1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cuộc thi góc nhìn pháp luật

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

vấn đề pháp lý về tiền ảo được quan tâm nhiều trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên chưa có khung pháp lý để giải quyết những vấn đề phát sinh trong giao dịch loại tiền này, bài viết này tập trung làm rõ những vấn đề cần phải làm trong giai đoạn sắp tới để có khung pháp lý phù hợp đối với loại tiền này

BỘ CÔNG AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẢNH SÁT NHÂN DÂN ……………………………… - - BÀI DỰ THI “CUỘC THI GÓC NHÌN PHÁP LUẬT GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN GIAO DỊCH VỀ TÀI SẢN ẢO” Họ tên: Nguyễn Minh Bạch Chi đoàn: B1 CSĐT D31S Số điện thoại: 0982387451  Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Hiện giao dịch “tài sản ảo” diễn biến phức tạp, khung pháp lý điều chỉnh vấn đề lại chưa cụ thể dẫn đến nhiều rủi ro pháp lý Đồng chí đề xuất giải pháp pháp lý để giải vấn đề BÀI DỰ THI CUỘC THI GĨC NHÌN PHÁP LUẬT “GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN GIAO DỊCH VỀ TÀI SẢN ẢO” I/ NHỮNG KHÁI NIỆM Trong năm gần đây, với phát triển cơng nghệ mang tính đột phá, bước vào kỷ nguyên số, cách mạng công nghiệp lần thứ tư (được gọi cách mạng Công nghiệp 4.0) với việc tập trung vào công nghệ kỹ thuật số giúp đỡ kết nối thơng qua Internet vạn vật (IoT) từ nâng cao khả tương tác với vật có kết nối mạng lưới 4.0 Chúng tạo nhiều sản phẩm mới, nhiều hình thức giao dịch mới, nhiều hình thức toán mà “tài sản ảo” mắt xích quan trọng mạng lưới Tại Việt Nam, “tài sản ảo” không chấp nhận, phương tiện toán hợp pháp hoạt động có chiều hướng gia tăng bất chấp rủi ro, ngày có nhiều nhà đầu tư rót tiền vào dự án liên quan đến “tài sản ảo” xu hướng theo hướng ngày tăng lên gấp nhiều lần Như vây, làm để quản lý hiệu hạn chế rủi ro từ đồng tiền ảo nói riêng tài sản ảo nói chung bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0 nay? 1/ Tài sản gì? Tài sản theo pháp luật định nghĩa khoản 1, Điều 105, Bộ luật dân năm 2015 xác định "Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản" Từ đó, ta hiểu tài sản vật có giá trị tiền đối tượng quyền tài sản lợi ích vật chất khác Tài sản bao gồm vật có thật, vật tổn có hoa lợi, lợi tức, vật chế tạo theo mẫu thoả thuận bên, tiền giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản nhằm dùng vào mục đích sản xuất tiêu dùng Ví dụ: Bằng sáng chế loại máy móc loại máy móc tài sản 2/ Tài sản ảo gì? Tài sản ảo khái niệm rộng tiền điện tử (tiền mã hóa, tiền ảo), tên miền internet; địa hộp thư điện tử, loại tài khoản Game Online,… phổ biến tiền điện tử, tài sản ảo trò chơi trực tuyến, tên miền Để dễ hiểu hơn, ta nên hiểu tài sản ảo theo hai nghĩa: ● Theo nghĩa rộng; tài sản ảo hiểu tài nguyên mạng máy tính xác định giá trị tiền ; chuyển giao giao dịch dân Khái niệm tiếp cận thông qua tư lý luận quyền tài sản ● Tiếp cận theo nghĩa hẹp; tài sản ảo đối tượng ảo giới ảo 3/ Giao dịch dân giao dịch tài sản ảo Giao dịch dân theo Điều 116 Bộ luật Dân quy định: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Do vậy, giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý (hành vi pháp lý đơn phương đa phương – bên nhiều bên) làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Giao dịch dân thực chất loại kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân Tương tự, giao dịch tài sản ảo hành vi trao đổi, thỏa thuận