Thực trạng ô nhiễm asen trong thực phẩm, tóc tại 6 xã ven sông hồng tỉnh thái bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp Thực trạng ô nhiễm asen trong thực phẩm, tóc tại 6 xã ven sông hồng tỉnh thái bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH LÊ THỤC LAN THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM ASEN TRONG THỰC PHẨM, TĨC TẠI XÃ VEN SƠNG HỒNG, TỈNH THÁI BÌNH VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI BÌNH – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH LÊ THỤC LAN THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM ASEN TRONG THỰC PHẨM, TĨC TẠI XÃ VEN SƠNG HỒNG, TỈNH THÁI BÌNH VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành : Vệ sinh XHH TCYT Mã số : 62 72 01 64 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ninh Thị Nhung PGS.TS Phạm Ngọc Khái THÁI BÌNH – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế Công cộng, Thầy Cơ giáo Phịng, Ban chức Trường Đại học Y Dược Thái Bình; Uỷ ban nhân dân Trạm Y tế xã, cộng tác viên, người dân thuộc xã: Bách Thuận, Hồ Bình, Ngun Xá, Song An, Tân Lập, Tự Tân - huyện Vũ Thư - tỉnh Thái Bình Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo Viện cán Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia giúp đỡ tơi q trình triển khai xét nghiệm Asen luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo, đồng nghiệp công tác Thanh tra Bộ Y tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Ninh Thị Nhung PGS.TS.Phạm Ngọc Khái, người Thầy Cơ tâm huyết tận tình, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian để bảo hướng dẫn cho tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin gửi lịng ân tình tới gia đình bạn bè nguồn động viên truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Lê Thục Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu thân tơi trực tiếp tiến hành Các số liệu kết nghiên cứu báo cáo hoàn toàn trung thực theo kết điều tra chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCF Hệ số tích lũy Asen EPA United States Environmental Protection Agency - Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ FDA Food and Drug Administration - Cơ quan quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ HG-AAS Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kĩ thuật hidrua hóa HGĐ Hộ gia đình IARC International Agency for Research on Cancer - Tổ chức Nghiên cứu ung thư quốc tế ICPAES Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử cảm ứng cộng hưởng plasma KAP Knowlege - Attitude - Practice - Kiến thức, thái độ, thực hành LC-ICP-MS Phương pháp phổ khối plasma cảm ứng ppb Một phần tỷ (parts per billion) ppm Một phần triệu (parts per million) RPL Giới hạn cho phép khuyến nghị QCVN Quy chuẩn Việt Nam THPT Trung học phổ thông TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TF Hệ số vận chuyển Asen UNICEF United Nations Children's Fund - Quỹ nhi đồng liệp hợp quốc UBND Ủy ban nhân dân WHO World Health Organzation - Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương Asen 1.1.1 Khái niệm Asen dạng tồn Asen 1.1.2 Độc tính Asen 1.1.3 Nguồn gây ô nhiễm Asen 1.1.4 Cơ chế hấp thụ Asen từ thực phẩm vào thể người 1.1.5 Các Phương pháp xác định Asen thực phẩm 12 1.1.6 Tiêu chuẩn Asen nước thực phẩm 15 1.2 Tình hình nhiễm Asen giới Việt Nam 16 1.2.1 Trên giới 16 1.2.2 Tại Việt nam 21 1.3 Một số nghiên cứu kiến thức, thực hành người dân phịng chống nhiễm Asen 26 1.4 Các biện pháp can thiệp giảm nguy phơi nhiễm Asen người 30 1.4.2 Biện pháp can thiệp nhằm giảm ô nhiễm Asen môi trường… đất 32 1.4.3 Biện pháp can thiệp giáo dục truyền thông 34 1.2 Địa bàn nghiên cứu 37 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 41 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.2 Địa bàn nghiên cứu 42 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 44 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 47 2.2.3 Các biến số số nghiên cứu 49 2.2.4 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 50 2.2.5 Quá trình tổ chức nghiên cứu 55 2.2.6 Các qui ước tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 59 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 60 2.2.8 Các sai số mắc phải biện pháp khắc phục 61 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 62 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1 Mức độ nhiễm Asen nước ao nuôi cá, thực phẩm mức độ tồn dư Asen tóc người dân xã ven sơng Hồng tỉnh Thái Bình năm 2017 63 3.2 Hiệu biện pháp can thiệp truyền thông lồng ghép giảm nguy phơi nhiễm Asen người dân địa bàn nghiên cứu 79 3.2.1 Kiến thức người dân ảnh hưởng Asen đối sức khỏe xã ven sơng Hồng tỉnh Thái Bình trước can thiệp…………79 3.2.2 Hiệu biện pháp can thiệp truyền thông làm giảm nguy phơi nhiễm Asen người dân địa bàn nghiên cứu………… ……88 Chương BÀN LUẬN 101 4.1 Mức độ nhiễm Asen nước ao nuôi cá, thực phẩm mức độ tồn dư Asen tóc người dân xã ven sông Hồng tỉnh Thái Bình năm 2017 101 4.2 Hiệu biện pháp can thiệp truyền thơng tích cực giảm nguy phơi nhiễm Asen người dân địa bàn nghiên cứu… 122 4.3 Tính nghiên cứu 130 4.4 Hạn chế nghiên cứu 131 KẾT LUẬN 132 KHUYẾN NGHỊ 134 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Giá trị trung bình hàm lượng Asen (mg/lít) nước bề mặt theo loại ao chia theo mùa 63 Bảng 3.2.Giá trị trung bình hàm lượng Asen (mg/lít) nước tầng đáy theo loại ao chia theo mùa 64 Bảng 3.3 Giá trị trung bình hàm lượng Asen (mg/lít) nước tầng đáy tầng bề mặt theo địa điểm, theo mùa ao tù 65 Bảng 3.4 Giá trị trung bình hàm lượng Asen (mg/lít) nước tầng đáy tầng bề mặt theo địa điểm, theo mùa ao lưu thông 66 Bảng 3.5 Tỷ lệ nước ao tù, ao lưu thông nhiễm Asen theo mùa theo tầng nước chia theo mức độ 67 Bảng 3.6 Giá trị trung bình hàm lượng Asen (mg/kg) cá tầng bề mặt theo loại ao theo mùa 68 Bảng 3.7 Giá trị trung bình hàm lượng Asen (mg/kg) cá tầng đáy theo loại ao theo mùa 69 Bảng 3.8 Tỷ lệ cá vượt tiêu chuẩn Asen cho phép theo ao theo mùa 70 Bảng 3.9 Tỷ lệ cá nuôi ao tù ao lưu thông nhiễm Asen theo mùa theo tầng nước chia theo mức độ 71 Bảng 3.10 Giá trị trung bình hàm lượng Asen (mg/kg) nhuyễn thể theo loại ao 72 Bảng 3.11 Tỷ lệ nhuyễn thể nhiễm Asen theo loại ao chia theo mức độ 73 Bảng 3.12 Giá trị trung bình hàm lượng Asen (mg/kg) loại rau 74 Bảng 3.13 Tỷ lệ nhuyễn thể, rau, củ vượt tiêu chuẩn Asen cho phép 75 Bảng 3.14 Giá trị trung bình hàm lượng Asen (mg/kg) tóc theo giới theo địa điểm nghiên cứu 77 Bảng 3.15 Tỷ lệ tóc tồn dư Asen theo giới chia theo mức độ 78 Bảng 3.16 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 79 Bảng 3.17 Tỷ lệ người dân nghe nói Asen nguồn thơng tin theo trình độ học vấn 80 Bảng 3.18 Tỷ lệ người dân biết nơi tồn đường vào thể Asen theo trình độ học vấn 81 Bảng 3.19 Tỷ lệ người dân biết quan ảnh hưởng bệnh lý mạn tính thâm nhiễm Asen theo trình độ học vấn 83 Bảng 3.20 Tỷ lệ người dân nhận biết dấu hiệu nhiễm độc Asen theo trình độ học vấn 84 Bảng 3.21 Tỷ lệ người dân biết thực phẩm có nguy nhiễm Asen theo trình độ học vấn 85 Bảng 3.22 Tỷ lệ người dân biết loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có nguy gây nhiễm Asen theo trình độ học vấn 87 Bảng 3.23 Hiệu thay đổi kiến thức người dân nơi tồn đường vào thể Asen 88 Bảng 3.24 Hiệu thay đổi kiến thức người dân bệnh lý mạn tính thâm nhiễm Asen 89 Bảng 3.25 Hiệu thay đổi kiến thức người dân dấu hiệu nhận biết nhiễm độc asen 90 Bảng 3.26 Hiệu thay đổi kiến thức người dân thực phẩm có nguy nhiễm Asen 91 Bảng 3.27 Hiệu thay đổi kiến thức người dân loại phân bón,… thuốc bảo vệ thực vật chứa Asen 83 Bảng 3.28 Hiệu thay đổi kiến thức người dân phòng ngừa nhiễm Asen trồng trọt chế biến thực phẩm 94 Bảng 3.29 Hiệu thay đổi thực hành người dân sử dụng phân bón để chăm sóc rau, 95