Luận văn thạc sĩ quản lý công tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện miền núi từ thực tiễn huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh

118 5 0
Luận văn thạc sĩ quản lý công  tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện miền núi   từ thực tiễn huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA m in is tra tio n PHẠM THỊ HẢI ic Ad TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN Pu bl HUYỆN MIỀN NÚI TỪ THỰC TIỄN de m y of HUYỆN HOÀNH BỒ TỈNH QUẢNG NINH N at io n al A ca LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị khoa học công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn trân trọng ghi rõ nguồn gốc tio n Hà Nội, tháng năm 2017 N at io n al A ca de m y of Pu bl ic Ad m in is tra Tác giả luận văn Phạm Thị Hải LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài nghiên cứu, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình đóng góp q báu nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Hương, n người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, thực tra tio nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn is Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, Ban đào tạo, Ad thành trình học tập thực luận văn m in thầy giáo, giáo Học viện Hành quốc gia giúp đỡ tơi hồn ic Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, đồng nghiệp cơng Pu bl tác huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ of cung cấp thông tin cần thiết cho trình nghiên cứu thực m y luận văn de Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ ca hồn thành chương trình học tập thực luận văn al A Mặc dù cố gắng trình thực đề tài, song luận văn io n khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, dẫn N at thầy cô giáo độc giả Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Hải DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Giáo dục Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội NNPTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TNMT Tài ngun Mơi trường TAND Tịa án nhân dân UBHC Ủy ban Hành UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân is in m Ad ic bl Pu of y m de ca al A io n at N tra tio n GDĐT MỤC LỤC of Pu bl ic Ad m in is tra tio n MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN MIỀN NÚI 1.1 Chính quyền huyện miền núi cấu tổ chức quyền địa phương 1.1.1 Quan niệm quyền địa phương 1.1.2 Quan niệm quyền huyện miền núi 10 1.2 Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi 17 de m y 1.2.1 Tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi theo Hiến pháp năm 1946 17 al A ca 1.2.2 Tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi theo Hiến pháp năm 1959 Luật Tổ chức HĐND UBHC cấp năm 1962 19 io n 1.2.3 Tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi theo Hiến pháp năm 1980 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1983 1989 22 N at 1.2.4 Tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1994 2003 24 1.2.5 Tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi theo Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 27 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi 31 1.3.1 Yếu tố người 32 1.3.2 Yếu tố môi trường 32 y of Pu bl ic Ad m in is tra tio n 1.3.3 Yếu tố điều kiện làm việc, phương tiện làm việc 36 Tiểu kết chương 37 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN HỒNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH 38 2.1 Thực trạng tổ chức quyền huyện Hoành Bồ 38 2.1.1 Về tổ chức HĐND huyện Hoành Bồ 38 2.1.2 Về tổ chức UBND huyện Hoành Bồ 41 2.2 Thực trạng hoạt động quyền huyện Hồnh Bồ 45 2.2.1 Về hoạt động HĐND huyện Hoành Bồ 45 2.2.2 Về hoạt động UBND huyện Hoành Bồ 53 2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quyền huyện Hồnh Bồ 67 2.3.1 Ưu điểm 67 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 70 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 73 Tiểu kết chương 76 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ al A ca de m HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN MIỀN NÚI TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH 77 3.1 Quan điểm đổi tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi 77 N at io n 3.1.1 Đổi tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi phải gắn với đổi mới, tăng cường lãnh đạo Đảng; gắn với xây dựng hồn thiện mơ hình tổng thể nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng 77 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi phải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đặc thù địa phương 79 3.1.3 Đổi tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi phải nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quyền huyện đồng thời phải đảm bảo pháp chế 80 3.1.4 Đảm bảo phát huy dân chủ, nâng cao tính tự chủ trách nhiệm quyền huyện miền núi 81 N at io n al A ca de m y of Pu bl ic Ad m in is tra tio n 