với chủ thể loại tài sản ảo II/ NHỮNG RỦI RO PHÁP LÝ VỀ GIAO DỊCH TÀI SẢN ẢO VÀ KHUNG PHÁP LÍ ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ NÀY 1/ Hiện trạng nhiều rủi ro Từ cuối năm 2019, đồng tiền ảo Bitcoin liên tiếp tăng giá, thiết lập mốc giá cao từ trước đến Gần ngày 14-3-2021, Bitcoin có giá 60.000 USD Sự "nổi tiếng" đồng tiền ảo thu hút khơng nhà đầu tư Việt Nam, cho dù hoạt động liên quan đến tiền ảo nước ta bất hợp pháp Trong trò chơi trực tuyến, việc trao đổi, mua bán "vật phẩm ảo" (do nhà sản xuất trò chơi thiết lập), "điểm thưởng", "đơn vị ảo" (một loại công cụ quy ước dùng để trao đổi, mua bán vật phẩm ảo…) diễn phức tạp Khi xảy tranh chấp cắp, khơng có khung pháp lý nên việc giải gặp nhiều khó khăn, người bị dẫn đến oan mà khơng thể làm Đi với tiền ảo, tài sản ảo hình thức kinh doanh đa cấp với tiền ảo, năm qua xuất hình thức đa cấp liên quan tới tiền ảo, cụ thể sốt “đào Pi” đối tượng lợi dụng tiếng đồng tiền ảo giá trị mà đồng tiền ảo mang lại sau lơi kéo mồi cách bán dàn máy tính với giá đắt đỏ để phục vụ mục đích “đào coin” Bằng chiêu trị đa cấp, người giới thiệu, lơi kéo người khác tham gia vào mạng lưới chúng nhận khoảng tiền hoa hồng vơ hậu hĩnh, kết ngày có nhiều người tham gia vào mạng lưới chưa biết bị lừa vào hình thức đa cấp Bản thân hình thức kinh doanh đa cấp khơng sai kinh doanh đa cấp phương thức phân phối sản phẩm hàng hóa linh hoạt nhân loại, khơng phải phù hợp cho kinh tế Đặc biệt với nước phát triển Việt Nam Mơ hình kinh doanh đa cấp phổ biến Việt Nam lấy sản phẩm làm phương tiện, lấy phân phối làm mục tiêu Nghĩa là, chất lượng sản phẩm điều không đáng quan tâm, mà quan trọng phân phối cho nhiều để thu lợi Điều ngược với phương thức kinh doanh đa cấp nghĩa Từ gây nhiều tác hại, gây bần hóa cho phận người dân tin 2/ Một số ghi nhận thức mặt sách, pháp luật liên quan đến tài sản ảo - Thông cáo báo chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiền ảo Ngày 27/2/2014, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lần thơng cáo báo chí tiền ảo Nội dung Thông cáo tập trung vào số vấn đề sau: Thứ nhất, khẳng định Bitcoin dạng tiền kỹ thuật số (tiền ảo), khơng phát hành Chính phủ hay tổ chức tài chính, mà tạo vận hành dựa hệ thống máy tính kết nối mạng internet ngang hàng Thứ hai, khẳng định xuất Bitcoin gây nhiều tác hại, rủi ro cho người sử dụng như: Có thể trở thành công cụ cho tội phạm rửa tiền, buôn bán ma túy, trốn thuế, giao dịch, toán tài sản phi pháp; nguy bị công, đánh cắp, thay đổi liệu bị ngừng giao dịch lớn; hoạt động đầu tư vào Bitcoin ẩn chứa nhiều nguy bong bóng tài chính, gây thiệt hại cho người đầu tư; giao dịch Bitcoin không bị chi phối kiểm soát quan quản lý nhà nước nào, đó, người sở hữu Bitcoin chịu tồn rủi ro khơng có chế bảo vệ quyền lợi Thứ ba, việc sử dụng Bitcoin (và loại tiền ảo tương tự khác) làm phương tiện tốn khơng pháp luật thừa nhận bảo vệ Các tổ chức tín dụng khơng phép sử dụng Bitcoin (và loại tiền ảo tương tự khác) loại tiền tệ phương tiện toán cung ứng dịch vụ cho khách hàng Thứ tư, việc sở hữu, mua bán, sử dụng bitcoin (và loại tiền ảo tương tự khác) loại tài sản tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người dân không pháp luật bảo vệ - Quyết định Thủ tướng Chính phủ liên quan đến tiền ảo Trước diễn biến khó lường ảnh hưởng tiêu cực hoạt động liên quan đến tiền ảo Việt Nam, ngày 21/8/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1255/QĐ-TTg phê duyệt đề án hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý loại tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo Theo Quyết định này, việc hoàn thiện khung pháp lý phải dựa ba sở: (i) Thể chế hóa đường lối, sách Đảng, Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu, quyền tài sản nhằm giải thực tiễn tất yếu tồn diễn ra; (ii) Góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư nước Việt Nam; hạn chế, ngăn chặn kiểm sốt có hiệu rủi ro, lạm dụng liên quan; cụ thể hóa chế định quyền tài sản Bộ luật Dân năm 2015 lĩnh vực tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo; (iii) Nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo để nhận diện, xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý liên quan theo nguyên tắc đảm bảo đồng bộ, thống nhất, minh bạch, ổn định dự báo trước hệ thống pháp luật, phù hợp thông lệ quốc tế Đồng thời, việc hoàn thiện khung pháp lý hướng tới ba mục tiêu: (i) Nghiên cứu, nhận diện đầy đủ, xác chất tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo theo kinh nghiệm nước thực tiễn Việt Nam; mối quan hệ với tài sản thực, tiền thực; vai trò tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo tác động tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo tới pháp luật; (ii) Rà soát, đánh giá thực trạng khung pháp lý tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo Việt Nam; kinh nghiệm điều chỉnh nước tác động tới hệ thống pháp luật liên quan Việt Nam nhằm nhận diện xác định thái độ quan nhà nước vấn đề pháp lý liên quan; đề xuất nhiệm vụ, công việc cụ thể định hướng để xây dựng, hoàn thiện pháp luật tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo nhằm đảm bảo tương ứng với rủi ro liên quan để kiểm soát, giảm thiểu rủi ro không ảnh hưởng đến sáng tạo khởi nghiệp sáng tạo, đảm bảo tính linh hoạt để phù hợp với thay đổi phát triển không ngừng công nghệ thông tin, thương mại điện tử; (iii) Phân cơng trách nhiệm, lộ trình thực cho Bộ, ngành liên quan để xử lý vấn đề đặt Như vậy, Quyết định sở pháp lý quan trọng, đặt móng cho việc nghiên cứu ban hành quy định pháp luật liên quan đến tiền ảo tương lai Việt Nam Ở tầm sách, điều thể cần thiết, cấp bách việc xây dựng khung pháp lý để điều chỉnh vấn đề liên quan đến tiền ảo Việt Nam - Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tiền ảo Ngày 11/4/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg tăng cường quản lý hoạt động liên quan tới Bitcoin loại tiền ảo tương tự khác Chỉ thị đề cập đến rủi ro hệ luỵ hoạt động liên quan đến tiền ảo thời gian vừa qua như: Người chơi tiền ảo dễ gặp rủi ro; nguy sử dụng tiền ảo cho hoạt động tội phạm (rửa tiền, tài trợ khủng bố, chuyển tiền bất hợp pháp, trốn thuế, lừa đảo ); hoạt động đầu tư, mua bán tiền ảo, huy động vốn qua phát hành tiền ảo (ICO); đặc biệt hoạt động sử dụng tiền ảo để huy động vốn theo phương thức đa cấp ngày diễn biến phức tạp, có nguy ảnh hưởng đến ổn định thị trường tài chính, trật tự an tồn xã hội gây rủi ro lớn tổ chức, cá nhân tham gia Trên sở cảnh báo nguy ảnh hưởng tiêu cực hoạt động liên quan đến tiền ảo, Chỉ thị yêu cầu Bộ, ngành có liên quan thực việc quản lý hoạt động liên quan đến tiền ảo nhằm hạn chế rủi ro, hệ lụy cho xã hội; kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật - Chỉ thị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam liên quan đến tiền ảo Nhằm thực Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 