1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) báo cáolịch sử kinh tế đề tài con người đem lại sự phát triển thần kỳ của kinh tếnhật bản như thế nào

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Con Người Đem Lại Sự Phát Triển Thần Kỳ Của Kinh Tế Nhật Bản Như Thế Nào?
Tác giả Nguyễn Thị Mai Linh, Vũ Ngọc Minh Anh, Nguyễn Thanh Hằng, Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Đức Bình
Người hướng dẫn Trần Khánh Hưng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kiểm toán
Thể loại Báo Cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ HỌC -*** - BÁO CÁO LỊCH SỬ KINH TẾ Đề tài: Con người đem lại phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản nào? Giảng viên hướng dẫn: Trần Khánh Hưng Lớp chuyên ngành: Kiểm toán CLC 64C Lớp học phần: KHEH1105(123)CLC_03 Nhóm : Nguyễn Thị Mai Linh 11223664 Vũ Ngọc Minh Anh 11220679 Nguyễn Thanh Hằng 11222097 Nguyễn Quang Minh 11224259 Nguyễn Đức Bình 11220847 Hà Nội, 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự phát triển thần kỳ Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai .3 1.1 Giai đoạn khôi phục kinh tế (1946-1951) 1.1.1 Tình hình nước Nhật sau Chiến tranh giới thứ hai .3 1.1.2 Tác động cải cách 1.1.3 Những yếu tố thuận lợi bên 1.1.4 Tác động 1.2 Giai đoạn 1952-1973: 1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 1.2.2 Cơ cấu kinh tế: 1.2.3 Các ngành kinh tế: 1.2.4 Thu nhập quốc dân: Yếu tố người tác động đáng kể đến phát triển thần kỳ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai Liên hệ thực tiễn Việt Nam .11 3.1 Việt Nam có nên học tập Nhật Bản điểm không? 11 3.2 Tại VN có nguồn nhân lực chất lượng cao lại ko phát triển thần kỳ Nhật? 13 3.2.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao thể đâu? 13 3.2.2 Tại lại ko phát triển Nhật? 14 KẾT BÀI 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Chiến tranh giới thứ hai phát động từ năm 1939 kết thúc vào năm 1945, với chiến thắng thuộc phe Đồng minh Trong thời kỳ đó, phát xít Đức, Italia Nhật Bản gặp thất bại toàn diện Hậu chiến thảm họa tin được, vượt xa gấp đôi so với chiến tranh giới Nền kinh tế quốc gia bị tác động nặng nề, quốc gia tham gia trực tiếp mà lan rộng sang quốc gia khơng tham chiến Hoạt động trị, kinh tế đời sống xã hội nhân dân bị đe dọa, chìm vào tình trạng khơng ổn định Do đó, sau chiến tranh giới thứ hai, quốc gia bị ảnh hưởng buộc phải tập trung nguồn lực để khắc phục hậu đặt chiến đẫm máu Nhật Bản quốc gia trải qua nhiều thăng trầm, khó khăn biến động nhiều năm dài lịch sử Đặc biệt sau chiến tranh giới thứ II, Nhật Bản, với vai trị nước phát xít bại trận, bị qn đội nước ngồi chiếm đóng, rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Thế họ phục hồi nhanh chí 20 năm sau, kinh tế Nhật Bản đánh giá bước vào giai đoạn thần kỳ Sự phát triển đáng ngạc nhiên Nhật Bản câu chuyện kỳ diệu cải cách sáng tạo, kiên nhẫn nỗ lực khơng ngừng nghỉ Có nhân tố dẫn tới “sự phát triển thần kỳ” Nhật Bản, là: Con người, Nhà nước, Vốn, Khoa học – Kỹ thuật Mơ hình doanh nghiệp Nhìn vào hành trình đất nước này, ta khơng thể khơng đề cập tới yếu tố có tác động quan trọng, đó, số yếu tố trọng yếu phải kể đến Con Người Trong đua không ngừng để vươn lên thành kinh tế hàng đầu giới, người Nhật đóng vai trị khơng thể phủ nhận Họ khơng người lao động chăm chỉ, mà nguồn động viên quan trọng đằng sau sức mạnh kinh tế quốc gia Mặc dù 77 năm kể từ Thế chiến thứ hai kết thúc, nhiều yếu tố trình phục hồi kinh tế Nhật Bản phù hợp với xã hội áp dụng cho quốc