3.1.5 Phân định rành mạch kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành theo lãnh thổ; bảo đảm quản lý tập trung, thống nhất, hiệu lực, hiệu 82 3.2 Các giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi 84 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 84 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 87 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền, hướng tới xã hội dân chủ, công văn minh việc xây dựng hệ thống quyền địa phương vững mạnh, hoạt động có hiệu lực hiệu yêu cầu tất yếu Chính quyền địa phương đóng vai trị quan trọng việc n tổ chức thực đường lối chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tra tio pháp luật vào đời sống Nói cách khác, hệ thống quyền địa phương is bảo đảm cho quyền nghĩa vụ công dân thực m in thực tế Hệ thống quyền địa phương Việt Nam gồm cấp Ad đơn vị hành cấp tỉnh, đơn vị hành cấp huyện đơn vị hành ic cấp xã Trong quyền cấp huyện cầu nối trung gian nối liền Pu bl quyền cấp tỉnh với quyền cấp xă; đưa chủ trương of Đảng, sách, pháp luật nhà nước vào thực trực tiếp đời m y sống xã hội Do vậy, hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp huyện de có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân ca Chính quyền huyện đơn vị hành tổ chức quyền al A địa phương nông thôn, nơi tập trung cộng đồng dân cư có mối quan io n hệ mật thiết với như: làng, xóm, thơn, ấp, với đặc trưng N at riêng cách thức tổ chức dân cư, thành phần dân tộc lối sống Đặc biệt huyện khu vực miền núi, đặc trưng rõ nét Chính tổ chức hoạt động huyện miền núi có điểm khác biệt định so với đơn vị hành khác Hồn thiện kiện tồn tổ chức, hoạt động cấp quyền địa phương chủ trương lớn nhà nước ta nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 sửa đổi tên chương IX Hiến pháp năm 1992 thành “Chính quyền địa phương” đồng thời có nhiều điểm quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền địa phương đơn vị hành Điều đặt yêu cầu phải có đổi thực mơ hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương, đặc biệt quyền địa phương huyện miền núi nơi có nhiều đặc trưng riêng biệt Triển khai, thể chế hóa tinh n thần Hiến pháp năm 2013 theo hướng đổi mới, Quốc hội nước ta tiếp tục tra tio ban hành thông qua Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, quy is định chi tiết, cụ thể tổ chức hoạt động cấp quyền địa phương m in Việt Nam Trong đó, có nhiều nội dung đổi cách thức hoạt động Ad quyền địa phương, đặc biệt việc tăng cường chế tự chủ, tự chịu ic trách nhiệm đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho quyền cấp Hai Pu bl văn nêu sở pháp lý vô quan trọng để bước đổi of mơ hình tổ chức hoạt động cấp quyền địa phương nói m y chung, quyền huyện miền núi nói riêng de Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt ca động quyền huyện miền núi - từ thực tiễn huyện Hoành Bồ, tỉnh al A Quảng Ninh” làm đề tài luận văn cuối khóa cao học Quản lý cơng io n Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn N at Nghiên cứu tổ chức hoạt động cấp quyền khơng phải nội dung Đã có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ học viện Hành quốc gia có 10 luận văn nghiên cứu hồn thiện, đổi tổ chức máy, tổ chức hoạt động quyền cấp huyện địa bàn khác Các cơng trình nghiên cứu kể đến như: - “Tổ chức quyền địa phương Việt Nam theo Hiến pháp 1992” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung; - “Cải cách hệ thống quyền địa phương Việt Nam - cấp huyện hay cấp xã?” TS Phan Thị Lan Hương - “Chính quyền địa phương Việt Nam vấn đề đổi nay” Lê Tư Duyến; - “Cải cách tổ chức hoạt động quyền địa phương đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, n dân” PGS TS Lê Minh Thơng; tra tio - “Chính quyền địa phương việc bảo đảm thực quyền công is dân Việt Nam nay” Đinh Ngọc Hiện; m in “Tổ chức hoạt động quyền huyện Thanh Trì, thành phố Hà Ad Nội” Luận văn cao học Phạm Thị Hoàng Yến; ic “Đổi tổ chức hoạt động quyền huyện thuộc thành phố Pu bl Hà Nội giai đoạn nay” Luận văn cao học Nguyễn Văn Quang of Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến khía cạnh, m y phạm vi khác liên quan đến tổ chức hoạt động quyền địa de phương, có quyền huyện cấp huyện Tuy nhiên công ca trình luận văn trước nghiên cứu vấn đề dựa sở pháp al A lý từ Hiến pháp năm 1992 trở trước nghiên cứu theo hướng khái quát, io n luận văn cao học chủ yếu nghiên cứu tổ chức hoạt động N at quyền huyện thị Kế thừa quan điểm, nhận định, đánh giá liên quan đến tổ chức hoạt động quyền địa phương tác giả trước với việc cập nhật văn pháp lý Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, học viên thực luận văn để nghiên cứu cụ thể tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi nói riêng Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đưa phương hướng, giải pháp để hoàn thiện tổ chức hoạt

Ngày đăng: 01/12/2023, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan