Bài tập nhóm thực trạng sản xuất sơ chế chế biến tiêu thụ rau và rat trên địa bàn thành phố hà nội

22 10 0
Bài tập nhóm thực trạng sản xuất sơ chế chế biến tiêu thụ rau và rat trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh sách nhóm Hồng Thị Lan Anh ……………………… MSV: 11140130 Phạm Thị Ngọc Anh ……………………… MSV: 11150335 Hồ Thị Hồng ……………………… MSV: 11151768 Lưu Khánh Linh ……………………… MSV: 11152480 Hà Thị Mỹ Linh ……………………… MSV: 11152433 Lương Thị Mỹ Linh ……………………… MSV: 11152476 Phạm Thị Ánh Tuyết ……………………… MSV: 11154872 Chung Thị Vinh MSV: 11145397 ……………………… LỜI MỞ ĐẦU An toàn thực phẩm quan trọng với sức khỏe người, khơng Việt Nam mà tồn giới quan tâm Rau thiếu bữa ăn, thực phẩm sử dụng hàng ngày tiêu thụ ngày với số lượng lớn Người tiêu dùng quan tâm an toàn thực phẩm với rau chủ yếu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), phụ thuộc phần lớn vào kiến thức kỹ canh tác, phòng trừ sâu bệnh, sử dụng thuốc BVTV người sản xuất Vì vậy, thuyết trình này, nhóm chúng em xin trình bày lại “Đề án sản xuất tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2015” điều chỉnh, bổ sung số nội dung đề án Quyết định số 5975/QĐ-UBND ngày 26/12/2011 Quyết định số 3085/QĐ-UBND ngày 02/7/2015 nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn (RAT) địa bàn Thành phố Hà Nội, với nội dung cụ thể sau: MỤC LỤC I SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN .5 Sự cần thiết xây dựng đề án Căn pháp lý xây dựng đề án II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, SƠ CHẾ, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ RAU VÀ RAT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .7 Về sản xuất rau, rau an toàn (RAT) .7 Về trạng sơ chế, chế biến, tiêu thụ xúc tiến thương mại RAT Công tác quản lý chất lượng sản xuất tiêu thụ RAT Tình hình cung cấp rau địa phương khác vào thành phố Hà Nội Đánh giá chung 5.1 Những kết đạt được: 5.2 Những tồn tại, hạn chế sản xuất tiêu thụ rau, RAT: III MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 10 Mục tiêu 10 1.1 Mục tiêu chung 10 1.2 Mục tiêu cụ thể: 10 Nhiệm vụ 10 2.1.Lập quy hoạch vùng sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ RAT: 10 Giải pháp 12 3.1 Lập quy hoạch vùng sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ RAT: 12 3.2 Hỗ trợ đầu tư xây dựng hình thành vùng sản xuất RAT tập trung hướng dẫn kỹ thuật sản xuất RAT: 13 3.3 Xây dựng, phát triển sở sơ chế, chợ đầu mối mạng lưới tiêu thụ RAT: 15 3.4 Tăng cường công tác quản lý chất lượng RAT: .16 3.5 Tuyên truyền, xúc tiến thương mại thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ RAT: .16 3.6 Xây dựng phát triển HTX, hiệp hội sản xuất, tiêu thụ RAT: 17 3.7 Phối hợp, hỗ trợ tỉnh đạo quản lý RAT cung cấp cho Hà Nội: 17 3.8 Vốn đầu tư: 17 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 18 UBND Thành phố .18 Sở Nông nghiệp PTNT 18 Các sở, ban, ngành, đoàn thể Thành phố .19 3.1 Sở Công thương: .19 3.2 Sở Y tế: 19 3.3 Sở Quy hoạch Kiến trúc: 19 3.3 Sở Tài nguyên Môi trường: 19 3.4 Sở Kế hoạch Đầu tư: 20 3.5 Sở Tài chính: 20 3.6 Các tổ chức xã hội, đoàn thể: 20 UBND quận, huyện, thành phố trực thuộc: 20 V ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG CỦA ĐỀ ÁN .21 Kết đạt .21 Những hạn chế chưa thành công dự án 21 I SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Sự cần thiết xây dựng đề án Trong năm gần đây, tình trạng ngộ độc thực phẩm ngày gia tăng được đề cập đến mối nguy hiểm đe dọa trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng Nhiều cảnh báo tình trạng khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm phương tiện thông tin đại chúng cho thấy, sống môi trường đầy mối nguy: ăn bún, phở sợ formol; ăn miến, chả lụa, bánh giị sợ Borax; ăn cá sợ ướp Urê, ăn thịt sợ ướp Nitrat/Nitrit; ăn nghêu sị sợ độc tố liệt thần kinh, giảm trí nhơ; ăn chè nước giải khát sợ đường hóa học; ăn thịt bị sợ bệnh bị điên; ăn thịt gà thịt vịt sợ bệnh cúm gia cầm H5N1….và đặc biệt ăn rau lại sợ ngộ độc kim loại nặng, Nitrat, vi sinh thuốc trừ sâu.Sở dĩ ngộ độc thực phẩm rau xếp vào hàng đặc biệt Rau loại thực phẩm thiết yếu bữa ăn hàng ngày rau loại nơng sản dễ bị ô nhiễm Nếu người tiêu dùng ăn phải rau khơng an tồn dẫn tới ngộ độc cấp tính mãn tính, gây tác động xấu đến phát triển hệ thần kinh, tế bào máu, gây vô sinh, quái thai, ung thư , làm yếu chức gan thận Sử dụng rau an tồn giải pháp tốt để bữa ăn gia đình ln ln niềm vui cho tất nhà Trước thực trạng vệ sinh an tồn thực phẩm chưa kiểm sốt tốt nay, nỗi sợ hãi người dân ngày lớn nhiều, mà việc lựa chọn rau đảm bảo chất lượng ngày nhiều Lượng rau an toàn chợ truyền thống siêu thị tiêu thụ ngày gia tăng Vậy nên rau trở thành nhu cầu cấp bách nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Để bước khắc phục tồn tại, hạn chế, tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ RAT năm tới, đưa công tác quản lý sản xuất tiêu thụ RAT Thành phố dần vào nề nếp, đáp ứng nhu cầu sản phẩm RAT cho nhân dân Thủ đô; việc xây dựng Đề án “Sản xuất tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2009 - 2015” cần thiết Căn pháp lý xây dựng đề án  Chỉ thị 06/2007/CT-TTg ngày 28/3/2007 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai biện pháp cấp bách đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm  Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015  Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành “Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an tồn”  Chương trình 02/Ctr-TU ngày 31/10/2008 Thành ủy Hà Nội việc thực Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn  Chỉ thị số 25/2007/CT-UBND ngày 4/12/2007 UBND Thành phố việc “Tăng cường công tác quản lý sản xuất, kinh doanh tiêu thụ RAT địa bàn Hà Nội”  Quyết định 7215/QĐ-UB ngày 01/11/2005 UBND Thành phố phê duyệt đề cương đề án thực chương trình “Quản lý đạo sản xuất RAT diện rộng xã vùng rau ngoại thành Hà Nội” II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, SƠ CHẾ, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ RAU VÀ RAT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Về sản xuất rau, rau an tồn (RAT) Thành phố Hà Nội có diện tích sản xuất rau 11.650 ha; phân bố 22 quận, huyện, thành phố trực thuộc; diện tích chun rau 5.048 (hệ số quay vịng bình qn 3,5 vụ/năm), diện tích rau khơng chun 6.602 (hệ số quay vịng bình qn 1,5 vụ/năm) Hiện tại, diện tích sản xuất rau theo Quy trình RAT Thành phố (Quyết định số 1934/QĐ-SKHCN&MT số 1938/QĐSKHCN&MT Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường), có cán kỹ thuật Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội đạo, giám sát 2.105 (đạt 18%) Hiện tại, chủng loại rau sản xuất địa bàn Hà Nội khoảng 40 loại Năng suất rau đại trà bình quân đạt 20,5 tấn/ha/vụ; suất rau sản xuất theo quy trình sản xuất RAT đạt 19,5 tấn/ha/vụ Tổng sản lượng rau toàn Thành phố đạt xấp xỉ 569.802 tấn/năm; có khả đáp ứng 60% nhu cầu rau xanh (trong sản lượng rau sản xuất theo quy trình sản xuất RAT đạt 131.770 tấn/năm, đáp ứng 14% nhu cầu) Còn 40% lượng rau từ địa phương khác cung ứng Tồn Thành phố có 22 mơ hình sản xuất gắn với tiêu thụ với tổng diện tích 90 ha; số mơ hình đạt hiệu cao phát triển tốt như: mơ hình xã Vân Nội (Đơng Anh), xã Lĩnh Nam (Thanh Trì), xã Giang Biên (Long Biên) Hiệu sản xuất rau bước cải thiện Giá trị thu bình quân từ sản xuất rau theo quy trình sản xuất rau an toàn đạt 200 – 250 triệu đồng/ha/năm, lãi trung bình 80 – 100 triệu đồng/ha/năm Một số vùng đầu tư hạ tầng khép kín ứng dụng khoa học kỹ thuật, mức lãi đạt cao từ 150 – 200 triệu đồng/ha/năm; cá biệt số diện tích sản xuất rau ăn ngắn ngày rau cao cấp đạt mức lãi cao hơn, khoảng 300 – 350 triệu đồng/ha/năm (xã Lĩnh Nam, xã Vân Nội) Về trạng sơ chế, chế biến, tiêu thụ xúc tiến thương mại RAT Tồn Thành phố có 25 sở sơ chế, 03 sở chế biến rau công suất nhỏ (từ 100 – 1.000 kg/cơ sở/ngày) Có 122 cửa hàng bán RAT (đã cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh RAT); 08 chợ đầu mối bán bn rau (trong có chợ có ngăn khu vực bán RAT); 395 chợ dân sinh (trong có 102 chợ nội thành) Hoạt động xúc tiến thương mại bước đầu triển khai, chưa đáp ứng yêu cầu người sản xuất người tiêu dùng Công tác quản lý chất lượng sản xuất tiêu thụ RAT Sở Nông nghiệp PTNT cấp 42 giấy chứng nhận “Đủ điều kiện sản xuất RAT” 11 giấy chứng nhận “Cơ sở sơ chế RAT” Sở Công Thương cấp 122 giấy chứng nhận “Đủ điều kiện kinh doanh RAT” Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội cử cán kỹ thuật bám sát sở để hướng dẫn giám sát nông dân sản xuất rau theo quy trình sản xuất RAT 50/415 xã, phường Cơng tác tra, kiểm tra sản xuất, kinh doanh rau tăng cường, phát 100 – 200 trường hợp vi phạm/năm, xử lý vi phạm theo quy định hành Nhà nước Tình hình cung cấp rau địa phương khác vào thành phố Hà Nội Ngồi lượng rau Hà Nội sản xuất cịn có tỉnh (Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Vĩnh Phúc) cung cấp cho Hà Nội chiếm gần 40% nhu cầu Các tỉnh chưa có hệ thống quản lý, đạo giám sát việc sản xuất sản xuất RAT hạn chế Đánh giá chung 5.1 Những kết đạt được: Dưới lãnh đạo Thành ủy, đạo HĐND, UBND Thành phố, việc phối hợp cấp, ngành hưởng ứng nhân dân, năm qua việc sản xuất tiêu thụ rau, RAT Hà Nội có bước phát triển đạt kết bước đầu đáng khích lệ Các vùng sản xuất rau, đặc biệt vùng rau tập trung đầu tư Sản lượng rau Thành phố sản xuất đáp ứng 60% nhu cầu, rau sản xuất theo quy trình sản xuất rau an toàn đáp ứng 14% nhu cầu Hiệu sản xuất rau nông dân cải thiện với giá trị thu từ sản xuất rau bình quân đạt 200 – 250 triệu đồng/ha/năm Mạng lưới tiêu thụ RAT bước đầu hình thành phát triển, bước đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 5.2 Những tồn tại, hạn chế sản xuất tiêu thụ rau, RAT: Sản xuất rau chưa có quy hoạch; quy mơ cịn nhỏ lẻ, manh mún diện tích sản xuất rau địa bàn Thành phố lớn, vùng bãi ven sông Hồng, sông Đáy Cơ sở hạ tầng cho vùng sản xuất rau thiếu chưa đồng Vướng mắc quy hoạch chung Thủ đô trình xây dựng Số lượng sở sơ chế, chế biến rau nhỏ lẻ, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa nên giá trị sản phẩm rau thấp Nhận thức phận người sản xuất hạn chế, nên số hộ nơng dân chưa tn thủ quy trình sản xuất RAT, chất lượng rau chưa đảm bảo, nên chưa chiếm lòng tin người tiêu dùng Sản xuất, kinh doanh rau gặp rủi ro cao Sản lượng rau tiêu thụ qua hệ thống cửa hàng RAT thấp Các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh rau hạn chế quy mô nhỏ, thiếu bền vững Chưa hình thành mối liên kết sản xuất kinh doanh RAT Công tác quản lý nhà nước sản xuất, tiêu thụ rau hạn chế Trang thiết bị phục vụ cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chất lượng rau thiếu Việc quản lý dừng mức chứng nhận vùng, sở đủ điều kiện sản xuất, sơ chế, kinh doanh RAT, sản phẩm rau đến người tiêu dùng chưa chứng nhận Cơng tác tuyên truyền sản xuất, tiêu thụ rau hạn chế Hệ thống chế, sách cịn thiếu chưa phù hợp để khuyến khích phát triển sản xuất tiêu thụ RAT III MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Mục tiêu 1.1 Mục tiêu chung Phát huy có hiệu lợi nguồn lực Thành phố, tập trung đạo nhằm hình thành phát triển vùng chuyên sản xuất RAT quy mô tập trung, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu RAT nhân dân Thành phố, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Động viên, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, hộ nông dân đầu tư cho sản xuất, chế biến, kinh doanh RAT, nâng cao suất, chất lượng RAT, tạo việc làm tăng thu nhập cho người sản xuất 1.2 Mục tiêu cụ thể:  Mục tiêu đến năm 2010: Duy trì 11.650 rau; quản lý, rà soát kiểm tra 2.105 rau giám sát sản xuất theo quy trình sản xuất RAT; hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng cho vùng đủ điều kiện để chuyển sang sản xuất RAT Phát triển diện tích RAT vùng sản xuất tập trung, nâng diện tích sản xuất RAT khoảng 2.400 – 2.500 với suất trung bình 20 tấn/ha/vụ, sản lượng 150.000 - 155.000 tấn/năm, có khả đáp ứng 16% nhu cầu người tiêu dùng  Mục tiêu đến năm 2015: Tiếp tục trì mở rộng diện tích rau lên 12.000 – 12.500 Phát triển diện tích RAT vùng sản xuất tập trung, phấn đấu đạt 5.000 – 5.500 ha, suất trung bình 20 tấn/ha/vụ, sản lượng 320.000 – 325.000 tấn/năm, có khả đáp ứng 35% nhu cầu người tiêu dùng Diện tích rau cịn lại thực biện pháp kỹ thuật phân công cán quản lý, giám sát theo quy trình sản xuất RAT Nhiệm vụ 2.1.Lập quy hoạch vùng sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ RAT: Xây dựng tiêu chí RAT Hà Nội: Làm quản lý, đạo hỗ trợ đầu tư cần có tiêu chí cụ thể cho RAT Hà Nội Quy hoạch vùng sản xuất RAT 10 Các lập quy hoạch: + Định hướng quy hoạch Thủ đô Thủ tướng Chính phủ + Đặc điểm, điều kiện tự nhiên vùng sản xuất rau + Kết điều tra thực trạng vùng sản xuất rau địa bàn Thành phố + Nhu cầu địa phương quy hoạch vùng sản xuất RAT Định hướng quy hoạch: + Đến năm 2015, dự kiến quy hoạch 110 – 120 vùng sản xuất RAT tập trung, với tổng diện tích 5.000 ha; ưu tiên vùng ven sơng Hồng, sơng Đuống, sơng Đáy, sơng Tích Trong lựa chọn số vùng quy mơ lớn, thuộc huyện: Đông Anh, Mê Linh, Gia Lâm, Chương Mỹ, Đan Phượng, Phúc Thọ, Ba Vì để đầu tư khép kín tạo thành vùng RAT trọng điểm + Quy hoạch 80 -90 vùng RAT có quy mơ từ 20 – 50 để đầu tư nâng cấp; đồng thời tiếp tục quản lý, hướng dẫn, giám sát sản xuất vùng phân tán cịn lại có đủ điều kiện sản xuất RAT Quy hoạch sở sơ chế, chế biến hệ thống tiêu thụ RAT Căn quy hoạch: + Quy hoạch vùng sản xuất RAT tập trung + Thực trạng hệ thống sở sơ chế, chế biến mạng lưới tiêu thụ Định hướng quy hoạch: + Tiến hành quy hoạch, xây dựng sở sơ chế RAT gắn với vùng sản xuất RAT tập trung, chợ đầu mối Từ đến năm 2015 hình thành 12 – 15 sở sơ chế RAT nhà nước hỗ trợ + Từng bước hình thành sở chế biến vùng sản xuất tập trung khu công nghiệp + Thực quy hoạch chợ đầu mối RAT gắn với vùng sản xuất lớn trục đường giao thơng (bán kính từ 20 – 30 km tính từ trung tâm Thành phố) Dự kiến quy hoạch – chợ đầu mối RAT theo trục đường lớn, nút giao thông cửa ngõ vào Thủ để phục vụ tiêu thụ rau cho vùng sản xuất lớn thu hút nguồn rau từ tỉnh khác như: trục quốc lộ 1, trục quốc lộ 5, trục đường 32, trục đường Thăng Long – Nội Bài,… Ngồi trì xây dựng số chợ quy mô nhỏ để thuận tiện phục vụ tiêu thụ rau cho vùng sản xuất rau lớn nằm xa chợ đầu mối 11 + Cải tạo, nâng cấp phát triển mạng lưới tiêu thụ RAT bao gồm cửa hàng RAT khu dân cư, quầy RAT chợ gian hàng RAT siêu thị + Thời gian tiến độ thực quy hoạch năm 2009 Đưa hướng dẫn kỹ thuật sản xuất RAT: Xây dựng quy trình sản xuất RAT để hướng dẫn người nơng dân thực Hướng dẫn địa phương tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho vùng RAT tập trung nhằm phát huy hiệu sau đầu tư phát triển bền vững Đào tạo, tập huấn đội ngũ cán kỹ thuật có đủ trình độ chun môn, lực quản lý đạo sản xuất – tiêu thụ RAT Tập huấn kỹ thuật sản xuất RAT cho nơng dân nhiều hình thức như: lớp huấn luyện IPM rau gắn với thực hành nông nghiệp tốt – VIETGAP, tập huấn ngắn hạn bổ sung nâng cao sản xuất RAT; xây dựng nhóm nơng dân sản xuất RAT tự quản để nâng cao tính tự chủ, tăng cường liên kết hợp tác ý thức trách nhiệm nông dân sản xuất RAT,… Thử nghiệm chuyển giao TBKT vào sản xuất RAT (che phủ nilon, giống mới, phân bón mới, tưới nhỏ giọt, thuốc BVTV mới,…) Giải pháp 3.1 Lập quy hoạch vùng sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ RAT:  Xây dựng tiêu chí RAT Hà Nội: Làm quản lý, đạo hỗ trợ đầu tư cần có tiêu chí cụ thể cho RAT Hà Nội,  Quy hoạch vùng sản xuất RAT:  Các lập quy hoạch: Định hướng quy hoạch Thủ Thủ tướng Chính phủ; Đặc điểm, điều kiện tự nhiên vùng sản xuất rau Kết điều tra thực trạng vùng sản xuất rau địa bàn Thành phố Nhu cầu địa phương quy hoạch vùng sản xuất RAT  Định hướng quy hoạch: Đến năm 2015, dự kiến quy hoạch 110 – 120 vùng sản xuất RAT tập trung, với tổng diện tích 5.000 ha; ưu tiên vùng ven sông Hồng, sông Đuống, sông Đáy, sông Tích Trong lựa chọn số vùng quy mơ lớn, thuộc huyện: Đông Anh, Mê Linh, Gia Lâm, Chương Mỹ, Đan Phượng, Phúc Thọ, Ba Vì để đầu tư khép kín tạo thành vùng RAT trọng điểm 12 Quy hoạch 80 -90 vùng RAT có quy mơ từ 20 – 50 để đầu tư nâng cấp; đồng thời tiếp tục quản lý, hướng dẫn, giám sát sản xuất vùng phân tán cịn lại có đủ điều kiện sản xuất RAT Ngoài vùng có đủ điều kiện chưa chuyển đổi, chưa nằm vùng quy hoạch tiếp tục đầu tư, quy hoạch vào vùng sản xuất RAT  Quy hoạch sở sơ chế, chế biến hệ thống tiêu thụ RAT  Căn quy hoạch: Quy hoạch vùng sản xuất RAT tập trung Thực trạng hệ thống sở sơ chế, chế biến mạng lưới tiêu thụ  Định hướng quy hoạch: Tiến hành quy hoạch, xây dựng sở sơ chế RAT gắn với vùng sản xuất RAT tập trung, chợ đầu mối Từ đến năm 2015 hình thành 12 – 15 sở sơ chế RAT nhà nước hỗ trợ Từng bước hình thành sở chế biến vùng sản xuất tập trung khu công nghiệp Thực quy hoạch chợ đầu mối RAT gắn với vùng sản xuất lớn trục đường giao thơng (bán kính từ 20 – 30 km tính từ trung tâm Thành phố) Dự kiến quy hoạch – chợ đầu mối RAT theo trục đường lớn, nút giao thơng cửa ngõ vào Thủ để phục vụ tiêu thụ rau cho vùng sản xuất lớn thu hút nguồn rau từ tỉnh Ngoài trì xây dựng số chợ quy mơ nhỏ để thuận tiện phục vụ tiêu thụ rau cho vùng sản xuất rau lớn nằm xa chợ đầu mối Cải tạo, nâng cấp phát triển mạng lưới tiêu thụ RAT bao gồm cửa hàng RAT khu dân cư, quầy RAT chợ gian hàng RAT siêu thị Thời gian tiến độ thực quy hoạch năm 2009 3.2 Hỗ trợ đầu tư xây dựng hình thành vùng sản xuất RAT tập trung hướng dẫn kỹ thuật sản xuất RAT:  Đầu tư xây dựng sở hạ tầng:  Những vùng rau tập trung quy mô 50 ha: Lựa chọn vùng tập trung có diện tích lớn điều kiện thuận lợi để ưu tiên đầu tư sở hạ tầng khép kín tác động giải pháp đồng nhằm hình thành vùng sản xuất RAT tập trung trọng điểm 13 Dự kiến số lượng: Từ 10 – 15 vùng, phân bố quận, huyện sản xuất rau (trong có – vùng trình diễn theo hướng kỹ thuật cao) Quy mơ diện tích: Tối thiểu từ 50 trở lên/vùng Tổng diện tích 1.000 – 1.100 Các hạng mục đầu tư: Đường Bê tông nội đồng; hệ thống tưới – tiêu; nhà lưới; hệ thống điện cho sản xuất; hệ thống thu gom phế liệu xử lý mơi trường,… (đối với vùng trình diễn tăng cường đầu tư thêm số tiến kỹ thuật như: hệ thống tưới phun, tưới nhỏ giọt; sản xuất giống khay,…) Mức đầu tư: + Đối với vùng sử dụng nước ngầm: 300 – 350 triệu đồng/ha; + Đối với vùng sử dụng nước mặt: 120 – 150 triệu đồng/ha + Đối với vùng trình diễn: 430 – 460 triệu đồng/ha  Những vùng rau tập trung quy mô 20 đến 50ha/vùng: Dự kiến số lượng: Từ 95 – 100 vùng Tổng diện tích: Khoảng 4.000 – 4.100 Các hạng mục đầu tư: Đường Bê tơng trục chính, cải tạo kênh mương bê tông phục vụ tưới – tiêu, hệ thống thu gom phế liệu xử lý môi trường,… Mức đầu tư: 100 – 120 triệu đồng/ha  Những vùng phân tán từ 10 – 20 ha: Dự kiến số lượng: Từ 80 – 90 vùng Tổng diện tích: Khoảng 900 – 1.000 Các hạng mục đầu tư: Cải tạo kênh mương, tu sửa bờ vùng, bờ trục,… Mức đầu tư: 30 – 50 triệu đồng/ha Mức đầu tư cụ thể theo định phê duyệt cấp có thẩm quyền cho dự án  Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất RAT: Xây dựng quy trình sản xuất RAT để hướng dẫn người nông dân thực Hướng dẫn địa phương tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho vùng RAT tập trung nhằm phát huy hiệu sau đầu tư phát triển bền vững Đào tạo, tập huấn đội ngũ cán kỹ thuật có đủ trình độ chun mơn, lực quản lý đạo sản xuất – tiêu thụ RAT 14 Tập huấn kỹ thuật sản xuất RAT cho nơng dân nhiều hình thức như: lớp huấn luyện IPM rau gắn với thực hành nông nghiệp tốt – VIETGAP, tập huấn ngắn hạn bổ sung nâng cao sản xuất RAT; xây dựng nhóm nơng dân sản xuất RAT tự quản để nâng cao tính tự chủ, tăng cường liên kết hợp tác ý thức trách nhiệm nông dân sản xuất RAT,… Thử nghiệm chuyển giao TBKT vào sản xuất RAT (che phủ nilon, giống mới, phân bón mới, tưới nhỏ giọt, thuốc BVTV mới,…) 3.3 Xây dựng, phát triển sở sơ chế, chợ đầu mối mạng lưới tiêu thụ RAT:  Hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống sở sơ chế RAT: Căn quy hoạch vùng sản xuất RAT tập trung điều kiện thực tế, dự kiến từ đến 2015 xây dựng 12 – 15 sở sơ chế với công suất lớn (ưu tiên vùng sản xuất tập trung chợ đầu mối) Cơ chế đầu tư theo hướng xã hội hóa, nhà nước hỗ trợ giải phóng mặt bằng, phần cho xây dựng nhà xưởng, trang thiết bị sơ chế, kho bảo quản, hạ tầng kỹ thuật xử lý môi trường Mức hỗ trợ cụ thể theo định phê duyệt cấp có thẩm quyền cho dự án  Hỗ trợ đầu tư xây dựng chợ đầu mối RAT: Căn định hướng quy hoạch, dự kiến từ đến năm 2015 xây dựng – chợ đầu mối RAT, quy mô chợ từ – trở lên Kinh phí xây dựng chợ ngân sách nhà nước hỗ trợ phần cho hạng mục như: giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng, hệ thống xử lý môi trường, vay vốn lãi suất thấp hỗ trợ lãi suất tiền vay,… Mức hỗ trợ cụ thể theo định phê duyệt cấp có thẩm quyền dự án  Xây dựng phát triển mạng lưới tiêu thụ RAT:  Cửa hàng RAT khu dân cư: Tùy theo quy mô khu dân cư bố trí từ – cửa hàng RAT/1 khu Dự kiến số lượng từ 70 – 90 cửa hàng  Quầy RAT chợ (chủ yếu nội thành): Tùy quy mơ chợ bố trí từ – quầy/chợ Dự kiến số lượng từ 350 – 400 quầy  Gian hàng RAT siêu thị: Bố trí gian hàng/siêu thị Dự kiến số lượng: 100 gian hàng RAT Các cửa hàng, quầy hàng RAT ưu tiên bố trí địa điểm, hỗ trợ phần tiền thuê cửa hàng, quầy hàng năm đầu 15 3.4 Tăng cường công tác quản lý chất lượng RAT:  Hoàn thành xây dựng Trung tâm phân tích, kiểm định chất lượng rau, Hà Nội năm 2010 để sớm vào hoạt động nhằm tạo sở pháp lý hỗ trợ công tác quản lý sản xuất, kinh doanh RAT  Ban hành văn hướng dẫn quản lý sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ RAT: Chứng nhận sản xuất RAT theo tiêu chí RAT Hà Nội; Chứng nhận sản xuất RAT theo VIETGAP; Chứng nhận đủ điều kiện chế biến RAT; Chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh RAT;…nhằm bước đưa hoạt động sản xuất, sơ chế, chế biến tiêu thụ RAT vào nề nếp  Đào tạo, bố trí đủ đội ngũ cán kỹ thuật đủ lực trình độ quản lý, kiểm soát chất lượng RAT từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Có chế hỗ trợ phù hợp để đảm bảo hoạt động giám sát có hiệu  Tăng cường tổ chức kiểm tra, giám sát sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh RAT để giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm người sản xuất, người kinh doanh việc thực quy định sản xuất tiêu thụ RAT, phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Hình thức: Thanh, kiểm tra thường xuyên; đột xuất; liên ngành Đối tượng kiểm tra, giám sát: Các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh RAT địa bàn Hà Nội 3.5 Tuyên truyền, xúc tiến thương mại thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ RAT: Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến thương mại nhằm nâng cao nhận thức, ý thức người sản xuất người tiêu dùng, tạo cầu nối người sản xuất người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ RAT  Nội dung: Tuyên truyền, quảng bá kỹ thuật sản xuất RAT cho người sản xuất; hướng dẫn kiến thức RAT cho người tiêu dùng Thông tin, quảng bá sở sản xuất kinh doanh RAT đảm bảo chất lượng, đáng tin cậy; cảnh báo sở vi phạm, để người tiêu dùng biết lựa chọn  Hình thức tuyên truyền: Biên soạn in ấn tờ rơi tuyên truyền kỹ thuật sản xuất RAT; kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV rau Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm; hội thi nông dân sản xuất RAT giỏi; phiên chợ RAT hàng năm Tuyên truyền đài, báo Trung ương Thành phố 16 Xây dựng thương hiệu, Website RAT Tập huấn kiến thức RAT cho người tiêu dùng Học tập kinh nghiệm tỉnh, nước 3.6 Xây dựng phát triển HTX, hiệp hội sản xuất, tiêu thụ RAT: Khuyến khích sở, cá nhân liên kết với để thành lập hiệp hội, HTX, tổ liên kết sản xuất kinh doanh RAT; giúp người sản xuất, kinh doanh RAT liên kết, hỗ trợ lẫn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hài hịa lợi ích Có chế hỗ trợ để khuyến khích việc hình thành trì hoạt động hội thời gian đầu 3.7 Phối hợp, hỗ trợ tỉnh đạo quản lý RAT cung cấp cho Hà Nội: Phối hợp tỉnh, bước quản lý chặt nguồn gốc chất lượng RAT cung ứng cho Hà Nội thông qua nhiệm vụ: Quy hoạch, xác định vùng sản xuất rau tập trung cung cấp cho Hà Nội; trao đổi, tư vấn, đạo, giám sát sản xuất RAT; xây dựng cửa hàng RAT tỉnh Hà Nội 3.8 Vốn đầu tư:  Tổng vốn thực đề án: 7.463,9 tỷ đồng, đó: Ngân sách Nhà nước: 963,9 tỷ đồng (chiếm 12,9%) Doanh nghiệp, HTX, nông dân tự bỏ: 6.500,0 tỷ đồng (chiếm 87,1%)  Hạng mục đầu tư ngân sách Nhà nước:  Ngân sách Thành phố: 706,5 tỷ đồng (chiếm 73,3%), gồm: Đầu tư hạ tầng cho vùng RAT: 571,8 tỷ đồng Tập huấn, đào tạo, chuyển giao: 35,0 tỷ đồng Hỗ trợ sơ chế, chế biến, tiêu thụ: 48,8 tỷ đồng Quản lý chất lượng RAT: 38,3 tỷ đồng Tuyên truyền, xúc tiến thương mại: 12,6 tỷ đồng  Huy động quận huyện: 257,4 tỷ đồng (chiếm 26,7%)  Phân vốn ngân sách (Thành phố, quận huyện):  Giai đoạn 1: 213,8 tỷ đồng, đó: Năm 2009: 13,8 tỷ đồng (TP: 12,3 tỷ đồng, quận huyện: 1,5 tỷ đồng) Năm 2010: 200,0 tỷ đồng (TP: 183,4 tỷ đồng, quận huyện: 16,6 tỷ đồng)  Giai đoạn (2011-2015): 750,1 tỷ đồng 17 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN UBND Thành phố Thành lập Ban đạo phát triển sản xuất tiêu thụ RAT Thành phố đồng chí Phó chủ tịch UBND Thành phố làm trưởng Ban, Giám đốc Sở Nơng nghiệp PTNT làm Phó Ban thường trực Thành viên Ban Chỉ đạo gồm lãnh đạo ngành: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Cơng thương, Y tế, Tài nguyên Môi trường, Khoa học Công nghệ, Hội Nơng dân Thành phố Để gỡ khó cho sản xuất tiêu thụ RAT, Phó chủ tịch UBND TP Trần Xuân Việt đạo, ngành nông nghiệp cần hỗ trợ tích cực giúp đỡ người dân quy hoạch, quy trình, kỹ thuật sản xuất, đẩy mạnh kiểm tra, giám sát, nghiệm thu RAT Cùng với người dân phỉa nâng cao ý thức, bảo đảm chất lượng, tuân thủ quy trình sản xuất RAT Nhiệm vụ Ban đạo: đạo, xây dựng kế hoạch cụ thể hàng năm thực đề án; kiểm tra đôn đốc việc thực đề án quận huyện, sở; sơ tổng kết việc thực đề án; đề xuất điều chỉnh mục tiêu, nội dung chế hỗ trợ đầu tư cần thiết trình thực đề án Thành phố tiếp tục hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật, tạo thương hiệu, mở rộng mạng lưới tiêu thụ giúp người dân yên tâm sản xuất RAT Sở Nông nghiệp PTNT Là quan thường trực Ban đạo với nhiệm vụ quản lý, đạo kiểm tra giám sát sản xuất, sơ chế, chế biến tiêu thụ RAT Phối hợp với sở, ngành UBND quận, huyện, thành phố trực thuộc tham mưu cho Ban đạo xây dựng kế hoạch chi tiết để thực đề án hàng năm, báo cáo UBND Thành phố phê duyệt cho thực Để giúp người tiêu dùng tin tưởng nhận biết RAT, cuối năm 2012, sở NN&PTNT triển khai thực dán tem chứng nhận số nơi sản xuất RAT Năm 2013, Hà Nội mở rộng dán tem nhận diện cho sở sản xuất RAT đủ điều kiện đăng ký địa phương Đặc biệt để giúp người dân truy suất nguồn gốc, Hà Nội xây dựng sàn giao dịch rau thực phẩm an tồn Theo đó, tồn nơng sản sạch, bảo đảm tiêu chuẩn đưa lên sàn giao dịch giúp người tiêu dùng tra cứu, kiểm soát nguồn gốc RAT cần Nhiệm vụ sở NN&PTNT : 18 - Chủ trì thực cơng tác quy hoạch vùng sản xuất RAT Đề xuất sách khuyến khích sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ RAT - Xây dựng chủ trì thực số dự án đầu tư vùng sản xuất RAT trọng điểm theo hướng kỹ thuật cao để làm điển hình cho địa phương nhân rộng - Xây dựng tiêu chí RAT Hà Nội; ban hành quy trình sản xuất RAT - Chỉ đạo đơn vị ngành (Chi cục BVTV, Khuyến nông,…) tổ chức thực nội dung nhiệm vụ liên quan đến công tác quản lý, đạo kỹ thuật sản xuất, sơ chế RAT; tập huấn chuyển giao TBKT phục vụ sản xuất RAT; xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất – tiêu thụ RAT - Kiểm tra, đôn đốc quận huyện triển khai thực đề án, tổng hợp kết thực đề án hàng quý, hàng năm để báo cáo Ban đạo UBND Thành phố Các sở, ban, ngành, đoàn thể Thành phố 3.1 Sở Công thương: Đề xuất quy hoạch chợ đầu mối nông sản thực phẩm RAT; rà sốt, bố trí cửa hàng, quầy hàng, gian hàng RAT khu dân cư, chợ, siêu thị Phối hợp quản lý kinh doanh RAT 3.2 Sở Y tế: Kiểm tra quản lý chất lượng RAT sở chế biến, chợ, siêu thị 3.3 Sở Quy hoạch Kiến trúc: Rà soát, thỏa thuận với Sở Nông nghiệp PTNT, UBND quận, huyện, thành phố trực thuộc địa điểm quy hoạch xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung, chợ đầu mối, sở chế biến,… 3.3 Sở Tài nguyên Môi trường: Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT điều chỉnh bổ sung quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất cho địa phương Thẩm định thiết kế hệ thống xử lý môi trường vùng sản xuất RAT tập trung, chợ đầu mối,… Thẩm định sử dụng tài nguyên đất, nước ngầm phục vụ sản xuất RAT Hướng dẫn thực quy định pháp luật 19 3.4 Sở Kế hoạch Đầu tư: Hướng dẫn thủ tục đầu tư thẩm định dự án xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung, sở sơ chế, chế biến, chợ đầu mối RAT, … trước trình UBND Thành phố phê duyệt 3.5 Sở Tài chính: Căn vào chương trình, dự án cụ thể cấp có thẩm quyền phê duyệt để cân đối, bố trí kinh phí trình UBND Thành phố phân bổ thực hàng năm 3.6 Các tổ chức xã hội, đoàn thể: Phối hợp phổ biến, tuyên truyền quy định Nhà nước Thành phố lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ RAT UBND quận, huyện, thành phố trực thuộc: - Chịu trách nhiệm đạo, quản lý sản xuất, tiêu thụ RAT địa bàn - Lập dự án đầu tư xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung tổ chức thực - Căn nội dung đề án tình hình thực tế địa phương để xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách hỗ trợ sản xuất, sơ chế, tiêu thụ RAT địa bàn - Phối hợp với Sở NN&PTNT để tăng cường công tác quản lý nhà nước sản xuất, tiêu thụ RAT địa bàn - Kịp thời phản ánh khó khăn, vướng mắc, đề xuất giải pháp, chế sách để phát triển sản xuất, tiêu thụ RAT với Ban đạo Thành phố 20

Ngày đăng: 28/11/2023, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan