1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi bài tập trắc nghiệm kinh tế vi mô phần 2

168 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 37,67 MB

Nội dung

Trang 1

CHƯƠNG 5 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN A TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN VÀ CUNG CÓ TÍNH CẠNH TRANH CÂU HỎI KIỂM TRA

1 Tại sao một doanh nghiệp đang lỗ vẫn tiếp tục sản xuất chứ không

đóng cửa?

2 Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp là đường chỉ phí biên (nằm ở phía trên điểm cực tiểu của chi phí biến đổi trung bình) Tại sao đường cung dài hạn không là đường chỉ phí biên dài hạn (nằm trên điểm cực

tiểu của chỉ phí trung bình dài hạn)?

3 Trong cân bằng dài hạn, tất cả các doanh nghiệp trong ngành có lợi

nhuận kinh tế bằng không Tại sao?

4 Sự khác nhau giữa lợi nhuận kinh tế và thặng dư người sản xuất? 5 _ Tại sao các doanh nghiệp gia nhập ngành khi họ biết rằng trong dài hạn

Trang 2

10

11

12

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn

Bắt đầu thế kỷ 20, trong ngành ô tô Mỹ có nhiều nhà chế tạo nhỏ Cuối thế kỷ, chỉ có ba nhà chế tạo lớn Giả sử tình trạng này không phải do

sự thi hành lỏng lẽo luật chống độc quyền của Liên bang Giải thích thế

nào về sự giảm số lượng nhà sản xuất? (Gợi ý: Cấu trúc chỉ phí cố định

của ngành xe hơi là gì?)

Ngành X là ngành cạnh tranh hoàn toàn, do đó mọi doanh nghiệp trong

ngành có lợi nhuận kinh tế bằng không Nếu giá thị trường giảm, có

doanh nghiệp nào có thể tồn tại không?

Sự gia tăng cầu về phim video cũng làm tăng tiền lương của các nam nữ diễn viên đáng kể Đường cung về phim trong dài hạn là một đường

nằm ngang hay đốc xuống? Hãy giải thích

Một doanh nghiệp sẽ luôn luôn sản xuất ở sản lượng tại đó chỉ phí trung bình dài hạn được tối thiểu Đúng hay sai? Hãy giải thích

Có thể có hiệu suất không đổi theo quy mô trong một ngành với đường

cung đốc lên không? Hãy giải thích

Các giả thiết nào cần thiết để một thị trường là cạnh tranh hoàn toàn?

Tại sao mỗi giả thiết ấy là quan trọng?

Giả sử chính phủ thông qua luật cho phép trợ cấp đáng kể cho mỗi

hecta đất được dùng để trồng cây cao su Chương trình này tác động

đến đường cung cao su dài hạn như thế nào?

Bai 1 Một doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn

có số liệu về chỉ phí sản xuất trong ngắn hạn như sau : Bảng 5.1: 910 1 213 14|15|6|718|19|110|11|12|113|14 T€ |100| 160 |208|254|290|320|340|355|370|390|430|475|525|580|640 (Đơn vị tính Q: sản phẩm; TC: ngàn đồng)

a Lập bảng doanh thu, chỉ phí trung bình, chi phí biến đổi trung bình và chỉ phí biên của doanh nghiệp Xác định điểm đóng cửa và điểm hòa vốn

137

Trang 3

138 Cau hỏi - Bòi tập - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô

b Để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ chọn lựa sản lượng nào

nếu giá của sản phẩm là 45 ngàn đồng/sản phẩm? Nếu giá sản phẩm là 50 ngàn đồng/sản phẩm?

c Xác định đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp

d Nếu có 1.000 doanh nghiệp như nhau trong thị trường, đường cung của ngành sẽ như thế nào?

Từ số liệu bảng 5.1 trên, nếu giá sản phẩm là 50 ngàn đồng/sản phẩm, trình bày điều gì xảy ra đối với sự lựa chọn sản lượng và lợi nhuận nếu chỉ phí cố định tăng từ 100 ngàn đồng lên 150 ngàn đồng, lên 200 ngàn đồng Bạn có thể rút ra kết luận tổng quát gì về tác động của chỉ phí cố

định trên sự lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp?

Giả sử bạn là người quản lý của một doanh nghiệp sản xuất bánh ngọt hoạt động trong thị trường cạnh tranh Hàm tổng chỉ phí có dạng:

TC = 3.000.000 + 2.Q?,

a Nếu giá bánh ngọt là 10.000 đồng/cái, để tối đa hóa lợi nhuận, bạn

nên sản xuất bao nhiêu bánh?

b Mức lợi nhuận sẽ là bao nhiêu?

c Ở mức giá tối thiểu nào doanh nghiệp sẽ sản xuất?

Thuế 1 ngàn đồng/đơn vị sản lượng đánh vào một doanh nghiệp mà sản phẩm được bán ra với giá P = 10 ngàn đồng/ đơn vị trong một ngành cạnh tranh a Thuế này sẽ tác động như thế nào đến các đường chi phí của doanh nghiệp? b Điều gì sẽ xảy ra với giá cả, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp trong ngắn hạn?

c Điều gì sẽ xây ra trong dài hạn?

Giả sử chỉ phí biên của một doanh nghiệp cạnh tranh hòan toàn được cho bởi MC = 10 +2

Nếu giá sản phẩm thị trường của doanh nghiệp là 50 đvt: a Mức sản lượng nào doanh nghiệp sẽ sản xuất?

b Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp là bao nhiêu?

Trang 4

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn

Một ngành cạnh tranh hoàn toàn trong trạng thái cân bằng dai

hạn Một khoản thuế sau đó được đánh vào tất cả các doanh nghiệp trong

ngành Bạn nghĩ điều gì xảy ra đối với giá cả sản phẩm, số lượng doanh nghiệp trong ngành, và sản lượng mỗi doanh nghiệp trong dài hạn?

Có một sắc thuế 10% đánh vào phân nửa số doanh nghiệp (những

doanh nghiệp gây ô nhiễm) trong một ngành cạnh tranh hòan toàn Số

tiền thu được được chia cho những doanh nghiệp còn lại (những doanh nghiệp không gây ô nhiễm) là trợ cấp 10% trên giá trị sản lượng được bán a Giả sử tất cả các doanh nghiệp có chỉ phí trung bình dài hạn không đổi như nhau trước chính sách thuế - trợ cấp, điều gì xảy ra đối với giá sản phẩm, sản lượng mỗi doanh nghiệp và sản lượng ngành trong ngắn hạn và dài hạn? (Gợi ý: giá cả liên quan thế nào đến sản

lượng ngành?)

b Một chính sách như vậy có phải luôn luôn đạt được với ngân sách cân bang trong đó thu nhập từ thuế bằng các khoản trợ cấp? Tại sao? Hãy giải thích?

Hàm số cầu thị trường của sản phẩm X trong thị trường cạnh tranh

hoàn toàn có dang: P = - Q/20 + 1.000 Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X có hàm chỉ phí sản xuất dài hạn là:

LTC = q- 20q? + 300q

a Xác định sản lượng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp

b Xác định mức giá cân bằng dài hạn của ngành

c Xác định sản lượng cân bằng dài hạn

đ Giả định các doanh nghiệp trong ngành đều có hàm chi phí sản xuất đài hạn như nhau, thì có bao nhiêu doanh nghiệp sản xuất trong ngành?

Một doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn

có số liệu về chỉ phí sản xuất trong ngắn han như sau :

6| 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

TC(đ) em 2.500 3.400 4.300 5.100 6.100 7.300 8.600 1.0100 1.1900 1.3900

a Tinh AVC, AFC, AC va MC

b Xác định điểm đóng cửa Ở những mức giá nào thì doanh nghiệp tiếp tục sản xuất?

Trang 5

140 Câu hỏi - Bài tập - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô

c Xác định ngưỡng sinh lời Ở những mức giá nào thì doanh nghiệp

có lời?

d Nếu giá thị trường P = 180 đ/sp, doanh nghiệp sẽ sản xuất ở xuất

lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận? Tổng lợi nhuận đạt đựơc?

e Nếu giá thị trường P = 100 đ/sp doanh nghiệp quyết định sản xuất

lượng nào? Xác định phần lỗ nếu có

£ Nếu P = 80 đ/sp, doanh nghiệp nên quyết định thế nào?

TRẢ LỜI CÂU HOI

Thua lỗ xảy ra khi doanh thu không trang trải hết chi phí Doanh thu có thể lớn hơn chi phí biến đổi, nhưng không trang trải hết chi phí cố định Trong ngắn hạn, doanh nghiệp tiếp tục sản xuất khi doanh thu

lớn hơn chỉ phí biến đổi : TR > TVC Trong dài hạn, tất cả chi phí đều

biến đổi, do đó tất cả chi phí phải được trang trải nếu doanh nghiệp vẫn duy trì kinh doanh

Khi thảo luận về đường cung của doanh nghiệp, chúng ta phải phân biệt giữa ngắn hạn và dài hạn Trong ngắn hạn, khi giá cả thị trường thay đổi, để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ thay đổi sản lượng Lợi nhuận tối đa khi giá cả bằng chỉ phí biên: P=EMC Do đó đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là phần đường chi phí biên ngắn hạn nằm phía trên đường chỉ phí biến đổi trung bình ( phần đường SMC từ AVCmin trở lên )

Trong dài hạn, doanh nghiệp điều chỉnh các đầu vào, do đó chỉ phí biên dài hạn của nó bằng giá cả thị trường Ở mức sản lượng này, doanh nghiệp đang hoạt động trên một đường chỉ phí biên ngắn hạn, ở đó chỉ

phí biên ngắn hạn bằng giá cả Khi giá cả dài hạn thay đổi, doanh nghiệp

thường thay đổi sự phối hợp các yếu tố sản xuất để tối thiểu hóa chỉ phí

Sau đó, phản ứng của cung đài hạn là sự điều chỉnh từ một tập hợp các

đường chỉ phí biên ngắn hạn này đến một tập hợp khác, nên đường chỉ phí biên dài hạn không phải là đường cung dài hạn của doanh nghiệp

3 Một giả định chủ yếu của cạnh tranh hòan tòan là không có rào cản đối

với sự gia nhập của doanh nghiệp mới vào ngành Với sự gia nhập tự do,

lợi nhuận kinh tế là động cơ thúc đẩy sự gia nhập của các doanh nghiệp

mới Khi các doanh nghiệp này vào ngành, đường cung dịch chuyển sang phải, làm giá cân bằng của sản phẩm giảm Giá giảm cho đến khi bằng chỉ phí trung bình dài hạn tối thiểu: P = LACmin, lợi nhuận kinh

Trang 6

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn 141

4 Lợi nhuận kinh tế là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phi:

II= TR - TC Thặng dư sản xuất là chênh lệch giữa doanh thu và tổng

chi phí biến đổi: PS = TR - TVC Do đó, nếu chúng ta lấy thang dư sản

xuất trừ đi lợi nhuận kinh tế, sẽ còn lại tổng chỉ phí cố định: TEC = PS -II

5 Các doanh nghiệp vào ngành khi họ mong muốn kiếm được lợi nhuận

kinh tế Lợi nhuận kinh tế ngắn hạn này đủ để khuyến khích sự gia

nhập Nhưng lợi nhuận kinh tế bằng không bao hàm lợi nhuận bình thường đối với các doanh nghiệp sản xuất, bao gồm lao động và vốn của các sở hữu chủ của doanh nghiệp Thí dụ, người chủ của một doanh

nghiệp nhỏ có lợi nhuận kế toán trước khi trừ đi các lợi nhuận này là

tiền lương điều hành doanh nghiệp bị bỏ quên Nếu doanh thu trừ các chi phí khác vừa bằng với cái mà chúng ta có thể kiếm ở bất kỳ nơi

nào khác, khi đó người sở hữu bàng quan với việc ở lại hay rời khỏi

doanh nghiệp Dĩ nhiên, nếu có lợi nhuận kinh tế trong một ngành khác, doanh nghiệp sẽ rời ngành có lợi nhuận kinh tế bằng không và đi vào ngành khác

6 Giả sử không có trở ngại nào đối với việc cạnh tranh, hiệu suất tăng dần theo quy mô có thể làm giảm số lượng các doanh nghiệp trong dài

hạn Khi các doanh nghiệp tăng trưởng (sản xuất nhiều hơn), chỉ phí sản xuất của họ sẽ giảm khi hiệu suất tăng theo quy mô Các doanh ng- hiệp lớn có thể bán sản phẩm của họ với mức giá thấp hơn, các doanh

nghiệp nhỏ ra khỏi ngành trong dài hạn Hiệu suất tăng theo quy mô có

thể dừng ở một mức sản lượng nào đó, kết cục là chỉ có một vài doanh nghiệp lớn tồn tại trong ngành

7 Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, khi giá thị trường giảm, các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng của họ

— Nếu giá giảm thấp hơn chi phí trung bình (P < AC), các doanh nghiệp tiếp tục sản xuất trong ngắn hạn, ngưng sản xuất trong dài hạn

— Nếu giá giảm, nhỏ hơn chỉ phí biến đổi trung bình (P < AVC), các

doanh nghiệp ngưng sản xuất trong ngắn hạn

Do đó, nếu giá giảm nhưng còn lớn hơn chỉ phí biến đổi trung bình (

P > AVC), các doanh nghiệp có thể tiếp tục sản xuất Nếu sự giảm giá lớn hơn sự chênh lệch giữa giá và chỉ phí trung bình tối thiểu, chỉ có vài doanh

nghiệp tổn tại

Trang 7

142 Câu hỏi - Bài tập - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô

10

11

tăng dần Trong ngành có chi phí tăng dần, đường cung dài hạn đốc lên Do đó, đường cung về phim video sẽ đốc lên Mặt khác, nếu chỉ phí

không đổi, đường cung dài hạn sẽ nằm ngang

Sai Trong dài hạn, trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, các doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức chỉ phí trung bình dài hạn tối thiểu Đường chi phí trung bình dài hạn là đường có chi phí trung bình thấp nhất

tương ứng với mỗi mức sản lượng đầu ra Trong ngắn hạn, doanh ng-

hiệp có thể không sản xuất ở mức sản lượng tối ưu dài hạn Vì thế, nếu có bất kỳ yếu tố sản xuất cố định nào, doanh nghiệp không luôn luôn sản xuất ở chỉ phí trung bình dài hạn tối thiểu

Đường cung dài hạn dốc lên nghĩa là giá cả đối với các yếu tố sản xuất

tăng khi nhiều sản lượng hơn được sản xuất trên thị trường Hiệu suất

không đổi theo quy mô, nghĩa là tỷ lệ tăng trong các đầu vào cho cùng tỷ lệ tăng trong sản lượng đầu ra Tỷ lệ tăng trong các đầu vào có thể dẫn đến giá cả cao hơn nếu các đường cung đối với các đầu vào này dốc lên Do đó, hiệu suất không đổi theo quy mô không luôn có nghĩa là

đường cung dài hạn nằm ngang

Hai giả thiết đầu tiên của cạnh tranh hoàn toàn là:

(1) Đường cầu của mỗi doanh nghiệp trong ngành đều nằm ngang (2) Tự do gia nhập và rút lui

Cân bằng trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn đạt được khi giá cả

bang chi phi biên (P = MC) Cả hai giả thiết bảo đảm điều kiện cân bằng

này trong dài hạn Doanh nghiệp có thể đặt giá cao hơn chi phí biên nếu và chỉ nếu đường cầu của nó là đốc xuống Trong ngắn hạn, giá cả có thể

lớn hơn chỉ phí trung bình (P > AC), nghĩa là có lợi nhuận kinh tế Với sự

gia nhập và ra khỏi ngành tự do, có lợi nhuận kinh tế sẽ khuyến khích các

doanh nghiệp khác gia nhâp và cung cấp sản phẩm cho thị trường Sự gia

nhập này đẩy giá xuống cho đến khi giá ngang bằng cả chỉ phí biên và chi

phí trung bình đài hạn tối thiểu (P =LMC = LACmin)

Trang 8

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn 143

GIẢI ĐÁP BÀI TẬP

mm

a Bảng 5.1 bên dưới trình bày thông tin về tổng doanh thu và chỉ phí

của doanh nghiệp khi giá sản phẩm là 45 ngàn đồng/sản phẩm Bang 5.1 Don vi tinh: Ngan déng Q P TR TC n AVC AC MC MR 0 45 0 100 | -100 - - = - 1 45 45 160 | -115 | 60,0 160 60 45 2 45 90 208 | -118 | 54,0 104 48 45 3 45 135 | 254 | -119 | 51,33 | 84,66 46 45 4 45 180 | 290 | -110 |47,50| 72,5 36 45 5 45 225 | 320 | -95 | 44,0 64 30 45 6 45 270 | 340 | -70 | 40,0 | 56.66 20 45 7 45 315 | 355 | -40 | 36,43 | 50,7 15 45 8 45 360 | 370 | -10 | 33,75 | 46,25 15 45 9 45 405 | 390 15 |32,22 | 43,33 30 45 10 45 450 | 430 20 33,0 43 40 45 11 45 495 | 475 20 | 34,09 | 43,18 45 45 12 45 540 | 525 15 | 35,42 | 43,75 50 45 13 45 585 | 580 5 36,92 | 44,61 55 45 14 45 630 | 640 | -10 | 38,57 | 45,71 60 45

Điểm đóng cửa P = AVCmin =32,22 tại Q = 9

Điểm hòa vốn P = ACmin = 43 tại Q = 10

b Khi giá thị trường P = 45 ngàn đồng:

Trang 9

144 Câu hỏi - Bài tạp - Trắc nghiệm Kinh Tế Vị Mô

— Khi giá P = 45 ngàn đồng /đơn vị sản phẩm: Để tối đa hóa lợi

nhuận , doanh nghiệp sẽ sản xuất theo nguyên tắc: MC = MR=P = 45, tại

Q = 11 sản phẩm, tổng lợi nhuận tối đa IImax = 20 ngàn đồng

— Khi giá P = 50 ngàn đồng / sản phẩm: Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ sản xuất theo nguyên tắc: MC = MR=P = 50, tại Q =

12 sản phẩm, tổng lợi nhuận tối đa ; IImax = TR - TC = 600 -525 = 75

ngàn đồng

c Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là phần đường chỉ phí biên nằm trên đường chỉ phí biến đổi trung

bình.( với P > 32,22)

d Đối với 1.000 doanh nghiệp cấu trúc chi phí như nhau, đường cung

thị trường là tổng cộng theo sản lượng của 1.000 doanh nghiệp cung ứng tại mỗi mức giá

Bảng 5.2 trình bày thông tin về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của

doanh nghiệp đối với chỉ phí cố định (TEC) lần lượt là 100 và 150 và 200 Bảng 5.2 Đơn vị tính: Ngàn đồng 9| P | | tev | nWới MC TCVới | NVéi TCVới Tới TFC =100 |TFC=100| TFC=100 | TFC=150 | TFC=150| TFC=200 | TFC=200 0} 50] 0 100 | -100 - 150 -150 200 -200 1| 50 | 50 160 | -110 60 210 -160 260 -210 2| 50 |100| 208 |-108 48 258 |-158 308 - 208 3| 50 |150| 254 | -104 46 304 | -154 354 -204 4| 50 |200| 290 -90 36 340 -140 390 -190 5 | 50 | 250 | 320 -70 30 370 -120 420 -170 6 | 50 | 300 | 340 -40 20 390 -90 440 -140 7 | 50 | 350 | 355 5 15 405 -55 455 -105 8 | 50 | 400 | 370 30 15 420 -20 470 -70 9 | 50 | 450 | 390 60 30 440 10 490 -40 10 | 50 |500| 430 70 40 480 20 530 -30 11| 50 |550| 475 75 45 525 25 575 -25 12 | 50 | 600 | 525 75 50 575 25 625 -25 13 | 50 | 650 | 580 70 55 630 20 680 -30 14] 50 | 700] 640 60 60 690 10 740 -40

Từ bảng 5.2, khi giá sản phẩm trên thị trường là P = 50 ngàn đồng:

a Khi tổng chi phí cố định là TEC = 100: để tối đa hóa lợi nhuận

Trang 10

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn

b Khi tổng chỉ phí cố định là TEC = 150: để tối đa hóa lợi nhuận

doanh nghiệp sẽ sản xuất Q = 12 đơn vị, tại sản lượng này có MC = MR= P = 50, đạt tổng lợi nhuận tối đa IImax = 25 ngàn đồng c Khi tổng chi phí cố định là TEC = 200: để tối thiểu hóa lỗ doanh nghiệp sẽ sản xuất Q = 12 đơn vị, tại sản lượng này có MC = MR =

P= 50, lỗ tối thiểu là Lmin = -25 ngàn đồng

Qua phân tích trên cho thấy chỉ phí cố định không ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất, vì nó không ảnh hưởng đến chỉ phí biên Từ hàm tổng phí : TC = 2Q? + 3.000.000 Suy ra hàm chí phí biên MC = dTC/dQ =4Q a Lợi nhuận được tối đa khi chỉ phí biên (MC) bằng doanh thu biên (MR) Ở đây: MR = P = 10.000 Đặt MC =MR=P 4Q Q Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là 2.500 bánh ngọt 10.000 2.500 bánh ngọt

b Lợi nhuận bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí: II = TR - TC

VớiP = 10.000 và Q = 2.500 lợi nhuận sẽ là: Tmax = ( 10.000 x 2.500) - (3.000.000 + 2x 2.5007)

= 9.500.000 đồng

c Trong ngắn hạn, doanh nghiệp sẽ sản xuất nếu doanh thu của nó lớn hơn chỉ phí biến đổi Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp là đường chi phi biên nằm trên AVCmin

Ở day, AVC = TVC/Q = 2Q7/Q =2 Q Va MC = d(TC)/dQ = 4Q Do đó, MC lớn hơn AVC đối với bất kỳ sản lượng nào lớn hơn 0 Điều này có nghĩa là doanh nghiệp sẽ sản xuất trong ngắn hạn khi giá cả dương

a Với việc đánh thuế 1 ngàn đồng/đơn vị đối với một doanh nghiệp,

tất cả các đường chỉ phí của nó sẽ dịch chuyển lên trên một khoảng

là 1 ngàn Do đó ở mọi mức sản lượng, chỉ phí biên, chỉ phí biến đổi

trung bình và chỉ phí trung bình đều cao hơn 1 ngàn đồng /đơn vị

Trang 11

14ó Câu hỏi - Bài tập - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô

b Vì doanh nghiệp là một đơn vị chấp nhận giá (price taker) trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, việc đánh thuế chỉ trên một doanh

nghiệp không làm thay đổi giá thị trường Vì đường cung ngắn hạn

của doanh nghiệp là đường chỉ phí biên của nó nằm trên chỉ phi biến đổi trung bình và đường chỉ phí biên dịch chuyển lên trên, doanh nghiệp cung cấp số lượng sản phẩm ít hơn cho thị trường ở

mỗi mức giá Lợi nhuận sẽ thấp hơn ở mọi mức sản lượng so với

trước

c Trong dài hạn nếu thuế được đánh vào một doanh nghiệp độc nhất,

doanh nghiệp đó sẽ chấm dứt kinh doanh, trừ khi trước đó nó đang

kiếm được lợi nhuận kinh tế

Even a Để tối đa hóa lơi nhuận, doanh

nghiệp chọn mức sản lượng sao sụ cho MC =P Ở đây giá cả là P = 50 đvt và chỉ phí biên là: MC = 10 + 2Q Đặt chi phí biên bằng mức giá: 9 MC=P HìnhS2 °” 10 + 2Q =50 San lugng la: Q = 20

b Thang dư sản xuất là diện tích tam giác nằm bên dưới giá thị trường

(P = 50 dvt) va trên đường chỉ phí biên ( MC = 10 + 2Q).( hình 5.2) Thặng dư sản xuất: PS = [(50-10 ) x 20]/2 = 400 đvt c Lợi nhuận bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí: 1I= TR - TC TR=PxQ =50x20 = 1.000 đvt TVC = 10Q + Q? TC =TVC + TFC = 10Q + Q? + 300 = 900 dvt II = TR - TC = 1.000 - 900 = 100 dvt Lợi nhuận là 100 đvt

Với việc đánh thuế, người tiêu dùng đứng trước giá cả cao hơn ở

Trang 12

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn chuyển đường cung sang trái, với sản lượng thấp hơn và giá cao hơn Sự địch chuyển này trong cung biểu thị mức sản xuất thấp hơn đối với một số

doanh nghiệp và một số khác ra khỏi ngành

a Giá sản phẩm phụ thuộc vào sản lượng được sản xuất bởi tất cả các

doanh nghiệp trong ngành Phản ứng tức thì đối với chính sách thuế và trợ cấp là các doanh nghiệp gây ô nhiễm giảm sản lượng và các doanh nghiệp không gây ô nhiễm tăng sản lượng Nếu cân bằng

cạnh tranh dài hạn tồn tại trước chính sách thuế - trợ cấp, giá cả sẽ

bang chi phí biên và chỉ phí trung bình tối thiểu đài hạn

Đối với các doanh nghiệp gây ô nhiễm, giá cả sau thuế nằm bên dưới

chi phí trung bình dài hạn Do đó, trong dài hạn, họ sẽ rời ngành

Ngược lại, sau trợ cấp các doanh nghiệp không gây ô nhiễm, kiếm được lợi nhuận kinh tế Lợi nhuận kinh tế này sẽ khuyến khích các doanh nghiệp không gây ô nhiễm gia nhập ngành Nếu đây là ngành chi phi

không đổi và nếu sự tổn thất sản lượng của doanh nghiệp gây ô nhiễm

được bù đắp bởi sự gia tăng sản lượng của các doanh nghiệp không gây ô nhiễm, giá cả vẫn không đổi

b Khi các doanh nghiệp gây ô nhiễm rời ngành và các doanh nghiệp

không gây ô nhiễm gia nhập ngành, doanh thu từ các doanh nghiệp

gây ô nhiễm giảm và trợ cấp đối với các doanh nghiệp không gây

ô nhiễm tăng Sự mất cân bằng này xảy ra khi doanh nghiệp gay 6

nhiễm đầu tiên rời ngành và sẽ kéo dài mãi sau đó

Từ hàm chỉ phí sản xuất dai han LTC = q} - 20q?+ 300q, ta xác định

được các hàm chỉ phí trung bình đài hạn LAC và chỉ phí biên dài hạn LMC:

LAC = LTC/Q = q°- 20q + 300 LMC = dLTC/dQ = 3q? ~ 40q + 300

a Trong cân bảng dài hạn của ngành trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn thì: P = LACmin

Với LACmin © LẠC” =2Q - 20 =0 => q=10 => LACmin = 200

Như vậy sản lượng cân bằng đài hạn của doanh nghiệp là q = 10

b Mức giá cân bằng dài hạn của ngành:

Trang 13

148 Câu hỏi - Bài tập - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô P = LACmin = 200 c Sản lượng cân bằng dài hạn của ngành: Q = 20 (1.000 - P) = 20 (1.000 - 200) = 16.000 d Số lượng doanh nghiệp sản xuất trong ngành: N = Q/q = 16.000/10 = 1.600 doanh nghiệp a AVC, AFC, AC và MC đựơc xác định theo công thức: AVC = TVC/Q AFC = TFC/Q AC = TC/Q MC = ATC/Q = ATVC/AQ Trong ngắn hạn, khi Q = 0 thi TVC = 0, TC = TFC = 1.500 Ta co bang sau: Bang 5.3 Q TC TFC TVC | arc | AVC AC MC 0 1.500 | 1.500 0 | nh 10 | 2.500 | 1.500 | 1.000 | 150 | 100 | 250 | Ba 20 | 3.400 | 1.500 | 1.900 | 75 95 170 90 80 100 30 4.300 1.500 2.800 50 93,3 143,3 40 5.100 1.500 3.600 3729 90 157,5 50 6.100 1.500 4.600 30 92 122 60 7.300 1.500 5.800 25 96,6 121,7 _ 70 8.600 1.500 7.100 21,4 101,44 | 122,8 | 150 80 10.100 | 1.500 8.600 18,7 107,5 | 126,2 180 90 11.900 | 1.500 | 10.400 16,6 115,5 | 132,2 200 100 | 13.900 | 1.500 | 12.400 15 124 139

b Điểm đóng cửa P = AVC „ = 90 tại Q = 40

Ở những mức giá P > 90 doanh nghiệp tiếp tục sản xuất c Ngưỡng cửa sinh lời P= AC, = 121,7 tại Q = 60

Trang 14

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn

d Nếu giá thị trường P = 180 đồng/SP > ACmin, DN có lời Để tối đa

hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ sản xuất ở sản lượng theo nguyên tắc

MC =MR=P= 180 là Q = 85 sản phẩm

Tổng lợi nhuậnmx = TR - TC:: (180x 85) - (10.100 + 11.900)/2

= 4.300 đvt

e Nếu giá thị trường P = 100 thì: AVC mins P < AC, => Doanh

nghiệp sẽ sản xuất trong tình trạng lỗ Để tối thiểu hóa lỗ, doanh nghiệp sẽ sản xuất Q theo nguyên tắc MC = P = 100; Q là 45 Tổng lỗ tối thiểu r = TR - TC

(45 x 100) - (5.100 + 6.100) / 2 =- 1.100 dvt

f ViP =80< AVC, =90, nén doanh nghiép sẽ quyết định đóng cửa để tối thiểu hóa lỗ Phần lỗ tối thiểu là TEC, là 1.500 dvt

Trang 15

150 Câu hỏi - Bài tập - Trắc nghiệm Kinh Tế Vị Mô

B PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN

CÂU HỎI KIỂM TRA

1 Tổn thất vô ích (Deadweight Loss) là gì? Tại sao quy định mức giá tối đa (giá trần) lại thường đưa đến tổn thất vô ích?

2 Giả sử hàm cung của một sản phẩm hoàn toàn không co giãn Nếu chính phủ áp đặt mức giá tối đa trên thị trường, liệu có đưa đến một tổn thất vô ích hay không? Hãy giải thích?

3 Liệu mức giá tối đa có nhất thiết làm cho những người tiêu dùng khấm khá hơn không? Trong những điều kiện nào nó có thể làm cho người tiêu dùng sa sút?

4, Giả sử chính phủ định giá tối thiểu cho một loại sản phẩm nào đó Liệu

mức giá tối thiểu này có làm cho những nhà sản xuất nói chung khấm

khá hay không? Hãy giải thích?

5 Những hạn chế sản xuất được sử dụng như thế nào trong thực tiễn để làm tăng giá sản phẩm hay dịch vụ sau đây: (a) xe taxi, (b) các loại thức

uống trong một khách sạn hay quán rượu, (c) gạo hay ngũ cốc?

6 Giả sử chính phủ muốn nâng cao thu nhập cho nông dân Tại sao các

chương trình trợ giá hay hạn chế diện tích canh tác, lại làm cho xã hội phải trả giá nhiều hơn so với việc cấp tiển cho nông dân?

7 Giả sử chính phủ muốn hạn chế nhập khẩu một mặt hàng nào đó, thì

nên dùng hạn ngạch nhập khẩu hay thuế quan? Tại sao?

8 Gánh nặng của một sắc thuế được chia cho người sản xuất và người tiêu dùng Trong những điều kiện nào thì người tiêu dùng phải nộp phần lớn số thuế ấy? Yếu tố nào làm cho trợ cấp có lợi cho người tiêu dùng?

Trang 16

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn

Giả sử hàm cung lao động được biểu thị bằng Ls = 10.W - 20

trong đó Ls là số lượng lao động (tính bằng triệu người được thuê

hàng năm) và W là mức lương (đơn vị tính là 10.000 đồng/giờ)

Hàm cầu về lao động biểu thị bằng Lo 90 - 10W

a Mức lương và mức việc làm trên thị trường tự do là bao nhiêu?

b Giả sử chính phủ ấn định mức lương tối thiểu là 60 ngàn đồng/giờ

Trong trường hợp này bao nhiêu người được thuê làm việc?

c Giả sử thay vì ấn định mức lương tối thiểu, chính phủ trợ cấp 10 ngàn đồng/giờ cho mỗi người lao động Bây giờ tổng mức việc làm

là bao nhiêu? Mức lương cân bằng là bao nhiêu?

Giả sử thị trường sản phẩm X có thể mô tả bằng phương trình dưới

đây: Cầu: P = 140 - 2Q

Cung P = Q +20

Trong đó P là giá cả tính bằng ngàn đồng/đơn vị và Q là số lượng tính bằng nghìn đơn vị

a Xác định mức giá và sản lượng cân bằng?

b Giả sử chính phủ áp đặt mức thuế là 6 ngàn đồng/đơn vị, thì lượng

cân bằng mới như thế nào? Người mua sẽ trả mức giá nào? Người

bán sẽ nhận được bao nhiêu từ một đơn vị sản phẩm?

c Giả sử chính phủ thay đổi quan điểm, thuế được bãi bỏ và trợ cấp 6 ngàn đồng/đơn vị cho những người sản xuất sản phẩm X Sản lượng cân bằng là bao nhiêu? Giá mà người mua sẽ phải trả là bao

nhiêu? Người bán sẽ nhận được bao nhiêu (kể cả tiền trợ cấp) về một đơn vị? Khoản chi của chính phủ là bao nhiêu?

Chỉ phí sản xuất lúa gạo của Nhật Bản rất cao, bởi chỉ phí cơ hội đất

đai cao và không thể sản xuất trên qui mô lớn Phân tích hai chính sách có

khuynh hướng duy trì sản xuất lúa gạo Nhật bản:

(1) Trợ cấp cho những người nông dân theo số lượng gạo họ sản xuất (2) Đánh thuế trên lượng gạo nhập khẩu

Minh họa bằng đồ thị cung cầu, giá và sản lượng cân bằng, sản xuất lúa gạo trong nước, thu nhập của chính phủ hoặc thâm hụt và tổn thất vô ích của mỗi chính sách Chính sách nào mà chính phủ Nhật Bản ưa thích

hơn? Chính sách nào mà nông dân Nhật Bản ưa thích hơn?

Trang 17

152 Câu hỏi - Bài tập - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô

Sữa bột nguyên kem bán trên thị trường thế giới cạnh tranh gay

gắt, và giá thế giới năm là 4 USD /kg Sản lượng không giới hạn sẵn có để nhập khẩu vào Vi Na ở mức giá này Cung và cầu sữa bột nguyên kem của Vi Na

được cho dưới đây:

Giá Cung Cầu USD/kg (ngàn tấn) (ngàn tấn) 4 10 70 5 20 65 6 30 60 7 40 55 8 50 50 9 60 45 10 70 40 Hãy trả lời các câu hỏi sau về thị trường Vi Na: a b c f

Xác định hàm cầu và hàm cung thị trường sữa bột

Xác định độ co giãn của cầu ở mức giá 5 đôla? Ở mức giá 10 đôla? Xác định độ co giãn của cung ở mức giá 5 đôla? Ở mức giá 10 đôla? Nếu không có thuế quan nhập khẩu, hạn mức nhập khẩu và giới

hạn thương mại khác ở Vi Na, giá và số lượng sữa nguyên kem nhập khẩu sẽ là bao nhiêu?

.- Nếu Vi Na ấn định một mức thuế quan là 4 đôla cho mỗi kg, giá và sản lượng sữa nhập khẩu sẽ là bao nhiêu? Chính phủ sẽ thu từ thuế nhập khẩu là bao nhiêu? Tính tổn thất vô ích?

Nếu Vi Na không có thuế nhập khẩu nhưng áp đặt hạn mức nhập

khẩu là 15 ngàn tấn, giá cân bằng trong nước Vi Na là bao nhiêu?

Tính chi phí cho hạn mức nhập khẩu này đối với người tiêu dùng sữa ở Vi Na? Phần thu được của các nhà sản xuất Vi Na là bao nhiêu? Trong trường hợp này có tổn thất vô ích không?