gia khỏi xung đột Do đó, đây, nhóm chúng em xin trình bày ảnh hưởng nhân tố Con Người đến tăng trưởng vượt bậc kinh tế Nhật Bản giai đoạn sau chiến tranh giới thứ hai, từ làm rõ mối liên hệ đến phát triển Việt Nam Trong làm có nhiều sai sót, chúng em mong nhận thơng cảm lời nhận xét, góp ý từ thầy Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sự phát triển thần kỳ Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai 1.1 Giai đoạn khơi phục kinh tế (1946-1951) 1.1.1 Tình hình nước Nhật sau Chiến tranh giới thứ hai - Nhật Bản nước bại trận: Sau chiến tranh giới thứ 2, Nhật Bản nước thua trận, bị lực lượng Đồng Minh - đứng đầu quân đội Mỹ chiếm đóng - Tàn phá nghiêm trọng: Chiến tranh giới thứ hai gây tàn phá nghiêm trọng cho Nhật Bản Khoảng triệu người thiệt mạng tích, 40% thị 80% tàu thuyền bị phá hủy - Khủng hoảng kinh tế: Nhật Bản sau chiến tranh đối mặt với khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng Đất nước bị tàn phá, nguồn tài nguyên khan hiếm, thất nghiệp gia tăng kinh tế suy thoái 1.1.2 Tác động cải cách Những điều kiện ép buộc Nhật Bản phải thực số cải cách lớn: Các cải cách Nội dung (1) Thủ tiêu chế độ - Giải thể “zaibatsu”, Tác dụng - Phá hủy quyền lực kinh tế tập trung công ty lớn thành công ty độc lập - Thực cấu lại quân - Xóa bỏ tập trung mức độc quyền công ty theo hướng “centralization” kinh tế tập đồn tài phiệt - Hình thành cạnh tranh ngành công nghiệp - Thúc đẩy tự hóa (2) Cải cách ruộng đất - địa chủ giữ tối đa 1ha, lại phải bán cho kinh tế - Xóa bỏ hình thức nộp tơ thuế cho người dân, tá điền giúp họ có đất canh tác - Có hội kỹ thuật trồng trọt - Gia tăng sản lượng, thu nhập người nông dân - Tăng nhu cầu tiêu dùng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản (3) Dân chủ hóa lao - Thơng qua ba đạo luật: cơng động đồn, tiêu chuẩn lao động, điều chỉnh quan hệ lao động giai đoạn 19451947 phẩm công nghiệp - Tăng số lượng công nhân tham gia cơng đồn - Đẩy mạnh phong trào cơng đồn - Giải vấn đề cơng - Cải thiện điều kiện việc: cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương cho công nhân làm việc, tăng lương cho người lao động 1.1.3 Những yếu tố thuận lợi bên - Khoản viện trợ khổng lồ từ Mỹ theo hình thức vay nợ - Các sách Joseph Dodge: cân ngân sách, giải lạm phát, quy định tỷ giá cố định Yên Nhật USD (360 yên USD) - Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ 1.1.4 Tác động - Lợi nhuận khổng lồ từ việc thu mua hàng hóa đặc biệt chiến tranh Triều Tiên Đồng thời, kim ngạch xuất sản xuất cơng nghiệp tăng lên nhanh chóng, biểu việc gia tăng sản lượng nhanh chóng ngành sản xuất se sợi, bột giấy, phân bón, sản phẩm tiêu dùng…; lao Document continues below Discover more from: lịch sử kinh tế LSu21 Đại học Kinh tế… 22 documents Go to course đề cương lịch sử 18 kinh tế - đề cương… lịch sử kinh tế 100% (1) LMS - SV - KINH TẾ 18 23 Trung QUỐC lịch sử kinh tế 100% (1) Kinh tế dương chuẩn lịch sử kinh tế None BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI Chuyên ĐỀ lịch sử kinh tế None LỊCH SỬ KINH TẾ 27 Trung QUỐC lịch sử kinh tế None Stodocu - LSKT None 18 lịch sử kinh tế động dư thừa có việc làm hoạt động trở lại nhà máy thiếu nguyên vật liệu - 1951: Các tiêu GNP, sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất vượt mức chiến tranh Bảng Ngoại thương sản xuất thời gian diễn chiến tranh Triều Tiên 1949 1950 1951 1952 1953 510 820 1355 1273 1275 - 592 592 824 809 Nhập (triệu USD) 905 975 1995 2028 2410 Chỉ số sản xuất công nghiệp (năm 1949=100) 100 123 169 181 221 Xuất ( triệu USD) Các khoản thu mua hàng đặc biệt (triệu USD) Nguồn: Xuất nhập khẩu; Bộ Tài Chính; Các khoản thu mua hàng đặc biệt BOJ; Chỉ số sản xuất công nghiệp: MITI (Dẫn theo Nakamura Takafusa, Những giảng …) 1.2 Giai đoạn 1952-1973: 1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế: - Giai đoạn 1952-1968: GDP tăng bình quân 6.9% hàng năm - Thập niên 1960: tốc độ tăng trưởng GDP 10% năm, ngoại trừ năm 1962 năm 1965 tốc độ tăng GDP bị sụt giảm Bảng Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm (%, giá cố định năm 1965) Tốc độ Năm tăng Tốc độ Năm tăng trưởng Tốc độ Năm tăng trưởng trưởng 1952 13,0 1959 11,7 1966 11,8 1953 7,9 1960 13,3 1967 13,4 1954 2,3 1961 14,4 1968 13,6 1955 11,4 1962 5,7 1969 12,4 1956 6,8 1963 12,8 1970 9,3 1957 8,3 1964 10,8 1971 5,7 1958 5,7 1965 5,4 1972 12,0 Nguồn: Cục kế hoạch kinh tế Nhật Bản - 1970: Quy mô kinh tế Nhật Bản đứng thứ giới (GDP 393,41 tỉ USD), đứng sau Mỹ (1361,14 tỉ USD); Đức (379,41 tỉ USD), Pháp (278,53 tỉ USD) Anh (207,01 tỉ USD) 1.2.2 Cơ cấu kinh tế: Bảng 2.1.3 Cơ cấu ngành kinh tế (%) Ngành Năm 1952 Năm 1968 Nông,lâm, ngư nghiệp 22,6 9,9 Công nghiệp, xây dựng 31,3 38,6 Thương mại, dịch vụ 46,1 51,5 Nguồn: Kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai.NXB Khoa học Xã hội - Công nghiệp phát triển chế tạo phát triển, dẫn đến thay đổi cấu ngành sản xuất Nhật Bản - Giai đoạn 1952-1968: + Nhóm ngành nơng-lâm-ngư nghiệp cịn chiếm 9,9% vào năm 1968, giảm 12,7% cấu GDP so với năm 1952 + Nhóm ngành cơng nghiệp tăng từ 31,35 lên 38,6% GDP 1.2.3 Các ngành kinh tế: Bảng Chỉ số sản xuất công nghiệp chế tạo (1965=100) Ngành Dệt Giấy bột Hóa chất Dầu lửa sản phẩm than Gốm Sắt thép Kim loại màu Máy móc Tổng cộng (cơng nghiệp chế tạo) 1955 42,2 34,1 25,2 1960 68,2 63,9 51,0 1965 100 100 100 1971 154,0 175,9 204,0 18,7 47,2 100 617,7 32,0 24,6 25,9 14,6 62,5 56,3 61,6 61,2 100 100 100 100 175,7 230,9 211,4 291,8 26,0 56,9 100 128,5 Nguồn: Bộ công nghiệp mậu dịch quốc tế (MITI) - Ngành công nghiệp sản xuất chung : tốc độ tăng trưởng bình qn năm sản xuất cơng nghiệp giai đoạn 1950-1960 giai đoạn 1960-1969 đạt 15,9% 13,5% - Các ngành công nghiệp chế tạo: tăng trưởng với tốc độ cao (Giai đoạn 1960-1968, giá trị sản lượng công nghiệp chế biến tăng 260%, công nghiệp điện tử hóa dầu tăng 3,4 lần; ngành chế tạo máy tăng 3,8 lần) - Ngành công nghiệp ô tô: giai đoạn 1960-1967, Nhật Bản vươn lên vị trí thứ hai sau Mỹ ngành chế tạo ô tô Sản xuất xe chở khách tăng từ 700.000 xe năm 1965 lên 2,61 triệu xe 4,47 triệu xe hai năm 1969 1973 Số xe ô tô xuất tăng từ 200.000 xe năm 1965 lên 840.000 xe năm 1969 2,09 triệu xe năm 1973 - Ngành sản xuất máy tính điện tử: đời phát triển nhanh trở thành ngành xuất Trong giai đoạn 1965-1973, số lượng máy tính sản xuất tăng từ 4000 lên 450.000 (năm 1965) 10 triệu (năm 1973) - Ngành nông nghiệp: số lao động nông nghiệp giảm 5,6 triệu người xuống 8,9 triệu người từ năm 1960 đến năm 1969 sản lượng suất lao động tăng nhanh, đạt tổng giá trị sản lượng nông-lâm-ngư nghiệp tỷ USD năm 1969 - Ngành dịch vụ: tốc độ tăng bình quân khu vực đạt 4%/năm từ năm 1955 đến năm 1970 - Ngoại thương: Từ năm 1950 đến 1971, kim ngạch ngoại thương tăng từ 1,7 tỉ USD lên 43,6 tỉ USD Đồng thời cấu hàng xuất có tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp nặng thép, máy móc, đồ điện tử, tơ… Bảng Cơ cấu mặt hàng xuất (Đơn vị:%) Năm Dệt 1960 30,2 1970 12,5 Hóa chất 4,5 6,4 Thép Kim loại khác 9,6 14,7 4,4 5,0 Thiết Đài bị thu quang thanh, học TV, văn máy ghi phòng 3,8 âm 3,9 7,9 Ơ tơ 6,9 Tàu thủy 7,1 7,3 Máy móc khác 10,3 20,4 Các sản phẩm khác 25,8 15,2 Nguồn: Bộ Tài chính, Thống kê hải quan 1.2.4 Thu nhập quốc dân: - 1972: thu nhập tính theo đầu người Nhật Bản ước tính đạt 2300 USD, cao ngang nước Anh gần nửa nước Mỹ Yếu tố người tác động đáng kể đến phát triển thần kỳ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai Với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi giai đoạn 1945-1954 phát triển cao độ giai đoạn 1955-1973 (với tốc độ phát triển GDP bình quân hàng năm khoảng 10%) Có nhiều nguyên nhân giúp Nhật Bản phát triển thần kỳ, số khơng thể khơng kể đến yếu tố “con người” - Người Nhật Bản có phẩm chất tuyệt vời: + Người Nhật tiết kiệm chi tiêu cần cù lao động Do sau 30 năm từ nước bị chiến tranh tàn phá họ trở thành cường quốc kinh tế + Tinh thần làm việc tập thể: Đây yếu tố đặc trưng vượt trội mà khơng tìm thấy quốc gia phương đông khác Trong đời sống người Nhật, tập thể đóng vai trị quan trọng Sự thành cơng hay thất bại mắt người Nhật chuyện chung nhóm thành viên nhóm, làm sao, hưởng chung cay đắng hay vinh quang mà nhóm đạt tập thể, nhóm cơng ty, trường học hay hội đoàn… Trong làm việc người Nhật thường gạt lại để đề cao chung, tìm hài hịa thành viên khác tập thể Trong buổi họp hành người Nhật thường cãi cọ hay dùng từ làm lịng người khác Các tập thể (cơng ty, trường học hay đồn thể trị) cạnh tranh với gay gắt tuỳ theo hồn cảnh trường hợp, tập thể liên kết với để đạt mục đích chung Thí dụ điển hình hai cơng ty Nhật cạnh tranh với nước Nhật nước ngồi hai cơng ty bắt tay để cạnh tranh lại với nước thứ ba ngoại quốc + Lòng trung thành: Người Nhật bị ràng buộc mối quan hệ dưới: bên bảo hộ, bên phục trung thành Mọi người có trách nhiệm tuân theo nguyên tắc xử để tránh sụp đổ hay đối địch Trong cơng ty cống hiến trung thành, kiềm chế hiệu chủ chốt Trong người quản lý yêu cầu phải có tình thương cơng nhân u cầu phải biết lời, trung thành với chủ đề Hơn công ty Nhật Bản tăng cường sức mạnh cách ni dưỡng tình cảm trung thành công nhân cách đào tạo họ Chính hài hịa nhân viên công ty hiến thân họ cho công ty, cạnh tranh nhân công riêng lẻ, điểm quan trọng Nhưng phải cạnh tranh với địch thủ nước ngồi cơng ty Nhật lại đồn kết thành thể thống Như xã hội Nhật Bản xã hội cạnh tranh liệt không tạo cạnh tranh cá nhân, cá nhân phải làm việc quên cho cạnh tranh nhóm + Thêm vào đó, Nhật Bản có triết lý coi trọng giáo dục đào tạo Tinh thần “Cố gắng vươn lên, đuổi kịp vượt qua nước phát triển” người Nhật Bản lúc góp phần đưa giáo dục Nhật Bản ngày xếp thứ giới giáo dục người trưởng thành Chính phủ Nhật từ lâu xác định giáo dục phải gắn liền với lợi ích đời sống nhân dân Vì vậy, ngành đào tạo nghề Nhật Bản đánh giá cao - giáo dục hướng tới khoa học thực tiễn cho đời sống Đây điểm tiến giáo dục Nhật Bản đóng góp vào cơng đổi to lớn trỗi dậy mạnh mẽ người Nhật + Đội ngũ cán khoa học – kỹ thuật Nhật Bản đơng đảo, có chất lượng cao, góp phần đắc lực vào bước phát triển nhảy vọt kỹ thuật công nghệ đất nước - Ngoài ra, kế hoạch nhà quản lý đóng vai trị quan trọng: Các nhà quản lý kinh doanh đánh giá người nhạy bén, biết nắm bắt thị trường đổi phương pháp kinh doanh, đem đến thắng lợi công ty Nhật trường quốc tế Phương thức quản trị kiểu Nhật chế độ làm việc suốt đời chế độ lương thưởng thăng cấp theo thâm niên khiến cho ông ty đảm bảo số lượng nhân viên chất lượng gắn bó lâu dài với công ty, tạo động lực phát triển doanh nghiệp 10 Liên hệ thực tiễn Việt Nam 3.1 Việt Nam có nên học tập Nhật Bản điểm khơng? - Như phân tích trên, Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới thứ hai có bước phát triển “thần kỳ” nhờ phần không nhỏ yếu tố người Bởi vậy, nước phát triển, Việt Nam cần học tập nước Nhật điểm Trong bối cảnh Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập sâu rộng quốc gia nay, việc phát triển yếu tố người vô cần thiết nhằm đưa đất nước tiến xa trường quốc tế Thực tế chứng minh: Từ đổi đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định, người trung tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội Do đó, việc phát huy nhân tố người coi nhiệm vụ trọng yếu, khâu đột phá chiến lược Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, Đảng ta khẳng định: “Phát huy nhân tố người sở bảo đảm công bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ cơng dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội; đời sống vật chất đời sống tinh thần; đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể cộng đồng xã hội” Như vậy, Đại hội này, phát huy nhân tố người hiểu bảo đảm quyền lợi ích công dân; nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; đáp ứng nhu cầu trước mắt lợi ích lâu dài… Đây quan điểm toàn diện mở đường cho quan điểm tiến phát huy nhân tố người kỳ Đại hội sau Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Con người vốn quý nhất, phát triển người với tư cách vừa động lực, vừa mục tiêu cách mạng, nghiệp đổi đất nước; gắn vấn đề nhân tố người với tinh thần nhân văn nhằm tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện, sống xã hội công nhân với quan hệ xã hội lành mạnh Con người phát triển người đặt vào vị trí trung tâm 11 chiến lược kinh tế - xã hội, mở rộng hội, nâng cao điều kiện cho người phát triển” Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2015, Đảng ta xác định: Tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững; nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh kinh tế; người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển; tạo chuyển biến mạnh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát huy nhân tố người Đại hội XI Đảng nêu rõ mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Để đạt mục tiêu đó, Đảng xác định ba khâu đột phá chiến lược, “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” coi khâu đột phá thứ hai Phát huy nhân tố người coi nhiệm vụ tất yếu, song, việc phát huy phải đôi với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phải dựa phù hợp với truyền thống lịch sử phong mỹ tục dân tộc Việt Để làm vậy, Việt Nam cần có sách phát triển người phù hợp, thỏa đáng, đặt việc khuyến khích nhân dân học tập điểm mới, điểm tiến nước bạn mục tiêu, nhiên cần phải đề cao cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn phá hoại lực thù địch, kiên trừ mê tín dị đoan, giáo hội có tư tưởng chống phá du nhập từ nước ngồi Hay nói cách khác, cần xác định rõ chủ trương phát triển người bối cảnh “Hịa nhập khơng hịa tan” - Để phát huy vai trò cốt yếu nhân tố người đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước thời kỳ mới, Đảng ta có chủ trương quan điểm đạo vơ đắn Một số phải kể đến giải pháp lâu dài nhằm phát huy yếu tố người đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Tại Đại hội XII, Đảng ta khẳng định cần đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo để phát triển toàn diện người: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Đây quan điểm mà Đảng ta quán, mang tính định hướng chiến lược xây dựng, phát triển người 12 Việt Nam Để phát huy vai trò giáo dục đào tạo phát triển toàn diện người, hoạt động hệ thống giáo dục đào tạo cần phải hướng vào việc xây dựng, phát triển người Việt Nam giới quan khoa học, trí tuệ đạo đức; gắn với thực quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, nâng cao trí lực kỹ sống, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức xã hội học tập, nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Đảng ta khẳng định muốn phát huy nhân tố người cần phải biết đấu tranh chống lại suy thoái, xuống cấp đạo đức người phát triển cách toàn diện: “Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người Có giải pháp ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội, khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam” 3.2 Tại VN có nguồn nhân lực chất lượng cao lại ko phát triển thần kỳ Nhật? 3.2.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao thể đâu? + Trình độ học vấn nhân lực Việt Nam: liên tục cải thiện qua năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng gấp lần sau khoảng 20 năm, từ 10,3% (năm 2000) lên 22,8% (năm 2019) Giai đoạn 2009 - 2019, trình độ học vấn nguồn nhân lực Việt Nam nâng cao; phân bổ lực lượng lao động theo trình độ học vấn tăng mạnh nhóm trình độ cao giảm mạnh nhóm trình độ thấp + Trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực Việt Nam: không ngừng cải thiện Tỷ lệ dân số có chun mơn kỹ thuật tăng lên đáng kể so với năm 2007, tăng 6,3 điểm phần trăm, từ 17,7% (năm 2007) lên 24% (q II/2020) Tỷ lệ dân số có trình độ đại học trở lên tăng mạnh nhất, từ 4,9% (năm 2007) lên 11,1% (quý II/2020) Điều cho thấy năm qua, giáo dục đại học đại học 13 Việt Nam có thay đổi lớn, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước 3.2.2 Tại lại ko phát triển Nhật? - Chủ quan: tính người Việt người Nhật vốn khác Có thể thấy, người Nhật người Việt có số đặc điểm khác biệt Người Nhật thường có ý thức cao trách nhiệm cam kết công việc Họ tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc, quy trình ln cố gắng hồn thành cơng việc cách xác hiệu Trong đó, người Việt Nam có xu hướng linh hoạt cách làm việc, không tuân theo quy tắc chặt chẽ Hơn nữa, người Nhật coi trọng chi tiết chuẩn bị kỹ lưỡng cho cơng việc Họ thường kiên nhẫn cẩn trọng việc hoàn thành bước công việc Ngược lại, người Việt Nam có xu hướng tập trung vào kết tổng thể chi tiết nhỏ Dựa sở vậy, thấy người Nhật Bản thành công việc xây dựng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Bởi lẽ họ rèn rũa gây dựng cho bao hệ tính kỉ luật, nỗ lực vượt lên khó khăn thiên tai, chiến tranh - Khách quan: điều kiện kinh tế xã hội chưa đáp ứng đủ, sách Nhà nước chưa thực tốt để giữ nhân tài (chảy máu chất xám) + Lịch sử văn hóa: So sánh với Nhật Bản, nước trải qua trình phát triển lâu dài, tích lũy kinh nghiệm kiến thức từ văn hóa tiền nhiệm Với đầu tư vào giáo dục nghiên cứu công nghệ nhiều thập kỷ, Nhật Bản xây dựng tảng vững cho phát triển Trong đó, Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, bao gồm chiến tranh thời kỳ đổi kinh tế Vì nói ổn định liên tục q trình phát triển tạo khác biệt quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội + Vấn đề nhân lực CLC chưa nhận quan tâm mức xã hội: Nhân lực nói chung nhân lực chất lượng cao nói riêng mặc 14 dù xác định nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước, lại chưa quan tâm phát triển đào tạo kỹ năng, chăm sóc sức khỏe giáo dục tâm hồn, đạo đức cách đầy đủ Quan niệm, nhận thức vai trò, tầm quan trọng nhân lực, nhân lực chất lượng cao phát triển kinh tế xã hội cấp lãnh đạo, nhà hoạch định sách, doanh nghiệp/người sử dụng lao động nhìn chung cịn hời hợt, chưa thấu đáo Coi giáo dục đào tạo (GD&ĐT) quốc sách, song việc tổ chức thực cho xứng tầm lại chưa quan tâm mức Trong chủ trương, định đầu tư dự án/cơng trình chủ đầu tư thường quan tâm đến đất đai, vốn, công nghệ, mà quan tâm đến nhân lực/lao động; thiếu kế hoạch NNL… + Nạn chảy máu chất xám: Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” Việt Nam, chế độ lương thưởng, môi trường làm việc chưa thực thỏa đáng Bên cạnh đó, vấn đề sử dụng lao động, bố trí việc làm cho đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao chưa hợp lý Họ chưa tạo điều kiện, hội để phát triển thăng tiến nghề nghiệp Nhà nước tập trung, nghiên cứu để cải cách tiền lương, dự kiến người tài thực sự, có đóng góp nhiều cho đất nước, cho xã hội, mức lương tối thiểu tháng phải 1.000 USD Đề án có nghiên cứu cách năm chưa thực Hiện nay, chế khó để sử dụng người tài để lựa chọn, đề bạt hay bổ nhiệm cán phải cân nhắc qua tập thể, bỏ phiếu, lấy phiếu Như vậy, quyền người đứng đầu (thủ trưởng) khơng có 15 KẾT BÀI Sự tăng trưởng kinh tế đáng kinh ngạc Nhật Bản không tượng độc đáo lịch sử kinh tế đại, mà kết việc tận dụng hiệu yếu tố người Nhật Bản khôn khéo kết hợp kiến thức kĩ họ học hỏi từ bên ngoài, cải thiện chúng thành sức mạnh nội địa, phản ánh cho đức tính phẩm chất tốt, sáng tạo lực nhân dân Nhật Bản, để phù hợp với hệ thống đất nước riêng họ Có thể nói, từ yếu tố người, với nguồn nhân lực trẻ, dồi lượng nhiệt huyết phương châm “ coi trọng giáo dục đào tạo”, lao động chăm trung thực truyền thống học hỏi không ngừng cải tạo từ thất bại, Nhật Bản có bước tiến nhảy vọt, thoát khỏi khủng hoảng bước vào giai đoạn “phát triển thần kì” Ngồi ra, khơng thể không kể đến đội ngũ đông đảo cán khoa học- kỹ thuật với trình độ cao, với nhạy bén, biết nắm bắt thị trường nhà quản lý kinh doanh đem đến cho Nhật Bản uy tín định thị trường quốc tế Dù 70 năm trôi qua “ phát triển thần kỳ” Nhật Bản, đóng góp riêng yếu tố người, học để quốc gia khác nói chung Việt Nam nói riêng vận dụng phát triển tương lai 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS T.K.Hưng, TS Lê Quốc Hội, Ths Đinh Thị Nhâm, Chương 4, Bộ môn Lịch sử kinh tế, Khoa Kinh tế học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Trí Dĩnh (2022) Giáo trình Lịch sử kinh tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Phan Ngọc Liên (2014) Lịch sử 12 nâng cao Nhà xuất giáo dục Việt Nam Phan Ngọc Liên (2014) Lịch sử 12 Nhà xuất giáo dục Việt Nam Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Khắc Trường (23/4/2021), “Bài 3: Khát vọng hùng cường học trỗi dậy” https://dangcongsan.vn/multimedia/mega-story/bai-3-khat-vong-hungcuong-va-bai-hoc-ve-su-troi-day-578142.html JapanBiz (31/5/2022), “Kinh tế Nhật Bản phát triển thần tốc đâu?” https://japanbiz.vn/kinh-te-nhat-ban-phat-trien-than-toc-la-do-dau/ Trang tin điện tử Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nguyễn Hoài Anh (23/8/2018), “Phát huy nhân tố người Việt Nam theo quan điểm Đảng” https://bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/7658-phat-huy-nhan-to-connguoi-viet-nam-theo-quan-diem-cua-dang.html luatvn.vn, “Kinh tế Nhật Bản sau chiến thứ - Sự phát triển thần kỳ” https://luatvn.vn/kinh-te-nhat-ban-sau-the-chien-thu-2-su-phat-trien-than-ky/ Tạp chí cộng sản, P.T.Hạnh (2020), “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” 17

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w