TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CÂU HỎI s BÀI TẬP s TRẮC NGHIỆM
Tai ban lần VIII
(có bổ sung )
»©Ổ TS Nguyễn Như Ý
© ThS Trén Thị Bích Dung e ThS Trén Bé Tho
» TS Nguyễn Hoàng Bảo
| NHA XUAT BAN TONG HOP TPHCM
Trang 2
Kế từ khi chính sách đối mới được thực hiện ở
Việt Nam, môn Kinh tẾ vi mô đã được đưa vào giảng đạy ở các trường Đại học và Cao đẳng, và ngày càng trở nên cần thiết đối với sinh viên khối ngành kinh tế
Đề đáp ứng nhu cầu của các bạn sinh viên muốn kiểm tra lại kiến thức về Kinh tế vi mơ, nhóm giảng viên chúng
tôi tái bản lẫn thứ VIII quyễn “ Câu hỏi — Bài tá p-Trắc
nghiệm Kinh !Ế vi mơ", có chỉnh sửa và bổ sung theo chương trình cập nhật của Bộ giáo đục và Đào tao
Chúng tôi mong rằng quyên sách này sẽ hỗ trợ tích
cực cho việc học tập và nghiên cứu của các ban
Chúng lôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý đồng nghiệp và quỷ độc giả có quan tâm, để quyên sách này sẽ ngày được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn
Nhóm tác giả biên soạn
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐÀU
MỤC LỤC
CHU VIET TAT VA THUAT NGU
Chương ï: Những vẫn đề cơ bản về kinh tế họC .c-. sce 9
Câu hỏi trắc nghiỆm "
Chương 2: Cầu, cung và giá thị trường 15
Câu hỏi trắc nghiệm a
Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng 53
A Hanh vi của người tiêu dùng 53
B Cầu cá nhân và cầu thị trường _ 69 ⁄ Phụ lục phân B ST tecreree 80
C Sự lựa chon trong điều kiện không chắc chắn 82
Câu hỏi trắc nghiệm
Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chỉ phí
A Lý thuyết sản xuất c2 B Chỉ phí sản xuất
Phụ lục phân B
Câu hỏi trắc nghiệm
Chương 5: Thị trường cạnh tranh hồn tồn -5 A.Tỗi đa hóa lợi nhuận và cung có tính cạnh tranh
B Phân tích thị trường cạnh tranh hoàn toàn : Câu hỏi trắc HGhIỆH cceecvieeeeereecsee 175
Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn
A.Thể lực độc quyền: độc quyền bán và độc quyên mua
B.Định giá khi có thế lực thị trường
Câu hỏi trắc nghiệm
Chương 7: Thị trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm .246
Phụ lục: Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh 265 Câu hỏi trắc nghiỆT, à Q Q net,
Chương 8: Thị trường các yếu tố sản xuất A Thị trường các yếu tố sản xuất
B Đầu tư, thời gian và thị trường vốn 288
Câu hỏi trắc nghiỆm 1x 301
Đáp án câu hỏi trắc nghiỆm ve 144.304
Trang 4CHU VIET TAT VA CAC THUAT NGU
D : Demand - Cau
S : Supply - Cung
P :Price - Mức giá sản phẩm
Q : Quantity — Số lượng
Q› : Quantity Demanded - Lượng cầu Qs : Quanuty Supplicd - ' Lượng cung
TR : Total Revenue - Téng doanh thu
AR : Average Revenue — Doanh thu trung binh MR : Marginal Revenue — Doanh thu bién Pin : Price floor- Giá tối thiểu (giá sàn ) Pm„ — : Price Celling - Giá tối đa (giá trần)
Ey : Price Elasticity of Demand- Ep - Hé sé co gidn cia cau theo giá Bị Income Elasticity of Demand- Hệ số co giãn của cầu theo thu
nhập
Es : Price Elasticity of Supply - Hệ số co giãn của cung thco giá
E,, :Cross Price Elasticity of Demand - Hệ số co giãn chéo của cầu theo gid ,
U : Utility - Hitu dung (dung ích, lợi ích) TU _ :T otal Utility — Tổng hữu dụng
MU : Marginal Utility -— Hữu dụng biên
MRS: Marginal Rate of Substitution — Ty 16 thay thé biên Income effect: Tac động thu nhập
Substitution effect : Tac déng thay thé
Both effects : Tác động tổng hợp
CS : Consumer Surplus — Thang dv tiéu ding PS : Producer Surplus - Thang du sản xuất
DWL : DcadweightLoss - Lượng tổn thất vô ich - ton that xã a hoi Price consumption line: Dung tiéu ding theo giá
Trang 5AP : Average Product - Nang suat irung bình
MP _ : Marginal Product — Nang suat bién
MRTS : Marginal Rate of Technical Substitution — TY 1é thay thé ky
thuat bién
The Law of Diminishing Returns: Quy luật năng suất biên giảm dần
Returns to scale: Năng suất ( Hiệu suất ) theo quy mô
Increasing Returns to scale: Năng suất ( Hiệu suất ) tăng theo quy mô
Constant Returns to scale: Năng suất không đổi theo quy mô
Decreasing Returns to scale: Nang suất ( Hiệu suất ) giảm theo quy mô
Economies of scale: Tính kinh tế theo quy mô
Diseconomies of scale: Tính phi kinh tế theo quy mô Economies of scope: Tinh kinh tế theo pham vi
Isoquants - Đường đẳng lượng ˆ Isocosts - Đường đẳng phí
TFC - FC : Total Fixed Cost - Tổng phí cố định ( Định phi )
TVC — VC : Total Variable Cost - Tổng phí biến đối ( Biến phi )
TC : Total Cost - - Tổng chi phí
AFC_ : Average Fixed Cost - Chỉ phí cố định trung bình AVC : Average Variable Cost- Chi phí biến đổi trung bình AC : Average Cost- Chỉ phí trung bình
MC_ :MarginalCost - Chỉ phí biên
LAC :Long run Average Cost- Chỉ phí trung bình đài hạn LMC_ :Long run Marginal Cost - Chi phí biên dài hạn
LACan : Minimum Long run Average Cost -Chỉ phí trung bình đài hạn tối
thiểu
SA Cạn : Minimum Short run Average Cost - Chi phi trung bình ngắn hạn
tối thiểu
Perfect Competition - Canh tranh hoan toan
Oligopoly - Độc quyển nhóm, độc quyền thiểu số Monopoly - Độc quyển hoần toàn
Monopolistic Competition - Cạnh tranh độc quyển
Profit maximization: Tối đa hóa lợi nhuận
Loss minimization: Tối thiểu hóa lỗ
Trang 6v
First degree Price Discrimination: Phan biét gid cấp một Second degree Price Discrimination: Phan biệt giá cấp hai Third degree Price Discrimination : Phân biệt giá cấp ba
Intertemporal Price Discrimination: Phan biét giá theo thời điểm
Bundling: Giá gộp
Pure Bundlng: Giá gộp thuần túy
Mixed Bundling: Gia gdp hén hợp
Two — part tariff : Giá hai phần
Typing: Giá ràng buộc
Game Theory : Lý thuyết trò chơi
Cooperative game : Trò chơi hợp tác
Non - Cooperative game : Trị chơi khơng hợp tác
Dominant Strategy : Chiến lược thống trị
Price Leadership : Lãnh đạo giá
Tit for tạt stratcgy : Chiến lược ăn miếng trả miếng Maximin strategy : Chiến lược tối đa tối thiểu
First mover Advantage : Lợi thế của người hành động trước
Nash Equilibrium : Thé cin bang Nash
Kinked demand curve : Du@ng cau gay
MRP : Marginal Revenue Product - Doanh thu san phẩm biên
MRT : Marginal Rate of Transformation — Ti lệ chuyển đổi biên
PPF : Production Possibility Frontier — Duong giới hạn khả năng sản xuất
UPF — ; Utility Possibility Frontier - Đường giới hạn khả năng hữu dụng
PDV -PV: Present Discount Value - Giá trị hién tai
FV :Future Value - Giá trị tương lai
NPV : NetPresent Value - Giá trị hiện tại ròng
Flows: Luồng- Biến kỳ- Lưu lượng
Stocks: Kho - Biến điểm- Tích lượng- Trữ lượng
Trang 7Chương] — : 9
CHUONG 1
NHUNG VAN DE CO BAN
VE KINH TE HOC
CAU HOI KIEM TRA
1 Về nguyên tắc, một lý thuyết tốt là lý thuyết có khả năng được - kiểm chứng từ thực tiễn, từ nghiên cứu các đữ liệu Hãy giải thích tại sao một lý thuyết không thê được đánh giá từ thực tiễn thì khơng phải là lý thuyết tốt?
2 Phân biệt giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô?
3 Làm thể nào để phân biệt giữa kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc? Nêu ví dụ minh họa
4 Đường giới hạn khả năng sản xuất là gì?
5 Sự khác nhau giữa thị trường và ngành là gì? Mơ tả sự tương tác giữa các hãng của những ngành khác nhau tham gia trong một thị trường riêng lẽ?
6 Chi phí cơ hội là gi?
TRA LOI CAU HOI
1 Có hai bước để đánh giá một lý thuyết Thứ nhất, xem xét tính hợp lý của các giả định Thứ hai, kiểm chứng các dự đoán của lý thuyết bằng cách so sánh chúng với thực tế Nếu lý thuyết không thể kiểm chứng, thì chúng ta không thể bác bô hay chấp nhận nó Như vậy nó khơng thể là một lý thuyết tốt được
2 Kinh tế vi mô: ' nghiên cứu, phân tích hoạt động kinh tế của từng
Trang 810 Những vẫn đễ cơ bản về kinh tẾ học
của từng người sản xuất nhằm lý giải sự hình thành và vận động của giá cả từng sản phẩm trong từng loại thị trường
Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu, phân tích nên kinh tế một cách tổng thể, thông qua các biến số kinh tế: tổng sản phẩm quốc gia, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, cán cân thương
mại, v.v trên cơ sở đó đề ra các chính sách kinh tế nhằm én định và
thúc đây tăng trưởng kinh tế
3 Kinh tế học thực chứng: mô tả và giải thích các hiện tượng kinh tế một cách khách quan và khoa học Ví dụ: lý thuyết kinh tế về hành ví tiêu dùng được phân tích dựa trên giả thiết là người tiêu dùng chí tiêu hết thu nhập của họ Sự phân tích thực chứng là trung tâm của kinh tế vi mô
Còn kinh tế học chuẩn tắc chỉ đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm cá nhân về cách giải quyết các vấn đề kinh tế, nó mang tính chủ quan Ví dụ: người nghèo niên được giảm thuế để cải thiện việc phân / phối thu nhập
4 Đường giới hạn khả năng sản xuất là tập hợp các phối hợp tôi đa số lượng các sản phẩm mà nên kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế
Theo thời gian các nguồn lực sản xuất đều có khuynh hướng gia tăng (nguồn nhân lực, ngn vốn, trình độ kỹ thuật,v.v ), đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ dịch chuyển ra phía ngồi
5 Nhiều ngành có thể cùng tham gia vào một thị trường Ví dụ, thị trường thực phẩm tập hợp những người cung cấp từ các ngành: thịt bò sữa, ngũ cốc,v.v ,; những người phân phối cung cấp các dịch vụ: các nhà sản xuất đóng gói thực phẩm, các nhà hàng bán những thực phẩm nấu sẵn và người tiêu thụ
6: Chỉ phí cơ hội là giá trị của một quyết định/phương án tốt nhất còn lại đã bị bỏ qua khi chúng ta chọn quyết định/phương án này
Trang 9Chuong 1 : 1]
CAU HOI TRAC NGHIEM
Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
a Quản lý doanh nghiệp sao cho có lãi
b Lẫn tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác
nhau và cạnh tranh nhau
c Tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khốn
d Phân bỗ ngn lực khan hiểm cho nhiều khả năng sử dụng khác
nhau
Câu nào sau đây thuộc về kinh tế vĩ mô :
a Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao
b Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2003-2011 ở
Việt Nam khoảng 7%
c Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 12% mỗi năm trong giai đoạn
2007-2011
d Cả 3 câu trên đều đúng Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
a, Hành vi ứng xử của các tế bào kính tế trong các loại thị trường b Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế
.c Cách ứng xử của người tiêu dùng đề tối đa hóa thỏa mãn d Mức giá chung của một quốc gia
: Kinh tế học thực chứng nhằm:
a Mơ tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách
khách quan có cơ sở khoa học
b Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cả nhân
c Giải thích các hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường
Trang 1012 : Những vẫn đề cơ bắn về kinh té hoc
5 Cau nao sau day thuộc kinh tế vi mô:
a Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay ở mức cao
b Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia
nhập vào ngành sản xuất
c Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ là công cụ điều tiết của
chính phủ trong nên kinh tê
đ Tỳ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2010 là 11,75%
6 Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế chuẩn tắc:
a, Mức tăng trưởng GDP ở Việt Nam năm 2009 là 5,3% b Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2008 là 22%
c Giá dầu thể giới cuỗi năm 2009 ( 78.77USD/thing) tang 70% so
với đầu năm 2009 (46,34USD/thùng)
d Phải có hiệu thuốc miễn phí phục vụ người già và trẻ em
7 Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có thê sản xuất ra khi các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả: a Đường giới hạn năng lực sản xuất
b Đường cầu
c Đường đẳng lượng
d Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
8 Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường
giới hạn khả năng sản xuât:
a Khái niệm chỉ phí cơ hội
b Khái niệm cung cầu
c Quy luật chỉ phí cơ hội tăng dẫn
d Ý tưởng về sự khan hiểm
9 Một nên kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tải nguyên khan hiểm khi:
Trang 11Chuong | ` 13
10
i
12
13
b Không thể gia tăng sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm sản lượng của mặt hàng khác
e Nằm trên đường giới hạn khá năng sản xuất
d Các câu trên đều đúng
Các vẫn dé cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
a Sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu?
b Sản xuất bằng phương pháp nào?
c Sản xuất cho ai?
d Các câu trên đều đúng
Trong mơ hình nên kinh tế thị trường tự do, các vấn để cơ bản của
hệ thông kinh tê được giải quyết :
a Thông qua các kế hoạch của chính phủ
b Thơng qua thị trường
c Thông qua thị trường và các kế hoạch của chính phủ d Các câu trên đều đúng
Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh tế học chuẩn tặc:
a Tại sao nên kinh tế nằm trong tình trạng lạm phát cao vào 2
năm 1987-1988?
b Tác hại của việc sản xuât, vận chuyên và sử dụng ma túy
c Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế thị trường tới mức độ
nào?
d Khơng có câu nào đúng
Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu về cả phê
trên thị trường giảm 5% với những điều kiện khác không đôi Vân đề này thuộc về :
a Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc
b Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc
Trang 1214 Những vẫn dễ cơ bản về kinh tế học
14
15
d Kinh tế học vĩ mỏ, thực chứng
Trong những loại thị trường sau, loại nào thuộc về thị trường yếu tô sản xuât :
a Thị trường đất đai
b Thị trường sức lao động
c Thị trường vốn
d Cả 3 câu trên đều đúng
Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hóa trong nền kinh tế được quyết định bởi :
a Thị trường hàng hóa
_b Thị trường đất đai
16
17
c Thị trường yếu tố sản xuất đ Khơng có câu nào đúng
Sự khác nhau giữa thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực là chỗ trong thị trường sản phẩm :
a Nguén lực được mua bán, còn trong thị trường nguồn lực sản
phâm được mua bán
b Người tiêu dùng là người mua còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất là người mua
c Người tiêu dùng là người bản, còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất là người bán
d Người tiêu dùng vừa là người mua vừa là người ban, giên như trong sản xuất thị trường nguon luc
Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nên
kinh tế hỗn hợp là :
a Nhà nước quản lý ngân sách
b Nhà nước tham gia quản lý nên kinh tế
Trang 13Chương 2 15
CHUONG 2
CAU, CUNG HANG HOA VA
GIA CA THI TRUONG
GAU HOI KIEM TRA
1 Năm nay thời tiết nóng bất thường làm cho cầu giải khát bằng nước dừa tươi tăng lên Giải thích tại sao giá nước dừa tươi trên thị trường tăng đến mức ổn định mới
2 Giả sử giá cà phê tăng lên 10% làm cho lượng cầu ca phê giảm 5%, lượng cung cà phê tăng 15% Tính độ co giãn của cầu và của cung theo giá cà phê?
3 Tại sao độ co giãn của cầu dài hạn khác với độ co giãn ngắn hạn? Độ co giãn của cầu theo giá đối với xăng sẽ lớn hơn trong ngăn hạn hay là trong dài hạn? Tại sao? Còn độ co giãn của cầu theo giá đối với tivi, tủ lạnh thì sao?
4 Giải thích tại sao đối với nhiều hàng hoá độ co giãn của cung theo giá trong dai han lớn hơn độ co giãn trong ngắn hạn?
Š$ Giả sử nhà nước điều chỉnh giá thịt heo và thịt gà thấp hơn các
mức giá thị trường Tại sao sự thiếu hụt của các hàng hóa này sẽ tăng và những yêu tô nào xác định qui mô của sự thiếu hụt Điều gi sé xay ra đỗi với giá thịt bò? Giải thích ngăn gọn
6 Sử dụng sự dịch chuyển của đường cung và cầu để minh họa tác động của những sự kiện sau trên thị trường dâu tây Hãy làm rõ xu hướng thay đổi trong cả giá và số lượng bán ra
a Các nhà khoa học thấy rằng ăn hàng ngày 100g trái dâu tây sẽ rất tốt cho sức khỏe
Trang 14
16 Cung câu và giá cả
c Hạn hán làm giảm sản lượng của dâu tây xuống 50% so với vụ thu hoạch bình thường
_ đ Hàng ngản nông dân chuyển vườn trồng các hoa quả khác sang ˆ trông dâu tây
BÀI TẬP
Bài I Xem xét một thị trường cạnh iranh, lượng cầu và lượng cung hàng năm ở các mức giá khác nhau của sản phẩm X như sau :
GIÁ ® LƯỢNG CÂU (Qd) LUOQNG CUNG (Qs) (ngàn đồng ) (ngàn sản phẩm) (ngàn sản phẩm) 10 40 20 12 ,36 ` , 26 14 32 32 16 28 38
a Xac dinh ham sé cung và hàm số cầu thị trường về sản phẩm X
b Xác định giá cân bằng và lượng cân bằng của sản phẩm X2
c Hãy tính độ co giãn của cầu theo giá khi giá là 1ó ngàn đồng,
khi giá là 14 ngàn đồng Muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp cần dieu
chinh gia ban nhu thé nào trong mỗi trường hợp?
d Hãy tính độ co giãn của cung theo giá khi giá là 16 ngàn ding khi giá là 14 ngàn đông
e Giả sử nhà nước ấn định trần giá (giá tối đa) là p* = 12 ngan
đồng Có sự thiếu hụt hàng hóa khơng? Nếu có, lượng thiểu hụt là bao nhiêu?
f Để mức giá tối đa (P* = 12) trở thành mức giá cân bằng, nhà
nước phải tăng lượng cung ở mỗi mức giá là bao nhiều?
Bài 2 Thị trường sản phẩm X đang cân bang ¢ 6 mirc gia P* = 10 va số lượng Q* = 20 T ại điểm cân bằng này, hệ số co giãn theo giá của cầu
và cung lần lượt là : Ed = -1 và Es = 0,5 Cho biết hàm số cầu và cung
Trang 15Chương 2 17
a Hãy xác định hàm sô câu và hàm số cung của sản phâm X b Bây giờ chính phủ đánh thuế vào sản phẩm X, lam cung giảm
30% ở các mức giá Hãy xác định mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng sản phẩm X trong trường hợp này
c Nếu chính phủ định giá là Pmin = 15 dvt va hia SẼ mua hết
lượng sản phẩm thừa, thì chính phủ cần chỉ bao nhiêu tiền? Bài 3 Cơ quan quản lý nhà của thành phố Hồ Chí Minh dự đóan
rằng tổng cầu về nhà thuê la: Qg = 15 - 3P (v6i don vị tính của Q là
trăm ngản căn hộ, về giá tiền thuê trung bình hàng tháng P là triệu
đồng)
Cơ quan cũng nhận thay rằng việc tăng nhu cầu thuê nhà (Q) là do các gia đình có trên 4 người từ nông thôn chuyển đến thành phố Ban kinh doanh bắt động sản của thành phố dự báo rang cung nha cho
thuê là: Q; = 5 + 2P
a Nếu cả Ban quản lý thuê nhà và Ban kinh doanh bất động sản đều dự đoán đúng về cung và cầu, thì giá trên thị trường tự do là bao nhiêu?
b Nếu chính phủ quy định mức giá thuê nhà tối đa Pmax =1,5 triệu đồng /tháng, thị trường nhà cho thuê sẽ thế nào? Giả SỬ tất cả những ai không thuê được căn hộ đều rời thành phố, thì dân số thành phô sẽ thay đổi ra sao ?
€ Giả sử giá thuê nhà được ấn định la Pmin =2,5 triệu đồng/tháng, tình hình thị trường nhà cho thuê sẽ như thế nào 2
Bài 4 Có nhiều quốc gia tiêu thụ gạo của Việt Nam Từ nhu cầu tiêu
thụ gạo người ta ước lượng hàm tổng cầu tiêu thụ lúa năm 2010 là
Q= -5P+70
Trong đó, cầu nội địa là Qạ = - 4P + 56 Cung nội địa là Q = 3P + 22,
Trang 1618 Cung câu và giá cả
a Xác định mức giá và sản lượng lúa cân bằng năm 2010? Tính
thu nhập của nông dân từ lúa năm 20102
b.Giả sử năm 2011 cầu xuất khẩu tăng 50% Xác định mức giá và sản lượng lúa cân bang năm 20112 Thu nhập của nông dân thảy đôi như thể nào?
c Giả sử chính phủ quy định giá sàn cho lúa năm 2011 P*= 6,8 ngàn đồng/kg, và bảo đảm mua hết lượng lúa thừa năm 2011, thì chính phủ phải mua bao nhiêu lúa? Chỉ ra bao nhiêu tiễn?
d Nếu chính phủ đánh thuế là 0,5 ngàn đồng/kg thì giá cả và sản lượng thay đổi thể nào? Ai là người chịu thuế?
Bài 5 Hàm số cầu và hàm số cung của sản phẩm X trên thị trường là:
(D): Q=40-2P
(S): P=Q-10
a Xác định giá cả và sản lượng cân bằng
b Giả sử chính phủ đánh thuế là 3đv/đvsp Hãy xác định giá cả và sản lượng cân bang mới của thị trường.Tính phan thué mỗi bên phải chịu trên mỗi sản phẩm Vẽ đỏ thị
c Tính hệ số co giãn của cầu theo mức giá tại mức giá cân bằng câu a và b Tại sao người tiêu dùng chịu thuế ít hơn người sản xuất?
Bài 6 Tử năm 1974, thị trường đầu thế giới bị khống chế bởi OPEC
Bảng cách hạn chế sản lượng, OPEC thành công trong việc đây giá dau thế giới lên cao hơn trong thị trường cạnh tranh (vì sản lượng dâu của OPEC chiếm 2/3 lượng dầu thế giới trong năm 1974; chiếm 1/2 lượng dầu thế giới trong năm 2010 ) Bây giờ chúng ta xem xét điều gi xảy ra trong ngắn hạn và dài hạn, tiếp theo sau sự cắt giảm của
OPEC :
© Giá dầu năm 2010 là 84 đôla mỗi thùng
e Cầu thé ĐIỚI va tổng cung là 32 tỷ thùng mỗi năm (trong đó
Trang 17Chương 2 - 19 + Độ co giãn theo giá cho ở bảng dưới day :
NGAN HAN DAIL HAN
Câu thê giới -0,1 -0.225
Cung canh tranh 0,20 0.4
a Xác định hàm cầu ngắn hạn và hàm cung cạnh tranh
b Xác định hàm cầu đải hạn và đường cung cạnh tranh
e Néu OPEC cắt bớt sản lượng cung ứng là 2 tỷ thùng hàng năm, thì giá dầu biến động thế nào trong ngăn han va trong dai hạn?
Bài 7 Dựa trên những nghiên cứu kinh tế vẻ thị trường khí thiên
nhiên và biến động của các thị trường này một khi các chế độ kiểm
soát dẫn dần được bãi bỏ trong những năm 1980, những số liệu sau
đây mô tả thị trường vào năm 1975 Giá khí thiên nhiên trên thị trường tự do lẽ ra khoảng 2 đôla cho một mcf (triệu phút khối), sản xuất và tiêu dùng lẽ ra khoảng 20 TcÝ (tỷ phút khói) Giá xăng trung bình (kể cả lượng nhập và sản xuất trong nước) vào khoảng đơla/thùng, chính giá này ảnh hưởng tới cả cung và cầu khí thiên nhiên Độ co giãn của cung theo giá là 0,2 Giá xăng tăng cao hơn
cũng dẫn tới việc sản xuất khí thiên nhiên nhiều hơn, độ co giãn chéo
của cung theo giá là 0,1 Còn đổi với cầu độ co giãn theo giá là -0,5 và độ co giãn chéo của cầu theo giá là 1,5
a Hàm số cung và hàm số cầu của khí thiên nhiên (giả sử tuyến
tính) là gì? (với Q là lượng khí thiên nhiên tính theo Tef, Pg là giá khí thiên nhiên tính theo đơla/mcf và Po là giá dầu tính theo đơla/thùng)
Hàm cầu có dạng: Qn = a + b.Pg + e.Po
Ham cung co dang: Qs= c+ d.Pg +g.Po
b Giả sử giá đã được điều chỉnh của khí thiên nhiên năm 1975 là 1,5 đơla/mcf thay vì là 2 đôla, lượng dư câu (thiêu hụt) sẽ là bao nhiêu?
¢ Giả sử thị trường khí thiên nhiên không được điều chỉnh Nếu
Trang 1820 Cung cầu và giá cả
Bai 8 Thị trường sản phẩm X được mô tả bởi các hàm số sau:
Cung : P= Qs + 30
Cầu: P= (- 1/6)Qpn +240
a Xac dinh gia can bằng và lượng cân bằng
b Giả sử giá nhập sản phẩm X (bao gồm cả phí nhập khẩu và lợi
nhuận bình thường) là Pạ = 150
_ Hãy xác định mức giá thị trường, khối lượng nhập khẩu và
khôi lượng sản xuât trong nước
c Nếu giá xuất khẩu (theo gid FOB) là Px = 220, thi gia can bang
trong nước là bao nhiêu? Tính phan san pham xuất khẩu nếu có
Bài 9 Hàm số cầu của lúa hàng năm có dạng :
Q=58-3P (don vị tính: P: ngàn đồng / Kg; Q: triệu tấn)
Thu hoạch lúa năm trước Q¿¡ = 39 triệu tấn
Thu hoạch lúa năm nay Q;:= 40 triệu tấn
a Xác định giá lúa năm nay trên thị trường Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá này Bạn có nhận xét gì về thu nhập của nông đân ở ñăm nay so với năm trước 2
b Bé bao đảm thu nhập cho nông đân chính phủ đưa ra 2 giải
pháp:
+ Án định mức giá tối thiểu năm nay là 6.100 đồng/Kg và
cam kết sẽ mua hết phân lúa thặng dư
+ Trợ giá, chính phủ khơng can thiệp vào giá thị trường và hứa trợ giá cho nông dân là 100 đồng/Kg
Tính số tiên mà chính phủ phải chỉ ở mỗi giải pháp Thu nhập của nông dân ở mỗi giải pháp? Theo anh (chị) giải pháp nào có lợi nhất?
Trang 19Chuong 2 : 21
Bai tap tw giai:
Bài 10* Hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X là :
(D): Q=-5P+70
(S): Q=10P+10
a Xác định mức giá và sản lượng cân bằng Vẽ đỗ thị
'b Tính hệ số, co giãn của cầu tại mức giá cân bằng? Để tăng doanh thu cần áp dụng chính sách giá nào?
c Nếu chính phủ qui định mức giá P* = 3, thì điều gì xảy ra trên
thị trường?
d Néu chinh phủ qui định mức giá P* = 5 và hứa mua hết phần sản nhằm thừa, thì số tiễn chính phủ cần chỉ là bao nhiều?
e Nếu cung giảm 50% so với trước, thì mức gid cân bằng và sản
lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
Bài I1* Hàm số cầu của táo hàng nam cé dang: Qi = 10 - P/2 Mùa thu hoạch táo năm trước là 8 ngàn tấn Năm nay, thời tiết không thuận lợi nên lượng thu hoạch táo năm nay chỉ ;đạt 7 ngàn tấn (táo không - thể tổn trữ), đơn vị tính của P là ngàn đồng/kg
a Vẽ đường cầu và đường cung về táo b Xác định giá táo năm nay trên thị trường
¢ Tinh hệ số co giãn của cầu tại mức giá này Bạn có nhận xét gì vẻ thu nhập của người trồng táo năm nay sơ với năm trước? đ Nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg táo là 500đồng, thì mức giá
cân bằng và sản lượng cân bằng thay đổi thế nào? Ai là người
chịu thuế? Giải thích ¬
tà Thu
Bài 12* Số cầu trung bình hàng tuần đối với sản phẩm X tại một cửa
„ hàng là: .Q=600-04P 0 Poa ey
Trang 20: 22 ‘ Cung câu và giá cả
a Nếu giá bán P = 1.200đ/SP, thì doanh thu hàng tuần của cửa
hàng là bao nhiêu?
b Nếu muốn bán hàng tuần là 400 sản phẩm, cần phải ấn định giá
bán là bao nhiêu?
c Ở mức giá nào thì đoanh thu đạt cực đại?
d Xác định hệ số co giân của cầu tại mức giá P = 500d/SP Cần
để ra chính sách giá nào đề tôi đa hóa doanh thu? ‘ e Xác định hệ sé co giãn của cầu tại mức giá P = 1.200đ/SP
Muốn tăng doanh thu cần áp dụng chính sách giá nào? Bài 13* Hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X có dạng :
(D): P=-Q+120
(S): P=Q+40
a Biểu diễn hàm số cung và hàm số cầu trên đỏ thị
b Xác định mức giá và sản lượng cân bằng
c Nếu chính phủ qui định mức giá là 90đ/SP, thì xảy ra hiện
tượng gì trên thị trường? ‘
4 Néu chính phủ đánh thuế vào sản phẩm, làm cho lượng cân bằng giảm xng cịn 30 sản phẩm Hãy tính mức thuê chính phủ đánh vào mỗi sản phẩm? Phần thuê mỗi bên gánh chịu là bao nhiêu? Bài 14* Khi giá mặt hàng Y tăng 20% thì lượng cầu mặt hàng X giảm 15%, lượng cầu mặt hàng Z tang 10%
a Xác định hệ số co giãn chéo giữa 2 mặt hàng X và Ÿ, giữa 2
mat hang X va Z ,
b X và Y là 2 mặt hàng thay thế hay bổ sung? Còn X và Z ?
Cho ví dụ "
Trang 21Chương 2 23
Trong đó hàm số tiêu thụ trong nước là : Qpp = 30.000 - 150P Ham số cung của sản phẩm là : Qs = 5.000 + 100P
a Hãy xác định mức giá và sản lượng cân bằng của thị trường về sản phẩm này
b Nếu cầu xuất khâu giảm 40% thì mức giá và sản lượng cân băng mới của thị trường là bao nhiêu?
c Nếu chính phủ đánh thuế là 6đvt/dvsp thì giá cả và sản
lượng trên thị trường là bao nhiêu? Ai là người gánh chịu
khoản thuế này?
Bài 16* Hàm số cung và cầu nội địa của sản phẩm A như sau:
(D): Q=-4P+120 (S): Q= 5P+30 -
ˆ (Đơn vị tính : giá 1.000 đồng, số lượng 100:000 sản phẩm)
a Xác định giá cả và sản lượng cân bằng Tính hệ số co giãn của câu tại mức giá cân bằng
b Giả sử giá sản phẩm A trên thị trường thế giới là 5 dvt, chi phí nhập khẩu là 20% và thuế nhập khẩu là 30% so với giả Xác định giá cân bằng, khối lượng sản phẩm sản xuất trong nước và khối lượng nhập khẩu nếu có?
_e Giả sử chính phủ áp dụng biện pháp định ngạch nhập khẩu (quota) là 18đvsp Xác định giá thị trường và khối lượng
sản xuất trong nước
d Giả sử giá trên thị trường thế giới là 14đvt, chỉ phí xuất
khẩu mỗi sản phẩm là 2 đvt Xác định giá thị trường nội
Trang 2224 Cung câu và giá cả
TRA LOI CAU HOI
1 Với một đường cung ngăn hạn không đổi, nhu cầu giải khát bằng nước dừa: tươi tăng lên, đường cầu vé nước đừa tươi sẽ dịch chuyển sang phải, sẽ gay ra sự thiểu hụt sản phẩm ở mức giá cân bằng
cũ Để mua được dừa,
người tiêu dùng sẵn sảng trả giá cao hơn; giá tăng cho tới khi lượng câu bằng lượng cung Như vậy, khi
cầu tăng, cung khơng đổi, Hình 2.1
giá cân bằng sẽ tăng lên và lượng cân băng cũng tăng
2 AP% = 10%, AQp% = -5%, AQs% = 15%,
Độ co giãn của cầu đối với cà phê: E,= AQ, % = =5 =-0,5
AP% 10
Độ co giãn của cung đối với cà phê: _ AQ, % 15
s =—=1,5
*AP% — 10
3 Khi giá thay đổi, một vài sự thay đổi có thể được tiến hành ngay; những thay đổi khác có thể lâu hơn Sự khác biệt của độ co giãn giữa dai hạn và ngăn hạn phụ thuộc vào tốc độ phản ứng lại củả người tiêu dùng đối với sự thay đổi của giá hàng hóa
Lượng cầu đối với hàng hóa mau hỏng chắc chắn sẽ thay đổi ít trong ngắn hạn Một khi thay đổi thói quen tiêu dùng, người ta mới có
một sự thay đơi lớn trong phan ứng đối với việc tăng hay giảm của giá
Trang 23Chuong 2 25 có thé thay đổi một cách đột ngột theo sau sự thay đối giá" Ảnh hưởng đầu tiên của việc tăng giá sân phẩm lâu bên là người tiêu dùng sẽ
ngừng mua săm Họ chỉ mua khi nó lỗi thời hay hư hỏng
4 Độ co giãn của cung là phần trăm thay đôi lượng cung chia cho phan tram thay đổi của giá hàng hóa Bởi đường cung có độ dốc dương nên độ co giãn của cung là đương Vì vậy tăng giá sẽ kéo theo lượng cung tăng Các doanh nghiệp trong, một số thị trường sẽ đáp ứng nhanh và dễ dàng khi giá thay dỗi Những doanh nghiệp khác có thể bị hạn chế bởi khả năng sản xuất của nó trong ngắn hạn
Ở mHỘt cực, cung ngắn hạn có thê trở nên hồn tồn khơng co giãn,
giá tăng có thể không kéo theo việc tăng số lượng cung ứng Ở một
cực khác, cung dài hạn hầu như có thể hoàn toàn co giãn, một sự thay
đổi nhỏ trong giá, kéo theo sự thay đổi lớn trong lượng cung Giữa hai
thái cực đó, độ co giãn cung phụ thuộc vào chi phí của các doanh
nghiệp để thay đổi năng lực của mình
5 Nếu giá quy định của hàng hóa thấp hơn mức giá thị trường, thì số
lượng mà các doanh nghiệp cung cấp sẽ íL hơn số lượng mà người tiêu
thụ muốn mua Ở đây có sự dư lượng cầu (thiểu hut) Qui mô của dự
lượng cầu phụ thuộc vào hình dạng của các đường cung và cau
Qs Hinh 2.3b
“Nếu cả cung và cau déu co giãn nhiều thì sự thiểu hụt sẽ lớn hơn
Trang 2426 Cung cầu và giả cả
trong tỉnh-trạng dư lượng cầu, một vài người tiêu thụ sẽ không có khả
năng mua săm số lượng mình cần Một vải hình thức định lượng sẽ xảy ra Những người tiêu thụ không được thỏa mãn sẽ tìm cách mua
hang thay thé, làm tăng cầu hàng thay thế và đo đó làm tăng giá của
hàng thay thế Nếu giá quy định của thịt heo và thịt gà thấp hơn giá thị trường, thì giá thịt bị sẽ tăng
6 Đối với a/ và b/ đường cầu về dâu tây dịch chuyển sang phải, nghĩa là ở mỗi mức giá số lượng câu nhiều hơn Xem hình 2.4
Ở phần a/ vì dâu tây làm tăng sức khoẻ _
Ở phần b/ người tiêu thụ thay cam bằng dâu tây
Đối với e/, d/ đường cung về dâu tây bị dịch chuyển Xem hình
2.5
Ở phần c/ đường cung dịch chuyển sang trái (S”), nghĩa là ở mỗi
mức giá người sản xuất sẽ cung cấp ít đi
Ở phần đ/ đường cung dịch chuyển sang phải (Sz) nghĩa là ở mỗi giá người sản xuất cung cấp dâu tây nhiêu hơn
P
Trang 25
Chương 2 27
GIẢI ĐÁP BÀI TẬP
Bài I
a Từ bảng số liệu đã cho, thể hiện hàm số cầu và hàm số cung
có dạng tun tính tơng qt:
Qo=aP+b _ (}
Qs=cP+d — @) p
Với: a=^Ó» ~ 4= -2 30
AP 2
Tại P = 10 thì Qọ= 40 Thế vào (1) Pi=l4 => b=Q, —aP = 40-(-2).10 = 60 PF=12
Hàm số cầu có dạng: Qp = -2P + 60
- ^Ó: -6_3 ụ
AP 2
Tại P = 10 thi Qs = 20, thé vào (2): +
d= Qs — cP = 20 — 3*10 = -10 = Hàm số cung có dạng: Qs= 3P - 10 Tương tự € b Giá cân bằng P¡ = 14 ( ngàn đồng ) Sản lượng cân bằng Q¡ = 32 (ngàn sản phẩm) c Độ co giãn của cầu theo giá
-e Tai P= 16 thi Qp=28 A
0 =1 ˆ `
AP Q, 28
|E„|=114>1
Tại P =l6: cầu co giãn nhiều, giá và doanh thu nghịch biến Muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp phải giảm giá
Trang 2628 Cung cầu và giá cả 14 E„ =-=2x—=-~0,875 32 Đ j£›|= 0.875 <1
Tai P =14: cau co giãn ít, giá và doanh thu đông biên Muôn tăng đoanh thu doanh nghiệp cần tăng giá
d Độ co giãn của cung theo giá
— ôđ Ti P=l6thỡ Qs=38
A
E, =—— , AP “0 Qs P =3x 18 - 1 26 38
© Tuong tu, khi gid P = 14 thi Qc = 32 Ey “35131
32
e Voi gia trằn(giá tối đa) là P* = 12, người tiêu dùng muốn mua 36 ngàn sản phẩm, Tnhhưng người sản xuất chỉ cung cấp 26 ngàn sản phẩm Do đó, sẽ thiếu hụt sản phẩm là 10 ngàn sản phẩm
Để mức giá tôi đa P* = 12, trở thành mức giá cân bằng, chính phủ phải tăng lượng cung ở mỗi mức giá là 10 ngàn sản an phẩm
Hàm số cung mới sẽ có dạng: Qs = 3.P
Bài 2 a.Trước tiên chúng ta định dang hàm số cầu và ham | số cung sản phẩm X có dạng tuyến tính tổng quát:
Qo=aP+b qj'
Qs=cP+d @)
Trang 27Chương 2 29 t,=a——~=a=E,<S-=T-].— =-2 Q p* 10 * * 2 Ey =e }* £2 =0,5.20 =1 * 10 Từ (1) ta suy ra b = Qp —a.P = 20- (-2).10=40 Tu (2) ta suy ra d = Qs -c.P = 20- 1*10 = 10
Như vậy hảm cầu sản phẩm là: Qp = -2P + 40
hàm cung sản phẩm là: Qs= P+ 10
b Néu cùng giảm 30% thi ham cung mới: Qs'= 0,7Qs = 0,7(P + 10)=0,7P +7
Giá cân bằng va lượng cân bang mới: Qs’= Qp
0,7P + 7 ='-2P + 40
— P= 12,22
Q) = 15,55
c Nếu chính phủ định giá sàn: Pmin = 15 thi
Lượng cung sản phẩm Qs =0,7*15 + 7= 17,5
Lượng cầu sản phẩm Qp = -2*15 + 40 = 10
Lượng sản phẩm dư thừa mà chính phủ phải mua:
AQs =Qs-Qn = 17,5 - 10 =7,5dvsp ˆ `
Số tiễn chính phủ bỏ ra mua lượng sản phẩm thừa là '
G = 7,5*15 = 112,5dvt
Bai 3
a Dé tim giá thuê cân băng của các căn hộ, bắt đầu với điều kiện cân bằng giữa câu và cung : Qa = Qs
Trang 2830 Cung cau va gid ca =>P=2
vaQ =15-(3x2) = 9%
Nhu vay giá thuê nhà trên thị trường tự đo là 2 triệu đồng/“tháng, ở
mức giá thuê này sẽ có 900.000 căn hộ được thuê hết
b Nếu cơ quan quản lý nhà đưa mức giá cho thuê nhà tối đa là P* =1,5 triệu đồng/“tháng, thấp hơn so với mức giá cân băng, lúc đó lượng cung sẽ là Q.=5§ + (2x1,5)= 8 hay (800.000 can hệ)
Lượng cầu thuê nhà ở mức giá quy định là
ˆ Qđ= 15- (3*1,5) = 10,5 ( hay 1.050.000 căn hộ)
Lượng dư cẩu: AQd = Qd ~ Qs = 10.5 — 8 = 2.5 hay 250.000 căn hộ
Như vậy: tại mức giá quy định thấp hơn so với giá thuê cân bằng, sẽ xảy ra tình trạng thiếu hụt nhà cho thuê là 250.000 căn hộ ( hình 2.7a)
Vì mức giá quy định là thấp so với mức giá thị trường, do đó lượng cung giảm 100.000 căn hộ so với lượng cân bằng trước đây
Tính cho 4 ngườưmột gia đình/ một căn hộ, như vậy nghĩa là có
400.000 người phải rời khỏi thành phó
Hình 2.7b
d Nếu chính phủ quy định giá cho thuê nhà tối thiểu là P* = 2.5
Trang 29Chuong 2 31
Lượng cung của căn hộ sẽ là:Qs = 5 + (2 x 2.5) = 10 (hay 1.000.000 căn hộ), tăng 100.000 căn hộ so với lượng cân bảng ( hình
2.7b)
Nhưng lượng cầu chỉ là: Qd= 15 - 3x2,5 = 7.5 hay 750.000
căn hộ
Lượng dư cung: AQs = Qs ~ Qd = 10 — 7.5 = 2,5 hay 250.000
căn hộ
Nhu vậy: khi giá quy định cao hợn giá cân bằng, sẽ có
250.000 căn hộ dư thừa không được thuê
Bài 4
a Tổng cầu về lúa năm 2010: Qp = 70-5P
Trong đó : Cầu nội địa: _Qpp =56-4P
Cầu xuất khẩu: Qp¿ = Qp - Qọp = 14- P
Cũng nội địa : Qs = 22 + 3P Giá lúa năm 2010: Qs = Qn
Cân bằng cung cầu: 22+3P= 70-5P
Suy ra: Pị = 6 ngàn đồng/kg
Sản lượng lúa mà thị trường tiêu thụ hết là: Q, = 40 triệu tần
Tổng thu nhập từ lúa của nông dân năm 2010:
TR, = P¡* Qì = 6*40 *1012= 240*10'? đồng
b Giả sử nhu cầu xuất khẩu tăng 50%
Hàm cầu xuất khâu năm 2011:
Qọị” = 1.5.Qp; = 1.5(14- P)= 21 -1.5P,
Hàm tổng cầu năm 2011 :
Qn’ = Qọp + Qọc” = (56 — 4P ) +( 21 — 1,5P) = 77 -5,5P
Giá lúa năm 2011: 22+3P= 77-5,5P
Trang 3032 Cung câu và giả cả
Q> = 41,41 triệu tấn
Tổng thu nhập từ lúa của nông đân năm 2011:
TR> = Po* Qo = 6.47*41,41 *102= 267,9227*10!? đồng
c Voi gid P* = 6.8 ngan đồng/kg, thị trường không cân bằng, tại
đỏ: Lượng cầu Qp = 77 - 5.5 x 6,8 = 39.6
Lượng cung Qs =22+3x 68=424ˆ
Lượng dư cung AQs = 42,4 - 39,6 = 2,8 triệu tấn
Chính phủ phải mua hết 2,8 triệu tấn lúa để hỗ trợ cho giá 6.8
ngàn đông/kg
Chỉ hết: 6,8 x 2.8x 10! = 19.04 10!?= hay 19.040 tỷ đồng
d Nếu thuế tăng là t = 0.5 ngan/kg thi ham cung mới có dạng :
Qs = 22 + 3Ps = 22 + 3(P —t) = 22 + 3(P-0.5) Qs =20,5 + 3P
- Giá cân bằng mới : Qd =Qs
77 —5,5P = 20,5P + 3P = P›s=6.647 ngàn đồng/kg
Q; = 40.441 triệu tấn
Cả người tiêu dùng và sản xuất đều chịu thuê -
Người tiêu dùng chịu thuế: P; -Pz= 6,647 ~ 6,47
= 0,177 ngàn đồng/kg hay 177đồng/kg Người sản xuất chịu thuế: 0.5 — 0,177 = 0,323 ngàn đồng/kg hay 323
đồng/kg
Bài 5
a Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu :
Qn = Qs
40-2P = 10+ P.4 P= 10
Trang 31Chuong 2 33
b.Nếu chính phủ đánh thuế t=3đvt/đvsp thì hàm cung mới:
P?=P+t=(Q-10)+3=Q-7
Can bang cung va cau:
Qp= Q’s 20 40-2P = 7+ P —> P= 11 Q;= 18 pais 9 7 10 18 20 40 Hinh 2.8 ,
Giá người sản xuất thực nhận sau khi có thuế:
Ps= Pa 1=ll-3=§
Phần thuế người tiêu dùng chịu trên mỗi sản phẩm:
td = P¿ -Pị = 11- 10 = 1dvt/dvsp
Phân thuế người sản xuất chịu trên mỗi sản phẩm:
ts=P¡-Ps = t - td =10- § = 2đvUdvsp
c Độ co giãn của cầu và cung theo giá
Trang 3234 Cung câu và giá cả “1 ˆ D AP 2, |E›|=1.22 >1 E, = AO Pay , ~ Q, 18 oe E, = 0,61
Do cầu co giãn hơn so với cưng, nên người tiêu dùng chịu thuế ít hơn nhà sản xuất
Bài 6
a Thứ nhất, chúng ta cho rằng khơng có OPEC, lượng cung cạnh
tranh: Qs = Q* =20
Với hệ số co giãn của cung E, = 0,2va P* = 84, chúng ta có thể tính d
trong ham cung, (Qs = c+ dP) với biểu thức E; = d (P*/ Q*),
Thay vào 0,2=d (84/20) hay d = 0,0,00476
Thay d, Qs (= Q*) và P (= P*)
Vào hàm cung cạnh tranh trong ngắn hạn:
20 = c + 0,00476x 84 —>c = 19,60016
Vậy hàm cung cạnh tranh ngắn han: Qs = 19,60016 + 0,00476.P
Tương tự, chúng ta tính được các thông số trong hàm cầu: Qp =a- bP
‘Bay gid chung ta tap trung vao tổng cau,
(Qn = 32), Ep = 6.(P*/ Qa),
Thay vao -0,1 = b.(84/ 32) Tinh duoc b= - 0,03809 Thay b, Qp = 32 va P = 84
Vao ham cau: 32 = a - (- 0,03809x 84 ) suyra a= 35,19956
Trang 33Chương 2 35
b Sử dụng phương pháp tương tự, chúng ta thay Es = 0,4 và Ep = - 0,225
Vào biểu thức của E; và Ep
= d(P*/Q*) và Ep = b.(P*/Q*),
Thay vào 0,4= d.(84/20) và - 0,225 = b.(84/32)
Nhu vay d =0,095238 va b=-0,085715
Tiếp theo, ta thay các giá trị của d và b vào hàm cung tuyến tính và hàm câu tuyến tính và tìm c và a:
Qs =c + dP va / Qn = at bP,
20 =c + 0,095238x 84 va 32 = a -0,085715x 84
Nhu vay c = 12 va a = 39,2 Do d6 trong dai han: Qp = 39,2 - 0,085715 P:
Qs = 12 + 0,095238P
e Nếu OPEC giảm 2 tỷ thùng dầu/năm, thì cả cưng ngắn hạn lẫn cung dai han déu thay đôi Với sự cung ứng của OPEC giảm từ 12 tỷ thùng/năm xuống 10 tỷ thùng/năm, ta cộng chung 10 tỷ thùng/năm đó vào hàm cung cạnh tranh ngăn hạn và dải hạn, ta sẽ có hàm cung của cả thị trường:
Hàm cung thị trường dầu mỏ trong ngăn hạn: Q's.=10+Qs = 10 +(19,60016 + 0,00476.P)
Q’s= 29,60016 + 0,00476.P Hàm cung thị trường dầu mỏ trong dài han
Q’’s = 10+ Qs =10 + (12 +0,095238P) = 22 + 0,095238P Cân bằng cầu ngắn hạn, cho phép chúng ta tìm được giá cân bằng ngăn hạn:
35,19956 - 0,03809P = 29,60016 + 0,00476.P 5,5994 = 0,04285 P
Trang 3436 Cung cau va gid cé
Giá cân bằng trong dài han:
39,2 - 0,085715P = 22 + 0,095238P 172 = 0,180953 P
P = 95,05 déla/thung
Bai 7
a Ching ta xác định độ co giãn giá chéo của cau Vi dụ độ co ' giãn của cầu đối với khí thiên nhiên liên quan với giá dầu là:
p A0, P,
AP, Q,
Ở day, AQ,/APo la su thay đổi lượng cầu khí thiên nhiên từ sự thay đổi nhỏ của giá dầu đối với Các hàm cầu tuyến tính, (AQg/APo) là khơng đổi
Nếu chúng ta biểu thị cầu về khí thiên nhiên là:
Qpg= a + bPg + ePo
(Chú ý giữ thu nhập không đổi), lúc đó (AQg/APo) = e Thay nó vào độ co giãn giá chéo, Ego =, €-(Po*/Qe 2 ở đây Po* và Q;* là giá và lượng cân băng Chúng ta biết răng Po* = 8 đôla và Qg* = 20 chúng
ta có thé tìm được e:
1,5Š= e(8 / 20), suy rae = 3,75
Ep = b(P*/Q*) =-0,5; cho nén -0,5 = b.(2/20) và b = -5
Thay các giá trị b và e vào hàm cầu tuyến tính, chúng ta tìm được a :
20 = a - 5x2+ 3.75x8 nhưvậy a= 0
Như vậy hàm số cầu về khí thiên nhiên có dạng:
Qpg = - 5.Pg + 3,75.Po
Hàm số cung về khí thiên nhiên là: Qsg = c + dPg + g.Po
Trang 35Chương 2 - ‘ 37
tim tir ham Es = d.(P*/Q*) Chung ta biét Es = 0,2 ; P* = 2 và Q* = 20
Do đó, 0,2 = d.(2/20) do đó d =2
Thay các giá trị đ và 8 vào hàm cung tuyến tính ta tìm được c :
+ Si vo
20 = c +2x2 +0/225x§ nhưvậy “c = 14
2 + ` ¬
J
— Ham số cung về khí thiên nhiên có dạng:
ˆ Qsg=14+2.Pg+0,25Po -
b Với giá đã điều chỉnh-1,5 đôla cho khí thiên nhiên và giá đầu 8
đôla/thùng:
Cầu : Qo= -5x 1,50 + 3,75x8 = 22,5
Cung : Qs = 14 +-2x1,50 + 0.25x8 = 19
Với việc cung cấp 19 Tef và lượng cầu 22,5 Tcf Ở đây có thiếu
hut la 3,5Tcf:
e Nếu giá khí thiên nhiên không được điều chỉnh và giá dầu tăng
từ 8 đôla lên 16 déla:
Cầu Qy = -5.Pg + 3,75x 16 =- 5.Pg+60
Cung: Qs = 14 + 2.Pg + 0,25x16 = 2.Pg+ 18
Cân bằng cung cầu, tim giá cân băng:
2.Pg +18 = - 5.Pg+60
Duoc: Py = 6 déla
Giá khí thiền nhiên sẽ tăng lên 3 lần từ 2 đôla lên 6 déla Bài 8
a Mức giá và sản lượng cân bằng: Q+30 =(- 1/6)Q +240
Qh = 180
Trang 3638 Cung câu và giá cả Xuất khả 120 180 540 1440 ở 12018 19 1440 Hình 2.9 Hình 2.10
b Giá cân bằng mới bằng giá nhập khâu Pu = 150 (hình 2.9)
Lượng cầu trong nước: Qp = -6x150 + 1440 = 540
Luong cung trong nước: Qs = 150 - 30 = 120
Lượng nhập khẩu: Qu = Qd— Qs = 540 -120= 420 c Giá cân bằng mới bằng giá xuất khẩu Px = 220 ( hình 2.10)
Lượng cầu trong nước : Qp = -6x220 + 1440 = 120
Lượng cung trong nuéc: Qs = 220 - 30 = 190
Lượng hàng xuất khu: Q,=Qs—Qd= 190-120 = 70
Bài 9 -
Giá lúa năm trước trên thị trường : Qs; = Qd 39 = 58- 3P
/ Pị =6,333 ngàn đồng /kg
Giá lúa năm nay trên thị trường: Qs;¿ = Qd 40=58-3P
Pz =6 ngàn đồng/kg
Trang 37Chương 2 39
Ea=2G.~_s Ế AP QO 40 - 04s
|E4|=0.45< |
Cầu co giãn ít nên P & TR đồng biến Khi giá lúa thị trường giâm, thì
thu nhập của nông dân năm nay giảm xuống So với năm trước
TRi = Pị.Q¡ = 6,333 x 39 x 101 = 246,987x 102 đồng = 246.987 tỷ đồng
TRz = Pạ.Q; = 6x 40x 10" =240x10? đồng = 240.000 tỷ đồng
a Theo giải pháp ]: ân định mức giá tối thiểu năm nay:
P* = 6100 đ/kg thì khối luợng lúa tiêu thụ:
Qd = 58 - 3 x 6,1 = 39.7 triệu tấn
Lượng dư cung mà chính phủ phải mua:
AQs = Qs - Qd = 40 - 39,7 = 0,3 triệu tấn = 300.000 tấn
Lượng tiền chính phủ phải chỉ:
Trị= AQs x P*= 0,3 x 10°x 6,1x10° = 1,83x 10!? đồng = 1.830 ty ding
b Theo giải pháp II: Nếu chính phủ trợ gid 100 d/kg thi số tiền
chinh pha can chi: Try = Qy x 100 = 40 x 10°x 100 = 4.000 tỷ đồng
Ta có nhận xét :
- Thu nhập của nông dân ở cả 2 giải pháp là như nhau:
TR = 244.000 tỷ đồng
- Đối với chính phủ, giải pháp I có lợi hơn giải pháp H là vừa có lúa
dự trữ, vừa chỉ ra it hơn 2170 tỷ đồng
- Đối với người tiêu thụ, giải pháp II có lợi hơn giải pháp TL được tiêu thụ với lượng lúa nhiều hơn và số tiền chỉ ra ít hơn so với giải pháp I
€ Thuế 14 một bộ phận của chỉ phí sản xuất, thuế tăng sẽ là chỉ
phí sản xuất tăng Nhưng cung sản phẩm là một hàm hằng, không đổi theo thuế Do đó sau khi thuế ane bà lúa thị trường r năm nay vẫn như
Trang 3840 Cung câu và giá cả
40=58-3P
P¿ =6ngàn đồng/kg
Như vậy người tiêu dùng không phải chịu thuế Người sản xuất hoàn tồn chịu thuế vì cung hồn tồn khơng ‹ co giãn (Es = 0) Giá thực nhận của người nông dân:
Ps= Pạ— thué/sp Ps = 6— 0,1 = 5,9 ngan déng/kg = 5.900 déng/ke oO 39 40 58 Hinh 2.11
CAU HOI TRAC NGHIỆM
1 Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển do: a Gia san phẩm X thay đổi
b Thu nhập tiêu dùng thay đổi
c Thuế thay đỗi
d Giá sản phẩm thay thế giảm
2 Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi: - a Giá sản phẩm X thay đổi ˆ
Trang 39Chuong 2 41
c Thu nhap cua nguéi tiéu thu thay déi
.d, Các câu trên đều đúng
3 Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện.khác không thay đổi
thi: -
a Sản phẩm tăng lên
b Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên
c Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống
d Phần chỉ tiêu sản phẩm X tăng lên
4 Yếu tổ nào sau đây không được coi là yếu tổ quyết định cầu hàng hóa:
a Giá hàng hóa liên quan b Thị hiếu, sở thích
c Giá các yếu tế đầu vào dé sản xuất hàng hóa
d Thu nhập 5 Biểu cầu cho thấy:
a Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau
b Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi thu nhập thay đổi
c Lượng hàng cụ thể sẽ được cung ứng cho thị trường tại các mức giá khác nhau
d Lượng cầu về một hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi giá các hàng hóa Hiên quan thay đổi
6 Hàng hóa A là hàng thứ cấp Nếu giá của Á giảm đột ngột còn phân nữa Tác động thay thé sẽ làm cau hang A:
a Tăng lên gấp đôi c Giảm còn một nữa
b Tăng ít hơn gấp đơi d Các cầu trên đều sai
Trang 4042 Cung câu va gid ca 8 9 10 i
a Giá thấp hơn và lượng cân bằng lớn hơn b Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn
c Gia thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn
d Không thay đổi
Đường cầu của bột giặt OMO chuyên dịch sang phải là do:
a Giá bột giặt OMO giảm
b Giá hóa chất nguyên liệu giảm
c Giá của các loại bột giặt khác giảm
đ Giá các loại bột giặt khác tăng
Trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu TV
SONY về bên phải: ,
1 Thu nhập dân chúng tăng 2 Giá TƯ Panasonic tăng
3 Giá TẾ SONY giảm
a Trường hợp I và 3 c Trường hợp 2 và 3 b Trường hop 1 va 2 d Truong hop 1+2+3 Trong trường hợp nảo giá bia sẽ tầng:
a Đường cầu của bia dịch chuyên sang phái b Đường cung của bia dịch chuyển sang trái c Khơng có trường hợp nào
d Cả 2 trường hợp a và b đều đúng
Ý nghĩa kinh tế của đường cung thắng đứng là:
a No cho thấy nhà sản xuất sẵn sảng cung ứng nhiều hơn tại mức giá thâp hơn
b Nó cho thấy dù giá cả là bao nhiêu thì nhà sản xuất cũng chỉ
cung ứng 1 lượng nhất định cho thị trường