Hàng năm ở Vi Na tiêu dùng khoảng 1 triệu tấn đường với giá là 10 ngàn đồng/ kg Những người sản xuất đường cảm thấy thu nhập của họ quá

thấp và họ thuyết phục chính phủ thực hiện trợ giá Do đó, chính phủ sẽ

mua một số lượng đường cần thiết để giữ giá ở mức 20 ngàn đồng/kg Tuy

nhiên, các nhà kinh tế của chính phủ đã lo ngại về ảnh hưởng của chương trình này, bởi vì họ không ước tính được độ co giãn của cầu hay cung

a Trong những điều kiện nào, chương trình này có thé làm cho chính phủ phải chỉ tiêu trên 10 ngàn tỷ đồng một năm? Trong những điều

kiện nào, nó làm cho chính phủ phải chỉ tiêu dưới 10 ngàn tỷ đồng

Trang 18

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn

b Trong những điều kiện nào, chương trình này có thể làm cho người tiêu dùng phải chỉ trả trên 10 ngàn tỷ đồng một năm? (suy ra thặng dư tiêu dùng bị mất) Trong những điều kiện nào, nó có thể làm

cho những người tiêu dùng phải chỉ trả dưới 10 ngàn tỷ đồng một

năm.Hãy dùng đồ thị để minh họa

Trong số các sắc thuế đề nghị xem xét thường xuyên ở Quốc hội, có

một lọai thuế thêm vào là các loại rượu được chưng cất Thuế này không áp

dụng đối với bia Cung của rượu co giãn theo giá là 3 và cầu co giãn theo giá là -0,3 Cầu co giãn theo giá chéo của rượu là 0,2

a Nếu sắc thuế mới được ấn định, các nhà cung cấp hay những người

tiêu dùng rượu sẽ chịu thuế nặng hơn? Tại sao?

b Sắc thuế mới này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thị trường bia, giả sử rằng cung của bia là hoàn toàn co giãn

Cung và cầu trong nước về cà phê của nước A như sau: Cung: P =Q.- 6

Cau: P=24-2Q,,

Trong đó P là giá cả tính bằng USD/kg, và Q là số lượng tính bằng ngàn tấn Nước A là một thị trường nhỏ trên thế giới về cà phê, giá cà phê

thế giới hiện hành là 3 USD/kg Quốc hội đang xem xét một mức thuế

nhập khẩu là I USD/kg

Hãy ước tính giá cà phê trong nước nếu biểu thuế được áp đặt Đồng

thời tính số được hoặc số mất của người tiêu dùng, của người sản xuất

trong nước và thu nhập chính phủ từ biểu thuế này

Trong thị trường sản phẩm X, giả định có 2 người tiêu thụ A và B,

hàm số cầu cá nhân mỗi người có dạng:

P = -1/10q, + 1.200 P= -1/20q, + 1.300

Có 10 người sản xuất sản phẩm X, điều kiện sản xuất như nhau Hàm chi phi sản xuất của mỗi doanh nghiệp được cho TC = 1/10q” + 200q +

200.000

a Xác định hàm số cung và hàm số cầu thị trường

b Xác định mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng Tính sản lượng

sản xuất và lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp

c Nếu cung thị trường giảm 50% so với trước thì giá cả và sản lượng

cân bằng thay đổi thế nào ?

Trang 19

154 Câu hỏi - Bài tộp - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô

d Nếu chính phủ ấn định giá P = 800 thì xảy ra hiện tượng gì trên thị trường ? Để giá qui định có hiệu lực, chính phủ cần can thiệp bằng biện pháp nào? Số tiền chính phủ phải chỉ ra?

BÀI TẬP TỰ GIẢI

Trên thị trường sản phẩm X có 100 người mua và 50 người bán (những người bán mới tự do gia nhập vào thị trường) Hàm số cầu của mỗi người mua là như nhau và có dạng :

P =(-1/2).Q +20

và tất cả những người bán đều có hàm tổng phí giống nhau :

TC=Q?+2.Q +40

a Thiết lập hàm số cung và hàm số cầu thị trường b Xác định mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng

c Tính sản lượng và lợi nhuận mà mỗi người bán thu được

d Nếu nhu cầu sản phẩm tăng, khiến giá thị trường tăng đến P = 20,

thì mỗi người bán sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận? Tính tổng lợi nhuận tương ứng

Hàm số cầu thị trường của sản phẩm X trong thị trường cạnh

tranh hoàn toàn có dạng: P= (-1/10).Q + 8.500

Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X có hàm tổng chỉ phí dài hạn

là: LTC = Q3 - 40.Q” + 900.Q

a Xác định mức giá cân bằng dài hạn của ngành

b Xác định sản lượng cân bằng dài hạn của ngành

Trang 20

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn b Nếu giá thị trường P = 50 thì doanh nghiện sẽ sản xuất bao nhiêu

sản phẩm và tổng lợi nhuận tối đa đạt được? Theo bạn, doanh ng-

hiệp có tiếp tục đạt được lợi nhuận trong dài hạn ? Giải thích

c Nếu P = 26 thì doanh nghiệp quyết định sản xuất ở mức sản lượng

nào? và tổng lợi nhuận đạt được?

EVE AR SO ligu về sản lượng và chỉ phí biến đổi của một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X thuộc thị trường cạnh tranh hoàn toàn : X(SP) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TVC(d) | 100 | 160 | 200 | 220 | 240 | 270 | 320 | 400 | 560 | 860

Biết rằng chi phí cố định trung bình ở mức sản lượng Q = 10 là 70 đ/SP

a Xác định ngưỡng cửa ngừng hoạt động và ngưỡng cửa sinh lời của

doanh nghiệp

b Nếu giá sản phẩm trên thị trường : 300 đ/SP Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là bao nhiêu ? Tổng lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?

c Nếu giá sản phẩm giảm còn 50 đ/SP, doanh nghiệp giải quyết như thế nào là tốt nhất? Tại sao?

Một hợp kim quý hiếm được khai thác và sản xuất tại nước Vi Na

cé dang: Qs =2P +10

Nhu cầu tiêu thụ hợp kim này ở Vi Na la: Qp = - 2P +70

Trong đó QD là lượng cầu trong nước, Qs là lượng cung trong nước, tính bằng ngàn tấn

a Tính mức giá cả và sản lượng cân bằng trong nước Tính thặng dư

tiêu dùng và thặng dư sản xuất

b Mức giá của hợp kim đặc biệt này trên thị trường thế giới hiện nay

là 30 đôla /kg Một sản lượng tiêu thụ không giới hạn ở mức giá

này

Cho biết thuế xuất khẩu đối với hợp kim quý hiếm này là 5 đôla/kg, chi phí xuất khẩu là 2 đôla/kg

Xác định giá thị trường nội điaạ, lượng hàng sản xuất trong nước và lượng hàng xuất khẩu nếu có Tính phần thay đổi trong thăng dư xã hội

c Để tránh xuất khẩu lọai kim lọai quý hiếm này, chính phủ nên đặt mức thuế xuất khẩu cho mỗi kg kim lọai này là bao nhiêu? Quyết định này có gây ra tổn thất vô ích hay không?

Trang 21

156 Câu hỏi - Bòi tập - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô

EEMx›: doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng phí: TC = Q? + 50Q +10.000

a Xác định điểm đóng cửa và điểm hòa vốn?

b Nếu giá thị trường P = 600, để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh

nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu?

c Nếu giá thị trường P = 450, để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng nào? Tính tổng lợi nhuận? d Nếu giá thị trường P = 150, thì doanh nghiệp doanh nghiệp

sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào? Lợi nhuận thế nào?

e Nếu giá thị trường P = 50, thì doanh nghiệp sẽ quyết định

thế nào? Tổng lợi nhuận?

f Nếu giá thị trường P = 40, thì doanh nghiệp sẽ quyết định

thế nào? Lợi nhuận hay lỗ bao nhiêu?

TRẢ LỜI CÂU HỎI

(5 Tén that v6 ich (DL) 1a lợi ích bi mất cho cả hai phía người tiêu dùng và nhà sản xuất, khi các thị trường không hoạt động hữu hiệu Thuật ngữ

tổn thất vô ích được dùng để chỉ rõ rằng nó là lợi ích không được sử

dụng cho bất kỳ người nào

Một mức giá trần (Pmax) hữu hiệu là mức giá thấp hơn giá cân bằng

trên thị trường Điều này làm thay đổi cả thặng dư tiêu dùng và thặng dư

sản xuất Thặng dư tiêu dùng giảm phần tam giác B và tăng hình chữ nhật A Thặng dư sản xuất giảm bằng hình chữ nhật A và tam giác C Người tiêu dùng không thu được tất cả sự giảm sút từ người sản xuất Thặng dư mà

các bên tham gia thị trường không thu được chính là tổn thất vô ích (tam

Trang 22

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn 157

Khi quy định giá tối da Pmax: Thặng dư tiêu dùng thay đổi: ACS = A - B Thặng dư sản xuất thay đổi: APS = - A - C 'Tổn thất vô ích: DL = ASS Q = ACS + APS Qs Qe Qd B-C Hình 5.1

2 Khi cung hồn tồn khơng co giãn, sự áp đặt một mức giá trần hữu hiệu (Pmax), chuyển tất cả những mất mát từ thặng dư sản xuất sang thặng dư tiêu dùng Thặng dư tiêu dùng gia tăng là tích số của sự chênh lệch giữa mức giá thị trường và mức giá trần (Pmax - P,) nhân với số lượng (Q,) Người tiêu dùng thu hết sự giảm trong tổng doanh thu của người

bán Vì vậy, không có hiện tượng tổn thất vô ích (hình 5.2)

3 Nếu cầu co giãn ít, việc quy định giá tối đa có thể đưa đến kết quả là một lượng thặng dư tiêu dùng bị mất ròng Bởi vì, người tiêu dùng không thể mua sản phẩm hoặc dịch vụ ở mức giá kiểm soát, họ sẽ sẵn

sàng trả một mức giá cao hơn Sự tổn thất của thặng dư tiêu dùng lớn

Trang 23

158 Câu hỏi - Bài tập - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô

4 Giá sàn (giá tối thiểu- Pmin) có thể cho tín hiệu sai đối với nhà sản xuất

Mức giá cao hơn làm tăng doanh thu, nhưng cũng làm giảm lượng cầu

Một số thặng dư tiêu dùng được chuyển sang các nhà sản xuất, nhưng

một phần doanh thu của người sản xuất bị mất bởi vì người tiêu dùng

mua sắm ít đi Rủi thay, các nhà sản xuất nhận tín hiệu sai Họ nghĩ là:

phải sản xuất nhiều hơn và chịu chỉ phí thêm để sản xuất nhiều hơn vì

người tiêu dùng sẵn sàng mua ở mức giá cao hơn, các chỉ phí thêm này có thể hoàn toàn lấy lại trong thu nhập gia tăng Vì vậy, một mức giá tối

thiểu có thể làm cho các nhà sản xuất nói chung sa sút, trừ phi tất cả các

nhà sản xuất giảm sản lượng, được minh họa trên hình 5.4, Cụ thể chúng ta xét trong 2 trường hợp: (S) - Ởmức giá Pmin, nếu sản xuất Qs sẽ dư thừa một lượng: Qs-Qd, Pmn|—= = — —Y\e = = = Zz Pr|-—=——i—— a‘ thang dư tiêu dùng giảm ACS = - A - B; thang dư sản xuất thay đổi: APS = A -C-H, tổn thất O Q_ vô ích: DL= ACS +APS = - Qo Qe Qs B- C- H, người sản xuất bị Hình 5.4 Sa SÚT

— Ở mức giá Pmin, nếu nhà sản xuất phán đóan đúng và sản xuất ở sản lượng Qd thì thang dư tiêu dùng giảm AC§ = - A - B; thặng dư sản xuất thay đổi: AP§S = A - C, tổn thất vô ích: DL= ACS§ + APS = -B- C,

người sản xuất có thể khấm khá hơn

5 a Khi chính quyền thành phố điểu tiết số lượng taxi thông qua việc cấp giấy phép, thì số lượng taxi sẽ ít hơn so với số lượng taxi khi không

có điều tiết Do đó, những chiếc taxi này có thể tính một mức giá cao

hơn giá thị trường tự do

b Nhà nước thường điều tiết thức uống, bằng cách yêu cầu bất kỳ quán

rượu hay nhà hàng nào bán rượu phải có giấy phép và hạn chế số giấy phép được cấp Hạn chế này cho phép những người có giấy phép tính giá cao hơn cho thức uống rượu

c Chính quyển thường điều tiết diện tích canh tác lúa hay ngũ cốc

Chương trình giới hạn diện tích canh tác bằng tài chính, sẽ khuyến

Trang 24

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn Trợ giá và hạn chế diện tích canh tác làm cho xã hội phải trả giá nhiều hơn của so với chỉ phí của chương trình này, bởi vì sản lượng bị sụt

giảm Sản lượng nhỏ hơn này làm giảm thặng dư tiêu dùng và dẫn đến tổn thất vô ích Tổn thất này không bao gồm khoản chi trả cho nông dân, bởi vì khoản này chỉ phân phối lại thặng dư từ phi nông nghiệp vào

nông nghiệp Vì vậy, về mặt tổng thể không có tổn thất trong xã hội Tuy nhiên, nếu không có sự phân phối lại thặng dư từ phi nông nghiệp vào nông nghiệp, lúc đó có sự mất mát phúc lợi

Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất nội địa

là như nhau dưới hạn ngạch nhập khẩu và thuế quan Tuy nhiên, có

thuế chính phủ sẽ có thu nhập bằng với thuế nhân với số lượng nhập khẩu Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền kinh tế nội

địa (ví dụ, giảm thuế) Vì vậy, về tổng thể, xã hội không có sự mất mát

Với hạn ngạch nhập khẩu, những người sản xuất nước ngoài có thể thu thêm một khoản bằng tích số của chênh lệch giữa mức giá nội địa và giá

thế giới với số lượng nhập khẩu Cũng thế, những nhà sản xuất trong

nước có thể bán sản phẩm của họ với mức giá cao hơn Thặng dư này thường không được phân phối lại trong nền kinh tế nội địa Vì thế với

hạn ngạch nhập khẩu, xét về tổng thể xã hội có mất mát Nếu chính phủ

đang cố gắng gia tăng phúc lợi, nên sử dụng thuế quan

Gánh nặng của thuế và lợi ích của trợ cấp tùy thuộc vào độ co giãn của

cung và cầu Nếu cầu co giãn ít hơn so với cung, gánh nặng của thuế

sẽ nghiêng về phía người tiêu dùng Mặt khác, nếu cầu co giãn lớn hơn

so với cung, gánh nặng thuế chủ yếu rơi vào nhà sản xuất Tương tự,

lợi ích của trợ cấp gia tăng phần lớn đối với người tiêu dùng (người sản

xuất) nếu cầu co giãn ít (nhiều) so với co giãn cung

Thuế tạo ra tổn thất vô ích vì nó làm tăng giá một cách giả tạo, cao hơn

mức giá thị trường tự do, vì vậy làm giảm sản lượng cân bằng được trao

đổi giữa người bán và người mua Sự giảm xuống trong lượng cầu làm

giảm thặng dư tiêu dùng và thu nhập của người sản xuất Qui mô của tổn thất vô ích tùy thuộc vào các hệ số co giãn cung và cầu Khi độ co

giãn của cầu tăng và độ co giãn của cung giảm (có nghĩa là, khi cung trở nên càng ít co giãn), tổn thất vô ích càng lớn

Trang 25

160 Câu hỏi - Bài tộp - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô GIẢI BÀI TẬP a Cân bằng trên thị trường tự đo, Is =Lp 10W - 20 = 90 - 10W Vay W, = 5,5 đvt hay 55.000 đồng/giờ va L, =35 (triệu người) b Nếu tiền lương tối thiểu là W*= 6 đvt, thì: Ls = 40 va Lp = 30 Do do: Ls > Lp Chỉ có 30 triệu lao động được thuê, dư thừa 10 triệu người, xem hình 5.1a Hình 5.la c Với trợ cấp s = 1 đvt/giờ:

Nếu chính phủ trợ cấp s đvt/giờ cho người lao động, tiền lương người lao động thực nhận khi có trợ cấp: Ws =_W + s, họ có thể cung ứng số giờ

làm việc cao hơn trước ở tất cả mức lương có thể có trên thị trường Điều

đó có nghĩa là đường cung lao động sẽ dịch chuyển sang phải hay dịch chuyển xuống dưới một khoản bằng đúng khoản trợ cấp s (hình 5.1b)

Hàm cung lao động sau khi có trợ cấp là:

Trang 26

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn 161 Va Ls =Lp 10W -10 =90 -10W Do đó, 20W = 100 W, = 5 đvt hay 50.000 đồng/giờ Ws =W+s= 5+1=6 dvt hay 60.000 déng/gis VàL, = 40 (triệu người)

Như vậy khi có trợ cấp, tiền lương cân bằng mà người thuê lao động trả là 50.000 đồng/giờ Tiền lương mà người lao động thực nhận sau khi

có trợ cấp là 60.000 đồng/giờ, số người có viêc làm là 40 triệu người, được mô tả trên hình 5.1b a Để tìm giá và sản lượng cân bằng, chúng ta cho cầu bằng với cung, 140- 2Q=Q+20 Qo = 40 dvsp Vi vay, Po = 60 dvt

b Bằng việc áp đặt sắc thuế là t = 6 dvt /don vi, đường cung sản phẩm X dịch chuyển lên trên là Š, (hình 5.2) Về mặt toán học, hàm cung mới là: P = Ps+t=(Q+20)+ 6 = Q+26 Sản lượng cân bằng mới: 140 - 2Q = Q +26 Q,= 38 đvsp P,= 64 đvt Đs = P, - t= 64 - 6= 58 đvt

Sau khi có thuế sản lượng cân bằng giảm còn 38 đvsp, giá cân bằng

mới tăng lên và cũng chính là giá mà người mua trả là: P,=P, = 64 dvt Giá người bán thực nhận sau khi có thuế Ps = 58 đvt

Phần thuế người tiêu dùng chịu trên mỗi sản phẩm: ty=P,- Po = 64 - 60 = 4 đvt

Trang 27

12 Câu hỏi - Bài tạp - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô

9 38 40 42 70 Hình 5.2

c Với mức trợ giá 6 đvt/đơn vị, đường cung sản phẩm X dịch chuyển

xuống dưới một đọan s là đường $2, hãng mong muốn sản xuất

nhiều hơn, (trên hình) Hàm cung mới là: P= Ps-s=(Q +20)- 6= Q +14 Sản lượng cân bằng mới: 140 - 2Q = Q + 14 Q, = 42 dvsp P,= 56 dvt Ps=P,+s=56+6= 62 dvt

Sau khi có trợ cấp, sản lượng cân bằng tăng lên: 42 đvsp, giá cân bằng

mới giảm và cũng chính là giá mà người mua trả là: P, = P,= 56 dvt

Giá người bán thực nhận sau khi có trợ cấp Ps = 62 dvt Phần trợ cấp người tiêu dùng hưởng trên mỗi sản phẩm: s„=P, - Po = 60 - 56 = 4 dvt Phần trợ cấp người sản xuất hưởng trên mỗi sản phẩm: ss = Ps - Po = 62 - 60 = 2 đvt Tổng số tiền trợ cấp của chính phủ chỉ ra là Tr = s Q,= 6x42 = 252.105 đồng

Trước khi chính phủ can thiệp, đường cầu thị trường nội địa là D, đường cung thị trường nội địa là S, giá cân bằng là Po, lượng cân bang la Qo

a Trường hợp áp dụng chính sách trợ cấp mỗi sản phẩm là s đvt:

Trang 28

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn

~ Đường cung sản phẩm sẽ địch chuyển sang phải hay dịch chuyển

xuống dưới một khoản bằng đúng khoản trợ cấp s (hình 5.3a)

— Giá cân bằng mới sau khi có trợ cấp là P, cũng là giá mà người

mua phải trả P„ = P,

~ Giá người bán thực nhận sau khi có trợ cấp Ps = Pits

— Lượng cân bằng sau khi có trợ cấp là Q Như vậy khi có trợ giá,

giá cân bằng sẽ giảm, cả người mua và người sản xuất đều được lợi: — Thặng dư sản xuất của nông dân tăng thêm bằng tổng số diện tích

hình chữ nhật a và tam giác b: APS= a+b

— Thang du tiêu dùng tăng bằng diện tích hình chữ nhật c và tam gidc d: ACS = c+ d

~ Chinh pha chi trả trợ cấp cho toàn bộ việc sản xuất và tiêu dùng lượng lúa Q, Tr = s.Q,= Khoản trợ cấp này bằng diện tích vùng a + b + c+d+e — Tổn thất xã hội do trợ cấp gây ra: DL= APS + ACS - Tr = - e Ps Po Pp=Pi O Q Qs Qo Qd Qo Qi s Hình 5 3a Hình 5.3b b Trường hợp áp dụng chính sách đánh thuế gạo nhập khẩu t đvt: (hình 5.3b)

~ Trước khi có thuế: giá cân bằng bằng gid thé gidi la Pw, đường

cung thế giới là Sw Lượng cầu là Qd, lượng cung nội địa là Qs, lượng

hàng nhập khẩu Q„=Qd-Qs

— Nếu chính phủ đánh thuế nhập khẩu trên mỗi sản phẩm đúng bằng chênh lệch giữa Po va Pw: t = Po - Pw

Giá cân bằng khi có thuế là Po, lượng cân bằng là Qo

Thang du tiêu dùng giảm: ACS = -a-— b -c

1ó3

Trang 29

164 Câu hỏi - Bài tộp - Trắc nghiệm Kinh Té Vi Mo

Thặng dư sản xuất của nông dân tang thém: APS = a

'Tổn thất xã hội do đánh thuế nhập khẩu: DL= APS+ ACS = -b-c¢

Qua phân tích trên, chính phủ Nhật Bản sẽ chọn chính sách đánh thuế nhập khẩu hơn là chính sách trợ cấp Nhưng nông dân sẽ thích chính sách trợ cấp hơn

Bài 4

a Xác định hàm số cung và hàm số cầu nội địa:

Tw bảng số liệu đã cho, thể hiện hàm số cầu và hàm số cung về sửa có dạng tuyến tính tổng quát: Q,=aP +b (1) ; Q,= cP + d(2) egg 222 2“ s AP 5-4 Po =8 Tai P = 4 thi Q, = 70 Thé vào (1) pod => b=Q,-aP=70 -(-5).4+90 3 Ham s6 cau c6 dang: Q, = -5P + 90 Hinh 5.5a Tuong tu: = AOs _ 20-10 _15 AP 5-4 Tai P = 4 thi Q, = 10, thé vao (2):d = Q, - cP = 10 - 10*4 = -30 = Hàm số cung có dạng: Q, = 10P - 30 b Độ co giãn của cầu theo giá: © TạiP=5thìQ,=65 E,= AQ, P =` Q, 65 |Ep|=0,38<1

Trang 30

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hồn Tồn 165

© Tuong ty, khi gia P = 10 thiQ, = 40 E,=-5x 12 =-125 40

|E›|=1.25 >1

Tại P =10: cầu co giãn nhiều, P và TR nghịch biến Muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp cần giảm giá

c Độ co giãn của cung theo giá: © TaiP=5 thiQ,=20 Ae Fin =ửNg 5 AP “0, 20 o Tuong tu, khi gid P= 10 thiQ,=70 E, =10x29 70 = 143

đ Nếu không có giới hạn mậu dịch, giá cân bằng ở Vi Na sẽ bằng giá

thế giới P* = 4 USD/kg ( hình 5.5a)

Lượng cầu về sữa bột trong nước Qd = 70 ngàn tấn

Lượng cung trong nước sẽ là :Qs = 10 ngàn tấn

Lượng sữa nhập khẩu 1a: Q,, = Qd - Qs = 70 - 10 = 60 ngàn tấn

e Với mức thuế nhập khẩu là t = 4 USD/kg, giá nhập khẩu sẽ bằng giá

thế giới cộng với thuế nhập khẩu sẽ là 8 USD/kg, giá ở Vi Na sẽ là 8 đôla (giá cân bằng trong nước) , lượng cung trong nước bằng lượng cầu trong nước là Qs = Qd = 50 ngàn tấn, sẽ không có nhập khẩu, cho nên không có doanh thu từ thuế ( hình 5.5a)

Thặng dư sản xuất tăng do giá tăng và lượng cung tăng, là điện tích

hình a: APS= 4x(10 + 50)/2 = 120 triệu USD

Thang dư tiêu dùng giảm do giá tăng và lượng cầu giảm:

ACS = -a-b-c= - 4x(50 +70)/2 = - 240 triệu USD

Tổn thất vô ích là điện tích hình tam giác b và tam giác c:

Trang 31

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn 167

b Trong trường hợp tệ hại nhất đối với người tiêu dùng (khi cầu hoàn

tồn khơng co giãn), thặng dư tiêu dùng bị mất 10 ngàn tỷ đồng

(bằng 10 ngàn đồng/kg x 1 triệu tấn) Điều này thể hiện cho khả

năng tổn thất lớn nhất trong thặng dư tiêu dùng Do đó, nếu cầu co

giãn một chút, sự mất mát trong thặng dư tiêu dùng có thể ít hơn 10 ngàn tỷ đồng( hình 5.5c) P Chính phủ mua , : (S) P Chính phi mua f (S) % é Pmin=20 | — ~~ — Pự-10|==== Q oO Chính phủ mua Hinh 5.5b Pmin =20 Po=10 a Ty phần thuế mà người tiêu dùng rượu gánh chịu là: 1, = Es _ 3 “ Es+|Ed| 3+03 = 0,91 Trong do, E, là độ co giãn của cung theo giá và Eq là độ co giãn cầu theo giá

Trang 32

168 Câu hỏi - Bai tap - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô

b Với sự gia tăng trong giá rượu (do đánh thuế nặng), người tiêu

dùng sẽ thay thế rượu bằng bia, làm dịch chuyển đường cầu về bia sang phải Với cung co giãn hoàn toàn đối với bia (đường cung nằm ngang), sẽ không có sự thay đổi trong giá cân bằng của bia

Để phân tích ảnh hưởng của một biểu thuế vào thị trường cà phê

trong nước, chúng ta giải để tìm giá và sản lượng cân bằng trong nước khi

không có nhập khẩu: Q-6 = -2.Q+24

Qo = 10 ngan tan Po = 4 đôla/kg

Tuy nhiên, giá thế giới là P* = 3 đôla/kg, được tự do mâu dịch, thì giá

trong nước bằng giá thế giới là 3 đôla Ở mức giá này:

Lượng cầu trong nước là: Qd= 12- P*/2 = 10,5 ngan tan Lượng cung trong nước là Qs = P* + 6 = 9 ngàn tấn

Do đó, lượng cà phê nhập khẩu Q,,= Qd - Qs = 10,5 - 9

= 1,5 ngàn tấn

Nếu Quốc hội ấn định mức thuế nhập khẩu t = 1 đôla/kg, giá cà phê nhập khẩu sẽ là P** = 4 USD/kg Ở mức giá 4 đôla, các nhà sản xuất thỏa man cau trong nudc: Qs = Qd = 10, va nhap khau bang zero: Q,, = 0

Thang du tiéu ding trước khi áp đặt thuế nhập khẩu bằng diện tích tam giác được bao bởi đường cầu và mức giá là 3 đôla:

CS* = (24 - 3).(10,5).(1/2) = 110,25 triệu đôla

Mức thuế nhập khẩu là 1đôla/kg, giá tăng lên là P = 4 đôla, và thặng

dư tiêu dùng giảm xuống còn:

CSo (24 - 4).(10).(1/2)

100 triệu đôla ẩ

Thăng dư tiêu dùng giảm: a

ACS = - 10,25 triéu déla

Thặng dư sản xuất trước khi pạ~¿

có thuế nhập khẩu là: Pw=3 |

PS*= 3 x (6 + 9)/2 = 22,5 triệu o1

Trang 33

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn 169 Thặng dư sản xuất sau khi có thuế:

PSo = 4x (6+10 )/2 = 32 triệu đôla Thặng dư sản xuất tăng APS = 9,5 triệu đôla

Tén that v6 ich la: DL = ACS + APS = - 0,75 triệu đôla

a Hàm số cầu cá nhân của A và B có thể được viết dưới dạng: q,= 12.000 - 10P q, = 26.000 - 20P Hàm số cầu thị trường Q là tổng cộng theo hoành độ các đường cầu cá nhân: Q,=4q,+ q, = 38.000 - 30P Hàm chỉ phí biên MC 1a đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh: P=MC = 2/10 q + 200 => q = 5P- 1.000 Hàm số cung thị trường Qs= 10.q= 50P - 10.000 b Mức giá cân bằng được xác định: Q,=Q, 50P - 10.000 = 38.000 - 30P P =600 dvt Sản lượng cân bằng: Q = 50 * 600 - 10.000 = 20.000 đvsp

Sản lượng mỗi doanh nghiệp sản xuất 20.000/10 = 2.000 đvsp

Trang 34

170 Cau hỏi - Bài tập - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô

P = 781,8 đvt

Sản lượng cân bằng mới: Q = 38.000 - (30x781,8) = 14.545 đvsp

d, Với giá qui định P= 800 thì khối lượng sản phẩm tiêu thụ là:

Qd= 38.000 - (30 x800) = 14.000

và khối lượng sản phẩm cung ứng là:

Qs’ = (25x800) - 5000 = 15.000

Luc dé thang du cung: Qs’ - Qd = 15.000 - 14.000 = 1.000

Để giá qui định có hiệu lực, Chính phủ cần phải mua lượng dư cung

là 1.000 đvsp và số tiền Chính phủ phải chỉ:

1.000 x 800 = 800.000 đvt

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : Pe

1 Đường cung ngắn hạn của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là: a Đường chỉ phí biên ngắn hạn của doanh nghiệp

b Phần đường chỉ phí biên nằm ở phía trên đường AC c Phần đường chi phí biên nằm ở phía trên đường AVC

d Phần đường chỉ phí biên nằm ở phía dưới đường AVC

Doanh thu biên (MR) là:

a Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá cả sản phẩm

thay đổi

b Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm 1 sản phẩm c Là độ dốc của đường tổng phí

d Là độ dốc của đường tổng cầu sản phẩm

Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 200 doanh nghiệp, mỗi doanh ng- hiệp có hàm cung P = 10 + 20q Vậy hàm cung thị trường sẽ là :

a P = 2.000 + 4.000Q c.Q=100P - 10

Trang 35

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn 171 a Sản xuất ở xuất lượng tại đó MC = MR

b Sản xuất tại xuất lượng có AVCmin

c Ngưng sản xuất

d Sản xuất tại xuất lượng có P =MC

Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, các doanh nghiệp trong trạng

thái cân bằng dài hạn khi:

a MC = MR=P c P=SAC = LAC

b SMC = LMC = MR=P d, P >= LAC

Các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn và ngành sẽ ở trong tinh trang

cân bằng dài hạn khi:

a.P =LAC =MR b P > LACmin

c SMC = LMC = LACmin = SACmin = MR = P d SMC = LMC = MR

Sử dụng các thông tin này trả lời các câu 7, 8, 9

Giả sử chỉ phí biên của 1 doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn, được cho bởi: MC = 3 + 2Q Nếu giá thị trường là 9 déla:

% Mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất:

a.Q=3 c.Q=6

b.Q=9 đ Tất cả đều sai

Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp là:

a 18 b.6 c.9 d 3

Nếu chỉ phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp la AVC = 3 + Q Tong

chỉ phí cố định là 3, thì doanh nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận:

a 18 b 21 c.6 d.15

Sử dụng thông tin sau để trả lời các câu 10, 11, 12, 13

Trong thị trường sản phẩm X, giả định có 2 người tiêu dùng A và B, hàm

số cầu cá nhân mỗi người có dang:

P =(-1/10).qA + 1.200

Trang 36

172 Câu hỏi - Bài tộp - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô

P =(-1/20).qB + 1.300

Có 10 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X, điều kiện sản xuất như nhau

Hàm chỉ phí sản xuất mỗi doanh nghiệp được cho : 10 11 12 13 14 15 TC = (1/10)q? + 200q + 200.000 Hàm số cầu thị trường là: a P = -3/20Q + 2500 c Qd = 3.800 - 30P b Qd = 38.000 - 30P d Tất cả đều sai Hàm số cung thị trường là: a.P=2Q +2.000 c Qs = 50P - 10.000

b P=2Q +200 d Tat ca déu sai

Mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng:

a P = 600, Q = 20.000 c P = 500, Q = 2500 b P = 60, Q = 2.000 d Tat ca déu sai Sản lượng sản xuất và lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp là:

a Q = 200, = 20.000 c Q = 3.000, = 300.000 b Q = 2.000, m = 200.000 d Tat ca déu sai

Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn, tình trạng sản lượng

tăng lên làm cho lợi nhuận giảm, chúng ta biết rằng: a Doanh thu biên vượt quá chỉ phí biên

b Doanh thu biên bằng giá bán

c Doanh thu biên thấp hơn chỉ phí biên

d Tổng doanh thu bằng tổng chỉ phi

Câu phát biểu nào sau đây không đúng:

a Hãng thu được thặng dư sản xuất chỉ khi nào hãng có được một số

khả năng độc quyền

b Thặng dư sản xuất của một đơn vị sản lượng bằng khoảng chênh

lệch giữa giá bán sản phẩm và chỉ phí biên

c Các hãng có chỉ phí sản xuất thấp sẽ thu được nhiều thặng sản xuất

Trang 37

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn 173

d Thặng dư sản xuất là phần diện tích nằm dưới mức giá thị trường

và nằm trên đường cung

16 Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:

a Người bán quyết định giá

b Người mua quyết định giá

c Không có ai quyết định giá

d Doanh nghiệp lớn nhất ấn định giá

17 Ở mức sản lượng có MC =MR, doanh nghiệp: a Đã đạt lợi nhuận tối đa

b Đã tối thiểu hóa lỗ c Nên đóng cửa thì hơn

d Cả ba trường hợp đều có thể

18 Khi hãng cạnh tranh hoàn toàn đạt được lợi nhuận tối đa trong ngắn hạn:

a Giá bán bằng chỉ phí biên trong ngắn hạn

b Giá bán lớn hơn chỉ phí trung bình

c Chi phí biên ngắn hạn đang tăng dần đ (a), (b), (c) đều đúng Chọn câu søi trong những câu dưới đây: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:

a Người mua và người bán có thơng tin hồn hảo

b Các doanh nghiệp đều bán một sản phẩm đồng nhất

c Không có trở ngại khi gia nhập hay rời bỏ thị trường d Có nhiều doanh nghiệp trên thị trường

e Tất cả các doanh nghiệp đều là người định giá Khi hãng đạt được lợi nhuận tối đa thì:

a Độ dốc của đường tổng doanh thu bằng độ dốc của đường tổng chỉ phí

b Sự chênh lệch giữa TR và TC là cực đại

Trang 38

174 Câu hỏi - Bài tập - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mo 21 22 23 24 c Doanh thu biên bằng chỉ phí biên đ (a), (b), (c) đều đúng Nếu một doanh nghiệp là người nhận giá thì câu phát biểu nào sau đây đúng:

a Độ dốc của tổng doanh thu bằng giá hàng hóa

b Doanh thu biên bằng giá sản phẩm

c Đường tổng doanh thu là đường thẳng đi qua gốc tọa độ

d Sự thay đổi của tổng doanh thu khi bán thêm 1 đơn vị hàng hóa thì bằng giá hàng hóa

e Tất cả các trường hợp trên

Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Trong ngắn hạn doanh nghiệp nhất thiết phải đóng cửa khi:

a Phần lỗ lớn hơn chi phí cố định

b Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu lớn hơn giá bán c Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chỉ phí

d Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chỉ phí biến đổi

Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ: a Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình

b Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung bình

c Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình

d Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán

Khi một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đạt cân bằng trong ngắn hạn, thì biểu thức nào dưới đây không cần có:

a.P=AC c.P=MC

b.P=AR d.P=MR

Trang 39

Chương 5 Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Toàn 175 MC IBŠEE====eiee P= 14 10|=== ol rt tg ! ! t ' ' | 50 100

Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất 100 sản phẩm, tổng định phí là 300, chi phí biên = chi phí trung bình = 15 Tại mức sản lượng Q=50 có chỉ phí biên = chỉ phí biến đổi trung bình = 10 Giá bán sản phẩm trên thị trường là 14

25 Để tối đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu hóa thua lỗ, doanh nghiệp phải:

Trang 40

176 Cau hỏi - Bai tap - Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô 28 29 30 31 32 33

Điều gì dưới đây không phải là điều kiện cho tình trạng cân bằng dài hạn của đoanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn

a Mỗi doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế bằng 0

b Thặng dư sản xuất bằng 0

c Tất cả các doanh nghiệp trong ngành ở trạng thái tối đa hóa lợi

nhuận

d Số cung và số cầu thị trường bằng nhau

Trong ngành cạnh tranh hoàn toàn, khi các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành làm cầu các yếu tố sản xuất tăng và giá các yếu tố sản xuất tăng theo Chúng ta có thể kết luận đường cung dài hạn của ngành là :

a Dốc lên trên c Thẳng đứng

b Dốc xuống dưới d Không đổi

Biểu thức nào dưới đây thể hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, bất kể doanh nghiệp hoạt động ở thị trường nào:

a MC = MR c.MC=P

b MC=MR=AR d MC = MR= AC

Khi giá yếu tố của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn tăng lên, làm chi phí biên tăng lên thì doanh nghiệp sẽ:

a Sản xuất ở mức sản lượng cũ

b Tăng giá bán

c Giảm giá bán

đ Giảm sản lượng

Đối với một doanh nghiệp trong một ngành cạnh tranh hoàn toàn thì

vấn đề nào dưới đây không thể quyết định được ? a Số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng là bao nhiêu?

b Sản xuất bao nhiêu sản phẩm? c Bán sản phẩm với giá bao nhiêu? d Sản xuất như thế nào?

Ngày đăng: 21/02/2022, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w