Bài thi Lịch sử Đảng bộ Thanh Hóa năm 2023

53 22 0
Bài thi Lịch sử Đảng bộ Thanh Hóa năm 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bác Hồ đã từng nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Chúng em thật tự hào và vinh dự được sinh ra và lớn lên trên quê hương Thanh Hóa anh hùng. Nơi ghi dấu ấn là một trong những cái nôi của người Việt cổ, nơi sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt và các bậc khai quốc công thần được lưu danh. Và khi có Đảng lãnh đạo những người con Thanh Hóa tiếp tục không tiếc máu xương vùng lên cùng dân tộc làm nên cuộc cách mạng tháng Tám lịch sử năm 1945, trường kỳ đi qua hai cuộc chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để đem lại độc lập, tự do cho đất nước Việt Nam. Hôm nay khi nói đến Thanh Hóa là nói đến truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất đã viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc. Những tinh hoa, những truyền thống vẻ vang đó đang được Đảng bộ, nhân dân Thanh Hoá phát huy trong sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế xã hội, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc, xây dựng quê hương ngày càng thêm giàu đẹp, văn minh.

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐƠNG SƠN TRƯỜNG THCS ĐÔNG THỊNH -*** - BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH VÀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN THANH HÓA NĂM 2020” Họ tên: Lê Văn Tuấn Dân tộc: Kinh Lớp: 9B Trường: TH & THCS Đông Thịnh - Đông Sơn Thanh Hóa Đơng Sơn, tháng 11 năm 2020 Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Chúng em thật tự hào vinh dự sinh lớn lên quê hương Thanh Hóa anh hùng Nơi ghi dấu ấn nôi người Việt cổ, nơi sinh nhiều anh hùng hào kiệt bậc khai quốc công thần lưu danh Và có Đảng lãnh đạo người Thanh Hóa tiếp tục khơng tiếc máu xương vùng lên dân tộc làm nên cách mạng tháng Tám lịch sử năm 1945, trường kỳ qua hai chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ để đem lại độc lập, tự cho đất nước Việt Nam Hơm nói đến Thanh Hóa nói đến truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất viết nên trang sử hào hùng dân tộc Những tinh hoa, truyền thống vẻ vang Đảng bộ, nhân dân Thanh Hố phát huy nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, sống ấm no hạnh phúc, xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp, văn minh Câu Đảng Cộng sản tỉnh Thanh Hóa thành lập nào? Từ thành lập đến nay, Đảng tỉnh Thanh Hóa tiến hành kỳ Đại hội? Nêu họ, tên đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Chủ tịch UBND tỉnh qua thời kỳ? Sự thành lập Đảng cộng sản tỉnh Thanh Hóa(1930): a Hồn cảnh: Vào năm 20 kỷ XX, Lê Hữu Lập (quê huyện Hậu Lộc) niên yêu nước sang Quảng Châu (Trung Quốc) tham gia lớp huấn luyện trị Chủ nghĩa Mác – Lê nin đồng chí Nguyễn Ái Quốc mở gia nhập Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội Sau nước, tháng 5-1926, Lê Hữu Lập tổ chức Hội đọc sách báo cách mạng TP Thanh Hóa sau phát triển huyện tỉnh nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác -Lê nin đường cứu nước đồng chí Nguyễn Ái Quốc địa bàn tỉnh Thanh Hóa Trong thời gian này, nhóm đọc sách báo cách mạng tổ chức nhóm “Thập nhân chi hội”, nhiều hội viên tích cực học tập, nghiên cứu sách báo cách mạng tuyên truyền kết nạp hội viên Ngày 13-3-1927, Trường Tiểu học Pháp -Việt tổng Kim Khê (làng Hàm Hạ, Đông Sơn) thành lập Tiểu tổ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội đồng chí Lê Cơng Thanh làm tổ trưởng Trên sở đó, tháng 41927, thành lập tổ chức “Việt Nam cách mạng niên” tỉnh Thanh Hóa Đồng chí Lê Hữu Lập làm Bí thư Ảnh hưởng đường