh hưởng BĐKH đến sức khỏe người Bảng 2: Các giải pháp thích ứng với BĐKH ngành y tế 16 I Đặt vấn đề Biển đổi khí hậu (BĐKH) tự nhiên tác động người gây ra, ngày trở nên trầm trọng gia tăng tốc độ thải khí nhà kính từ hoạt động người[38, 39], Việc gia tăng hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch thay đổi mục đích sử dụng đất theo hướng tiêu cực dẫn đến tăng lượng khí nhà kính vào khí quyển[36] Những tác động bất lợi đến mơi trường xã hội BĐKH làm giảm khả phục hồi nhiều cộng đồng, đặc biệt người nghèo lâu dài làm suy yểu khả ứng phó với BĐKH xã hội[28, 40] Cho đến nay, mối quan tâm nỗ lực quốc gia giới tập trung chủ yếu vào giải rủi ro BĐKH suất kinh tế, sinh kể, du lịch, sở hạ tầng lồi có giá trị[33,46] Tuy nhiên, BĐKH ngày công nhận mối đe dọa lớn sức khoẻ toàn câu[25] Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng, thay đổi mơ hình lượng mưa, kiện thời tiết cực đoan xảy thường xuyên nghiêm trọng gây tác động tiêu cực đến yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người, bao gồm nước khơng khí sạch, đầy đủ thực phẩm nơi sổng an toàn[45] Những tác động đáng kể tới sức khoè gây BĐKH bao gồm căng thẳng nhiệt đợt sóng nhiệt; chấn thương gây kiện thời tiết cực đoan bão, hoả hoạn, lũ lụt; bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm (BTN) thay đổi mô hình bệnh muồi truyền bệnh lây lan qua nước Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng giảm khả cung cấp thực phẩm khả chi trả, tác động tâm lý xã hội gây hạn hán di cư cộng đồng[49] gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Rõ ràng, BĐKH làm suy yếu quyền y tế, đặc biệt nhóm dân cư sống vùng có điều kiện bất lợi địa lý kinh tể - xã hội[30] Do vậy, hiểu rõ tác động tương lai BĐKH đến sức khoẻ người có vai trị vô quan trọng khoa học sức khoẻ cộng đồng ba cấp địa phương, quốc gia quốc tể[33, 46], Công ước khung Liên Hiệp Quốc BĐKH (UNFCCC) tuyên bố biện pháp nhằm mang lại lợi ích cho tồn xã hội cần ưu tiên đảm bảo sức khỏe cho người dân lợi ích xã hội rõ nhất[45] Chăm sóc sửc khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) có vai trị vơ quan trọng việc chuẩn bị ứng phó với mối đe dọa đến sức khỏe BĐKH, đặc biệt quần thể dễ bị tác động BĐKH[49] Thích ứng với BĐKH đòi hỏi giải pháp đắn nhằm giảm tác động tiêu cực BĐKH gây bàng điều chỉnh thay đổi phù hợp[35] Nhiều biện pháp thích ứng với BĐKH giúp giảm gánh nặng bệnh tật tăng cường khả phục hồi cộng đồng[41] Để ngăn ngừa nguy sức khỏe BĐKH gây tương ỉai, việc lên kế hoạch sớm chiến lược phù hợp tăng cường hệ thống y tế đất nước cần thiết [53] II Mục tiêu 2.1 Tìm hiểu giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành y tế giới Việt Nam 2.2 Phân tích thuận lợi khó khăn giải pháp thích ứng với biển đổi khí hậu ngành y tế Việt Nam III Tài liệu phương pháp 3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ tài liệu tham khảo (TLTK) 3.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn > Loại tài liệu: báo cáo nghiên cứu, báo, luận án, luận văn, tổng quan tài liệu, sách > Ngôn ngữ tài liệu: tiêng Anh tiếng Việt > Được đăng tạp chí khoa học, báo cáo thống kê, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận vãn, trang web tổ chức uy tín > Nội dung liên quan đến giải pháp thích ứng với BĐKH cùa ngành y tế nước giới Việt Nam 3.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ > Tài liệu từ nguồn thơng tin khơng tin cậy khơng có thông tin tác giả > Những tài liệu xuất từ năm 2000 trờ trước 3.2 Các từ khóa sử dụng để tìm kiếm 3.2.1 Từ khóa tiếng Việt: “biến đổi khí hậu”, “biến đổi khí hậu ngành y tế”, “biển đổi khí hậu sức khỏe”, “thích ứng với biến đổi khí hậu”, “sốt xuất huyết dengue”, “sốt rét”, “tiêu chảy”, “cúm”, “sốc nhiệt”, “đột quỵ”, “tim mạch”, “chấn thương”, “thời tiết cực đoan”, “cảnh báo sớm” 3.2.2 Từ khóa tiếng Anh: “climate change”, “health”, “health adaptation”, “adaptation”, “health sector and climte change”, “climate change effects”, “infectious deseases”, “outbreak”, “surveilance”, “dengue fever”, “malaria”, “diarrhea”, “flu”, “heat stress”, “stroke”, “cardio vascular diseases”, “injuries”, “extreme weather events”, “early warning” 3.3 Nguồn tài liệu tham khảo > Cơ sở liệu: Pubmed, ScienceDirect > Các trang thông tin điện tử tổ chức uy tín Thế giới Việt Nam lĩnh vực Y tế, Sức khoẻ môi trường như: Bộ Y tể, Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổ chức Y tế giới (WHO), IPCC, Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) > Các báo đăng tải tạp chí tiếng Việt chuyên ngành, tạp chí khoa học, nghiên cứu cơng bố giải pháp thích ứng với BĐKH ngành y tế nước giới Việt Nam 3.4 So’ đồ kết thu thập thông tin Trong tổng số 175 tài liệu tìm ban đầu có 136 tài liệu chọn lọc đọc tóm tắt Sau tác giả đọc kỹ tiêu đề phần tóm tắt 136 tài liệu chọn 83 tài liệu phù hợp Tác giả đọc toàn văn chọn 68 tài liệu đạt yêu cầu phù hợp nội dung (gồm 14 TLTK tiếng Việt 54 TLTK tiếng Anh) đê sử dụng viết, tất tài liệu chọn công bố từ năm 2000 trở lại IV Kết 4.1 Một số định nghĩa liên quan 4.1.1 Biến đổi khí hậu Sự thay đổi khí hậu khứ dẫn đến điều kiện thời tiết bất ngờ, ví dụ nhiệt độ ban đêm trở nên ấm mùa lạnh, mùa hè trở nên nóng có đợt nóng kéo dài, thay đổi thời gian mùa mưa thay đổi tần suất mưa có cường độ lớn BĐKH cịn dẫn đến điều kiện cực đoan vượt số liệu lịch sử ghi được, đợt nóng vượt tất số liệu trước ghi nhận được, hạn hán kéo dài khởi phát sớm so với trước [3] 4.1.2 Hệ thống Y tế Hệ thống y tế bao gồm tất tổ chức, thể chế nguồn lực dành cho hoạt động chủ yếu nhằm cải thiện, trì khơi phục sức khoẻ[44] 4.1.3 Giải pháp thích ứng Sự thích ứng/thĩch nghi: Hành động nhằm giảm thiểu ảnh hưởng, tận dụng lợi thế, đối phó với biến đổi khí hậu xảy cỏ thể xảy ra; khả thay đổi chiến lược để ứng phó với biến đổi hoàn cảnh xảy tương lai[3] Giải pháp thích ứng/thỉch nghi: Những hành động cụ thể thực địa điểm cụ thể thời điểm cụ thể để giảm thiểu tác động BĐKH xảy xảy ra[3] 4.1.4 Mức độ nguy trưóc thảm họa Mức độ nguy (trước thảm họa) sử dụng để diện (theo vị trí) người, sinh kế, dịch vụ môi trường nguồn tài nguyên, sở hạ tầng, tài sản kinh tế, xã hội văn hóa nơi chịu ảnh hưởng bất lợi tượng tự nhiên đối tượng tổn hại, mát, hư hỏng tiềm tàng tương lai[24] 4.1.5 Tính dễ bị tổn thương vói biến đổi khí hậu Tính dễ bị tổn thương với BĐKH Ban liên phủ Biến đổi khí hậu (1PCC) định nghĩa “mức độ mà hệ thống khơng thể chịu khơng có khả chống lại tác động tiêu cực BDKH, bao gồm biến động khí hậu khí hậu cực đoan[8] 4.1.6 Khả chống chịu Đo lường khả cộng đồng việc chịu đựng phục hồi từ tác động nguy bàng cách nhanh chóng bảo quản khơi phục lại cấu trúc, chức năng, tính chất cộng đồng đó[8] 4.2 Các vấn đề sức khỏe nhạy cảm với BĐKH Bảng 1: Một sổ ảnh hưởng cùa BĐKH đến sức khỏe người Vùng địa lý dễ bị tổn Nhóm đổi tượng dễ Nhóm bệnh BTN (Lây Nguyên nhân thưong bi tổn thương Nhiệt độ tăng[42], số đợt Những nước Người nghèo, nóng sơ ngày phát triển, người dân tộc

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w