11/04/2018 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý hoạt động liên quan tới Bitcoin loại tiền ảo tương tự khác, ngày 13/4/2018, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN biện pháp tăng cường kiểm soát giao dịch, hoạt động liên quan đến tiền ảo Chỉ thị đưa yêu cầu đơn vị có liên quan (các tổ chức tín dụng, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn; đơn vị trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) nghiêm túc thực biện pháp cụ thể nhằm tăng cường kiểm soát, xử lý giao dịch liên quan tới tiền ảo 3/ Đánh giá pháp luật Việt Nam hành khung pháp lí tài sản ảo Mặc dù quan nhà nước có thẩm quyền có thị, đạo, cảnh báo, khuyến nghị liên quan đến tài sản ảo, Việt Nam chưa có khung pháp luật rõ ràng, đầy đủ để điều chỉnh loại tài sản này; nhiều vấn đề pháp lý lỗ hỏng liên quan đến tài sản ảo đặt thực thách thức nhà nước người áp dụng pháp luật Việt Nam Thứ nhất, khái niệm tài sản ảo Hiện có nhiều định nghĩa cách hiểu tài sản ảo, điều tạo nhiều nhầm lẫn gây khó khăn việc quản lí loại tài sản Bên cạnh đó, khái niệm tài sản ảo, cụ thể tiền ảo dễ nhầm lẫn với tiền điện tử (là hình thức điện tử tiền pháp định) Điều hội cho đối tượng xấu lợi dụng nhầm lẫn, thiếu hiểu biết người dân để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản Do chưa thống khái niệm cụ thể nên việc đưa khung pháp lý cho vấn đề gặp nhiều khó khăn cản trở Thứ hai, lĩnh vực pháp luật dân Theo Điều 105 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bảo gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” Theo định nghĩa trên, tài sản tồn bốn dạng: - Vật: Là phận giới vật chất tồn dạng rắn, lỏng, khí người chiếm hữu, kiểm soát - Tiền: Là phương tiện toán Ngân hàng Nhà nước phát hành, Nhà nước bảo hộ dùng để định giá loại tài sản khác Tiền bao gồm tiền nội tệ ngoại tệ Tiền tồn dạng giấy, xu, polymer, tiền điện tử (e-money) - Giấy tờ có giá: Là loại giấy tờ trị giá tiền chuyển giao giao lưu dân Giấy tờ có giá phải chủ thể phép phát hành Giấy tờ có giá bao gồm hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu cơng ty,… - Quyền tài sản: Là quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác quyền đòi nợ, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt Như vậy, đối chiếu với quy định trên, tiền ảo không coi tài sản khơng vào loại bốn loại Do vậy, cần có khung pháp lý rõ ràng để giải vấn đề phát sinh giao dịch dân tài sản ảo Thứ ba, lĩnh vực pháp luật hình Mặc dù tài sản ảo chưa công nhận chưa pháp luật bảo hộ có cá nhân, tổ chức thực hành vi xấu liên quan đến tài sản ảo để gây tổn hại đến quốc gia hay việc mà pháp luật Việt Nam cấm như: rửa tiền, lừa đảo, tài trợ khủng bố, thao túng thị trường,… điều bị xử lí tùy theo mức độ, tính chất vào khung pháp lý, quy định Bộ luật Hình mà xử phạt Thứ tư, lĩnh vực pháp luật thuế Những tài sản ảo, đặc biệt đồng tiền ảo luôn biến động thời gian vừa qua Nhờ vào đặc điểm đó, nhà đầu tư lĩnh vực thực giao dịch vào thu vào lợi nhuận Về mặt pháp lý, hoạt động phải chịu thuế Trên thực tế, hoạt động trao đổi, mua bán tài sản ảo hoạt động khác liên quan đến tài sản ảo nhằm mục đích sinh lợi không chịu điều chỉnh luật thuế Việt Nam Điều xuất phát từ nguyên nhân Việt Nam chưa có khung pháp lý rõ ràng tài sản ảo III/ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI SẢN ẢO TRONG HOÀN CẢNH HIỆN NAY

Ngày đăng: 30/11/2023, 21:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w