lối trị Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội, phái trẻ Đảng “Phục Việt” tách thành lập Đảng “Tân Việt” hoạt động theo khuynh hướng cộng sản, Nguyễn Xuân Thúy làm Bí thư Hoạt động tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Đảng Tân Việt (hai tổ chức tiền thân Đảng) đặt tảng tư tưởng tổ chức cho Đảng Thanh Hóa đời Đến năm 1929, chủ trương thành lập Đảng Cộng sản kỳ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội Bắc Kỳ truyền Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa tiến hành vận động “vơ sản hóa” để chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản địa bàn Sau đó, số sở Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội Đơng Sơn bị địch phát khủng bố, số đồng chí Lê Cơng Thanh chạy Bắc kết nạp vào Đảng Cộng sản Xứ ủy Bắc Kỳ Cũng thơng qua đồng chí Lê Cơng Thanh, Xứ ủy Bắc Kỳ nắm tình hình tổ chức hoạt động tỉnh Thanh niên Thanh Hóa Trong bối cảnh đó, ngày 03 tháng năm 1930, Cửu Long (Hương Cảng), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản, thành lập Đảng thống nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, tạo bước ngoặt quan trọng nghiệp cách mạng nước ta, chứng tỏ giai cấp vô sản trưởng thành có đủ sức lãnh đạo nghiệp cách mạng dân tộc Sau Đảng cộng sản Việt Nam đời, Xứ uỷ Bắc Kỳ đặc biệt quan tâm tới việc thành lập tổ chức Đảng cộng sản Thanh Hóa Được phân cơng xứ uỷ, đồng chí Lê Cơng Thanh liên lạc với hội viên Hội Việt Nam cách mạng niên truyền đạt chủ trương thành lập tổ chức Đảng cộng sản Thanh Hoá b Sự thành lập Đảng bộ: Tháng - 1930, Xứ ủy Bắc Kỳ cử đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp làng Hàm Hạ (Đơng Sơn), Thanh Hóa bắt mối với hội viên Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội lại để tiến tới thành lập chi Đảng kết nạp đồng chí Lê Bá Tùng, Lê Oanh Kiều Lê Thế Long vào Đảng Cộng sản Với tư cách cán cấp trên, ngày 25 - - 1930, đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp định triệu tập hội nghị thành lập chi Đảng Cộng sản Hội nghị có đồng chí họp nhà đồng chí Lê Oanh Kiều (làng Hàm Hạ, thuộc thôn Đại Đồng, thị trấn Rừng Thông, Đông Sơn) Đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp truyền đạt tồn chủ trương Xứ ủy Bắc Kỳ việc xây dựng Đảng Thanh Hóa, đồng chí tun bố thành lập chi Đảng Cộng sản Hàm Hạ bầu đồng chí Lê Thế Long làm Bí thư chi Chi Hàm Hạ chi huyện Đông Sơn, đồng thời chi Đảng Thanh Hóa Sau thành lập chi Hàm Hạ, đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp lên vùng Thiệu Hóa để tiếp tục làm nhiệm vụ thành lập chi Đảng làng Phúc Lộc (xã Thiệu Tiến, Thiệu Hóa) chi Yên Trường, Thọ Xuân Phong trào đấu tranh cách mạng Thanh Hóa ngày phát triển mạnh mẽ cần lãnh đạo Đảng, đạo Xứ ủy Bắc Kỳ, ngày 29/7/1930, Hội nghị thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa tổ chức Làng Yên Trường, Xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân Hội nghị gồm 11 đại biểu chi Cộng sản gồm Chi Hàm Hạ, Chi Thiệu Hóa Chi Thọ Xuân Dựa đường lối chúng Đảng cộng sản Việt Nam, hội nghị thảo luận đề chủ trương đấu tranh, phát triển tổ chức Đảng, xây dựng tổ chức quần chúng công hội, nơng hội Hội nghị trí bầu Ban chấp hành tỉnh Đảng gồm đồng chí: Lê Thế Long, Vương Xuân Cát Lê Văn Sĩ Đồng chí Lê Thế Long bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Bí thư Tỉnh ủy Đảng Thanh Hóa Ngơi nhà gia đình đồng chí Lê Văn Sỹ - Bí thư Chi Yên Trường, huyện Thọ Xuân lúc giờ, chọn làm địa điểm để tổ chức hội nghị thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa Điều đặc biệt ngơi nhà trước tuần diễn kiện thành lập chi cộng sản Yên Trường, tiền thân Đảng huyện Thọ Xuân Có thể nói đời Đảng tỉnh Thanh Hóa bước ngoặt quan trọng Đảng bộ, nhân dân phong trào đấu tranh cách mạng giành quyền tỉnh ta Chấm dứt giai đoạn khủng hoảng kéo dài phong trào cách mạng thiếu lãnh đạo Đảng Từ phong trào cách mạng Thanh Hóa bước vào thời kỳ mới, thời kỳ có Đảng Cộng sản lãnh đạo thuyền có người chèo lái vững vàng Thực nghị hội nghị, sau thành lập, Tỉnh ủy đề nhiệm vu: Tích cực phát triển đảng viên số hội viên Thanh niên Tân Việt; Xây dựng tổ chức quần chúng: Công hội đỏ, Nông hội đỏ thu hút đông đảo quần chúng tổ chức phong trào đấu tranh cách mạng hịa nhịp với cao trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh; Tổ chức quan ấn loát truyền đơn, tài liệu Đảng, phát hành tờ báo “Tiến lên” - quan ngôn luận Đảng bộ, nhằm tuyên truyền tổ chức hướng dẫn quần chúng đấu tranh; Quy định Đảng phí, chế độ sinh hoạt báo cáo với cấp lãnh đạo Đảng Nhưng hoạt động thời gian bị kẻ địch phát truy bắt Đảng viên Đầu năm 1931, hầu hết Đảng viên sở Đảng huyện Đông Sơn bị địch bắt bị kết án tù đày Bất chấp gian khổ, tù đày hy sinh, trước yêu cầu thiết lịch sử, bất chấp gian khổ, tù đày hy sinh, Chi Đảng Đảng tỉnh nhanh chóng khơi phục trở lại tiếp tục lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng Từ cuối năm 1935 trở đi, phong trào cách mạng phát triển rộng khắp nhiều phủ, huyện tỉnh, nhằm chuẩn bị với nước tiến tới khởi nghĩa giành quyền Đêm ngày 18, rạng sáng ngày 19 -8 - 1945, Ủy ban Khởi nghĩa tỉnh phát lệnh tổng khởi nghĩa, nhân dân tự vệ huyện tề vùng lên giành quyền Cuộc tổng khởi nghĩa giành quyền Thanh Hóa giành thắng lợi Đồng chí Lê Tất Đắc, Chủ tịch Uỷ ban Hành Cách mạng lâm thời tuyên bố thành lập quyền cách mạng kêu gọi toàn dân đoàn kết xây dựng bảo bệ chế độ Ngôi nhà ông Lê Oanh Kiều (làng Hàm Hạ, Đông Tiến, thuộc thôn Đại Đồng, thị trấn Rừng Thông, Đông Sơn) - nơi thành lập chi Đảng Thanh Hóa trở thành Di tích lịch sử quốc gia Từ thành lập đến nay, Đảng Thanh Hóa tiến hành 18 kỳ Đại hội Họ, tên đồmh chí Bí thư Tỉnh uỷ Chủ tịch UBND tỉnh qua thời kì a Giai đoạn 1930 - 1948: STT Tên Lê Thế Long Nhiệm kỳ Chức vụ 7-12/1930 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa 1-4/1931 Bí thư Tỉnh ủy lâm thời Thanh Hóa 4-6/1931 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa 3-5/1934 Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa 3-12/1936 Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Ngơ Đức Mậu Lê Chủ Trịnh Huy Quang 12/1936-4/1939 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Lê Chủ 4-12/1939 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Lê Huy Tốn 4-11/1940 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Trần Bảo 11/1940-1/1941 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Lê Huy Tốn 1-9/1941 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Trần Hoạt 9/1941 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa 10 Nghiêm Quý Ngãi 11/1941 Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa 11 Lê Tất Đắc 7/1942-3/1944 Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa 12 Tố Hữu 3/1944-8/1945 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa 13 Lê Tất Đắc 8/1945-1/1946 Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa 14 Tố Hữu 1/1946-2/1947 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa 15 Hồ Viết Thắng 2/1947-2/1948 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa b Giai đoạn 1948 đến nay: Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ tổ chức vào tháng năm 1948 Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ tổ chức vào tháng năm 1948, làng Thuần Hậu, xã Xuân Minh, huyện Thọ Xuân, gồm 100 đại biểu, đại diện cho gần ngàn đảng viên Đảng tỉnh Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng tỉnh, gồm 17 đồng chí, đồng chí Hồ Viết Thắng ( cán Khu ủy IV tăng cường ) bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Đồng chí Đặng Thai Mai làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hành Đồng chí Bùi Đạt làm Phó Bí thư Tỉnh ủy ( Sau lên Bí thư thay đồng chí Hồ Viết Thắng) Đồng chí Lê Chú làm Phó Bí thư Tỉnh uỷ Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ II tổ chức vào tháng năm 1949 Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ II tổ chức vào tháng năm 1949 làng Tạo Vực, xã Vĩnh Minh, huyện Vĩnh Lộc Đại hội bầu đồng chí Nguyễn Văn Thân ( cán Khu ủy IV) làm Bí thư Tỉnh ủy Đến tháng 12/1949, đồng chí Thân điều động cơng tác khác Đồng chí Đặng Thí làm Bí thư Tỉnh ủy Đồng chí Ngơ Đức làm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ Đồng chí Tơn Quang Phiệt làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hành Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ III tổ chức từ ngày 20/6 đến ngày 5/7/1950 Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ III tổ chức từ ngày 20/6 đến ngày 5/7/1950 làng Sơn Trung, xã Hợp Thành, huyện Nông Cống (nay thuộc huyện Triệu Sơn) Đại hội bầu đồng chí Trần Hữu Duyệt (cán Khu ủy IV tăng cường) làm Bí thư Tỉnh ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hành Đồng chí Ngơ Đức làm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đại hội lần thứ IV Đảng tỉnh Thanh Hóa tổ chức từ ngày mùng đến mùng tháng năm 1952 Đại hội lần thứ IV Đảng tỉnh Thanh Hóa tổ chức từ ngày mùng đến mùng tháng năm 1952 Đại hội bầu gồm 21 đồng chí, đồng chí Trần Hữu Duyệt làm Bí thư Tỉnh ủy Sau đó, đồng chí Võ Ngun Lượng làm Bí thư Tỉnh ủy Đồng chí Ngơ Thuyền làm Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hành Đại hội lần thứ V Đảng tỉnh Thanh Hóa tổ chức từ ngày 25 tháng đến ngày tháng năm 1961 Đại hội bầu BCH Đảng tỉnh gồm 31 Uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Bầu Ban Thường vụ tỉnh uỷ gồm 11 đồng chí đồng chí Nguyễn Trọng Vĩnh làm Bí thư Tỉnh ủy Sau đó, Trung ương điều động đồng chí Trọng Vĩnh chuyên gia Lào, đồng chí Ngơ Thuyền lên làm Bí thư Tỉnh ủy Đồng chí Ngơ Đức làm Phó Bí thư tỉnh uỷĐồng chí Lê Thế Sơn làm Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban hành tỉnh Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ VI diễn từ ngày đến ngày 17 tháng năm 1963 Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ VI diễn từ ngày đến ngày 17 tháng năm 1963 Đại hội bầu đồng chí Ngơ Thuyền làm Bí thư Tỉnh ủy Đồng chí Lê Thế Sơn làm Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban hành tỉnh Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ VII tổ chức từ ngày 21 tháng 10 đến tháng 11 năm 1969 Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ VII tổ chức từ ngày 21 tháng 10 đến tháng 11 năm 1969, Viên Nội xã Thiệu Viên, huyện Thiệu Hóa với tham dự 300 đại biểu Đại hội bầu đồng chí Võ Nguyên Lượng làm Bí thư Tỉnh ủy Đồng chí Lê Thế Sơn làm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ Đồng chí Hồng Văn Hiều làm Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban hành tỉnh Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ VIII diễn từ ngày 19 đến ngày 28 tháng năm 1975 Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ VIII diễn từ ngày 19 đến ngày 28 tháng năm 1975, thị xã Thanh Hóa (nay TP Thanh Hóa) Tham dự Đại hội có 399 đại biểu thức 18 đại biểu dự khuyết thay mặt cho vạn đảng viên toàn tỉnh Đại hội bầu BCH Tỉnh gồm 33 đồng chí Uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Bầu Ban Thường vụ Tỉnh uỷ gồm 11 đồng chí, đồng chí Lê Thế Sơn làm Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Phạm Len làm Phó Bí thư thường trực Tỉnh uỷ đồng chí Hồng Văn Hiều Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Đại hội Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ IX tổ chức làm vòng: Vòng I tổ chức từ ngày 11 đến ngày 19 tháng 11 năm 1976 Vòng II tổ chức từ ngày đến ngày 11 tháng năm 1977 Đại hội bầu BCH Đảng Tỉnh gồm 35 đồng chí, bầu 11 đồng chí vào ban Thường vụ Tỉnh uỷ, đồng chí Hồng Văn Hiều bầu lại làm Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Lê Thế Sơn Phó Bí thư trực Đảng, đồng chí Trịnh Ngọc Bích làm Phó Bí thư Tỉnh ủy - Chủ tịch UBND Tỉnh 10 Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ X tổ chức từ ngày đến ngày 12 tháng 10 năm 1979 Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ X tổ chức từ ngày đến ngày 12 tháng 10 năm 1979, tham dự Đại hội có 498 đại biểu thay mặt cho gần 10 vạn đảng viên Đảng tỉnh Đại hội bầu BCH Đảng Tỉnh gồm 45 đồng chí, bầu 13 đồng chí vào ban Thường vụ Tỉnh uỷ, đồng chí Hồng Văn Hiều bầu lại làm Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Lê Thế Sơn Phó Bí thư trực Đảng, đồng chí Trịnh Ngọc Bích làm Phó Bí thư Tỉnh ủy - Chủ tịch UBND Tỉnh 11 Đại hội Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XI ( Vòng I- từ ngày 12 đến 18 tháng 11 năm 1982 vòng II- từ ngày 28/3 đến 1/4/ 1983) Tham dự Đại hội gồm có 526 đại biểu thức thay mặt cho 10 vạn đảng viên Đảng tỉnh Đại hội bầu BCH Đảng tỉnh gồm 49 đồng chí, có uỷ viên dự khuyết, bầu 13 đồng chí vào ban Thường vụ Tỉnh uỷ, bầu đồng chí Hà Trọng Hịa bầu làm Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Hà Văn Ban làm Phó Bí thư Tỉnh ủy – Chủ tịch UBND Tỉnh 12.Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XII diễn ngày từ 23 đến 29 tháng 10 năm 1986 Tham dự Đại hội gồm có 550 đại biểu thức thay mặt cho 10 vạn đảng viên Đảng tỉnh Đại hội bầu BCH Đảng tỉnh gồm 69 đồng chí, có 16 uỷ viên dự khuyết, bầu 15 đồng chí vào ban Thường vụ Tỉnh uỷ, bầu đồng chí Hà Trọng Hịa làm Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Qch Lê Thanh làm Phó Bí thư thường trực Tỉnh uỷ, đồng chí Hà Văn Ban làm Phó Bí thư Tỉnh ủy - Chủ tịch UBND Tỉnh Sau đồng chí Lê Huy Ngọ làm Bí thư Tỉnh ủy 13 Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIII (Vòng I- từ ngày 25 đến 27 tháng năm 1991 Vòng II từ ngày 24 đến 27 tháng năm 1991.) Tham dự Đại hội gồm có 495 đại biểu đại diện cho sở đảng tỉnh Đại hội bầu BCH Đảng tỉnh gồm 51 đồng chí, bầu 13 đồng chí vào ban Thường vụ Tỉnh uỷ, đồng chí Lê Văn Tu làm Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Lê Xuân Sang làm Phó Bí thư thường trực Đảng , đồng chí Mai Xn Minh bầu làm Phó Bí thư – Chủ tịch UBND Tỉnh 14 Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIV tổ chức từ ngày đến ngày 10 tháng năm 1996 Dự đại hội có 350 đại biểu Đại hội bầu BCH Đảng tỉnh gồm 51 đồng chí, bầu 13 đồng chí vào ban Thường vụ Tỉnh uỷ, đồng chí Lê Văn Tu làm Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Mai Xuân Minh bầu làm Phó Bí thư – Chủ tịch UBND Tỉnh Sau đồng chí Lê Văn Tu, đồng chí Mai Xuân Minh làm Bí thư Tỉnh ủy 15 Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XV Đảng tỉnh Thanh Hóa diễn từ ngày 02 đến ngày 05/01/2001 Thành phố Thanh Hóa Tham dự Đại hội gồm có 399 đại biểu thức thay mặt cho gần 15 vạn đảng viên toàn tỉnh Đại hội bầu BCH Đảng tỉnh gồm 51 đồng chí, bầu 13 đồng chí vào ban Thường vụ Tỉnh uỷ, bầu đồng chí 10

Ngày đăng: 30/11/2023, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan