1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

38 30 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Tài liệu gồm hơn 300 câu hỏi trắc nghiệm môn học lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam. Tài liệu có kèm đáp án đầy đủ. Câu hỏi chi tiết về nội dung bài học Lịch sử Đảng. 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối vào thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX tác động vào Việt Nam, với những đặc điểm nổi bật là, CHỌN C U SAI: a) Chính sách cai trị hà khắc của thực dân Pháp đối với Việt Nam b) Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở các nước thuộc địa c) Chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền d) Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản 2. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX tình hình thế giới có những chuyển biến mạnh mẽ với những sự kiện nổi bật, một trong các sự kiện đó là: a) Thực dân Pháp tiến hành vũ trang xâm lược Việt Nam b) Thực dân Pháp tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa lớn ở Việt Nam c) Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam diễn ra liên tục, rộng khắp d) Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở các nước thuộc địa 3. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX tình hình thế giới có những chuyển biến mạnh mẽ với những sự kiện nổi bật, một trong các sự kiện đó là: a) Thực dân Pháp tiến hành vũ trang xâm lược Việt Nam b) Thực dân Pháp tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa lớn ở Việt Nam c) Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam diễn ra liên tục, rộng khắp d) Chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền 4. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX tình hình thế giới có những chuyển biến mạnh mẽ với những sự kiện nổi bật, một trong các sự kiện đó là: a) Thực dân Pháp tiến hành vũ trang xâm lược Việt Nam b) Thực dân Pháp tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa lớn ở Việt Nam c) Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam diễn ra liên tục, rộng khắp d) Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga

I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Đối tượng nghiên cứu khoa học Lịch sử Đảng là: a) Sự đời, phát triển hoạt động lãnh đạo Đảng qua thời kỳ lịch sử b) Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối Đảng; tái tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh Đảng ta c) Dựa phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin; trọng nhận thức lịch sử theo quan điểm khách quan, toàn diện, phát triển lịch sử cụ thể d) Nhận thức, giáo dục tư tưởng trị dự báo tương lai phát triển Một nhiệm vụ khoa học Lịch sử Đảng là: a) Sự đời, phát triển hoạt động lãnh đạo Đảng qua thời kỳ lịch sử b) Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối Đảng; tái tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh Đảng c) Dựa phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin; trọng nhận thức lịch sử theo quan điểm khách quan, toàn diện, phát triển lịch sử cụ thể d) Nhận thức, giáo dục tư tưởng trị dự báo tương lai phát triển Quán triệt phương pháp luận sử học nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng là: a) Sự đời, phát triển hoạt động lãnh đạo Đảng qua thời kỳ lịch sử b) Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối Đảng; tái tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh Đảng c) Dựa phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin; trọng nhận thức lịch sử theo quan điểm khách quan, toàn diện, phát triển lịch sử cụ thể d) Nhận thức, giáo dục tư tưởng trị dự báo tương lai phát triển Chức khoa học Lịch sử Đảng là: a) Sự đời, phát triển hoạt động lãnh đạo Đảng qua thời kỳ lịch sử b) Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối Đảng; tái tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh Đảng c) Dựa phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin; trọng nhận thức lịch sử theo quan điểm khách quan, toàn diện, phát triển lịch sử cụ thể d) Nhận thức, giáo dục tư tưởng trị dự báo tương lai phát triển Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học Lịch sử Đảng phương pháp: a) Lịch sử logic b) Phân tích tổng hợp c) So sánh đối chiếu d) Tổng kết thực tiễn lịch sử gắn với nghiên cứu lý luận Nguyên tắc tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam là: a) Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách b) Đoàn kết thống Đảng c) Tự phê bình phê bình d) Tập trung dân chủ Nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, cần thực nhiệm vụ sau, tìm câu SAI: a) Tổng kết lịch sử Đảng b) Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối Đảng c) Tái tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh Đảng d) Thực lại cách trung thực, khách quan kiện lịch sử Đảng Theo Hồ Chí Minh, quy luật đời phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào: a) Công nhân phong trào cộng sản quốc tế b) Công nhân phong trào tư sản Việt Nam c) Công nhân phong trào yêu nước Việt Nam d) Công nhân phong trào nông dân Việt Nam “Đảng ta đạo đức, văn minh” Đó lời khẳng định của: a) V.I.Lênin; c) Võ Nguyên Giáp b) Hồ Chí Minh; d) Phạm Văn Đồng 10 Năm 1933, tác giả Hồng Thế Công công bố tác phẩm Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương Hồng Thế Công bút danh của: a) Hà Huy Tập; c) Hồ Chí Minh b) Phạm Văn Đồng; d) Võ Nguyên Giáp 11 Từ tháng 10-1930 đến tháng 2-1951, Đảng Cộng sản Việt Nam có tên gọi: a) Đảng Cộng sản An Nam b) Đảng Cộng sản Việt Nam c) Đảng Lao động Việt Nam d) Đảng Cộng sản Đông Dương 12 Từ tháng 2-1951 đến tháng 12-1976, Đảng Cộng sản Việt Nam có tên gọi: a) Đảng Cộng sản An Nam b) Đảng Cộng sản Việt Nam c) Đảng Lao động Việt Nam d) Đảng Cộng sản Đông Dương 13 Từ tháng 12-1976 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam có tên gọi là: a) Đảng Cộng sản An Nam b) Đảng Cộng sản Việt Nam c) Đảng Lao động Việt Nam d) Đảng Cộng sản Đông Dương 14 Ngay từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam có tên gọi là: a) Đảng Cộng sản An Nam b) Đảng Cộng sản Việt Nam c) Đảng Lao động Việt Nam d) Đảng Cộng sản Đông Dương 15 Hội nghị hợp thành lập Đảng, họp từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930 thơng qua Cương lĩnh Chính trị Đảng, với tên gọi: a) Luận Cương Chính trị Đảng b) Chính cương Đảng Lao động Việt Nam c) Cương lĩnh trị Đảng (Cương lĩnh tháng 2-1930) d) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 16 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 10-1930 thơng qua Cương lĩnh Chính trị Đảng, với tên gọi: a) Luận Cương Chính trị Đảng b) Chính cương Đảng Lao động Việt Nam c) Cương lĩnh trị Đảng (Cương lĩnh tháng 2-1930) d) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 17 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2-1951) thơng qua Cương lĩnh Chính trị Đảng, với tên gọi: a) Luận Cương Chính trị Đảng b) Chính cương Đảng Lao động Việt Nam c) Cương lĩnh trị Đảng (Cương lĩnh tháng 2-1930) d) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 18 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2-1951) thơng qua Cương lĩnh Chính trị Đảng, với tên gọi: a) Luận Cương Chính trị Đảng b) Chính cương Đảng Lao động Việt Nam c) Cương lĩnh trị Đảng (Cương lĩnh tháng 2-1930) d) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 19 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (10-1930) thơng qua Cương lĩnh Chính trị Đảng, với tên gọi: a) Luận Cương Chính trị Đảng b) Chính cương Đảng Lao động Việt Nam c) Cương lĩnh trị Đảng (Cương lĩnh tháng 2-1930) d) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 20 “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam lịch sử vàng”, lời khẳng định của: a) Hồ Chí Minh; c) Phạm Văn Đồng b) Lê Duẩn; d) Trường Chinh 21 Hoàn cảnh quốc tế cuối vào kỷ XIX, đầu kỷ XX tác động vào Việt Nam, với đặc điểm bật là, CHỌN CÂU SAI: a) Chính sách cai trị hà khắc thực dân Pháp Việt Nam b) Phong trào giải phóng dân tộc diễn sôi nước thuộc địa c) Chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền d) Thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga đời Quốc tế Cộng sản 22 Tổ chức Quốc tế Cộng sản, V.I.Lênin đứng đầu, thành lập vào: a) 3-1919 c) 3-1920 b) 3-1921 d) 3-1922 23 Đại hội lần thứ II Quốc tế Cộng sản (1920) thông qua văn kiện với tên gọi: a) Tuyên ngôn Đảng Cộng sản b) Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa c) Luận cương trị Đảng Cộng sản Đơng Dương d) Bản yêu sách nhân dân An Nam 24 Sự kiện Nguyễn Ái Quốc đánh giá “như tiếng sét đánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mơ hàng kỷ” là: a) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 b) Cách mạng Tân Hợi – Trung Quốc năm 1911 c) Sự đời Quốc tế cộng sản năm 1919 d) Cách mạng Pháp năm 1789 25 Mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX mâu thuẫn giữa: a) Giai cấp công nhân với giai cấp tư sản b) Giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến c) Công nhân nông dân với đế quốc phong kiến d) Toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp phong kiến phản động 26 Tính chất xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp xã hội: a) Thuộc địa Pháp b) Phong kiến nửa thuộc địa c) Thuộc địa nửa phong kiến d) Nửa thuộc địa nửa phong kiến 27 Yêu cầu khách quan đặt cho phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, là: a) Độc lập cho dân tộc, tự dân chủ cho nhân dân b) Đánh đuổi thực dân xâm lược c) Đánh đổ phong kiến d) Đánh đổ tư 28 Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam: a) 1858-1884 b) 1884-1896 c) 1896-1913 d) 1914-1918 29 Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, nước ta hình thành giai cấp mới, là: a) Tư sản, phong kiến b) Công nhân, nông dân c) Công nhân tư sản d) Tiểu tư sản, phong kiến 30 Giai cấp công nhân Việt Nam đời vào khoảng thời gian: Trong năm 1884 Sau chiến tranh TG II Trong khai thác thuộc địa lần thứ II Trong khai thác thuộc địa lần thứ I Pháp Giai cấp tư sản Việt Nam đời vào khoảng thời gian: a) Trong năm 1884 b) Sau chiến tranh TG II c) Trong khai thác thuộc địa lần thứ I Pháp d) Trong khai thác thuộc địa lần thứ II Pháp Đặc điểm đời bật giai cấp công nhân Việt Nam là: a) Phần lớn xuất thân từ nông dân b) Chịu áp bóc lột đế quốc, phong kiến tư sản c) Ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam d) Cả a, b c Những giai cấp bị trị Việt Nam chế độ thuộc địa đế quốc Pháp là: a) Công nhân nông dân b) Công nhân, nông dân, tiểu tư sản c) Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc d) Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa nhỏ Phong trào Cần Vương vua Hàm Nghi Tôn Thất thuyết khởi xướng (1885-1896), phong trào yêu nước Việt Nam theo lập trường: a) Phong kiến b) Tư Sản c) Tiểu tư sản d) Vô Sản Với chủ trương “dùng biện pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục độc lập cho dân tộc”, đại biểu xu hướng là: a) Huỳnh Thúc Kháng b) Phan Bội Châu c) Bùi Quang Chiêu d) Phan Chu Trinh Với chủ trương “vận động cải cách văn hóa, xã hội; thực khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh, mở mang dân quyền; phản đối đấu tranh vũ trang cầu viện nước ngoài”, đại biểu xu hướng là: a) Huỳnh Thúc Kháng b) Bùi Quang Chiêu c) Phan Bội Châu d) Phan Chu Trinh Tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng thành lập vào: a) 12/1927 b) 11/1926 c) 8/1925 d) 7/1925 Tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng thành lập tháng 12/1927 Bắc Kỳ, tổ chức yêu nước tầng lớp: a) Tư sản dân tộc c) Dân nghèo thành thị b) Tiểu tư sản trí thức d) Thân sỹ yêu nước Khởi nghĩa Yên Bái nổ vào thời gian: a) 9-2-1930 b) 9-3-1930 c) 3-2-1930 d) 9-3-1931 a) b) c) d) 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Năm 1921, pháp, số nhà cách mạng nước thuộc địa khác, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập tổ chức với tên gọi Hội: a) Liên hiệp thuộc địa b) Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông c) Việt Nam Cách mạng Thanh niên d) Quốc tế Nông dân 41 Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng xã hội Pháp-một đảng tiến lúc Pháp, vào năm: a) 1919 c) 1920 b) 1921 d) 1922 42 Thời gian địa điểm Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ I “Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I Lênin: a) 12-1921 - Liên Xô b) 12-1920 - Pháp c) 7-1920 – Pháp d) 7-1921 - Trung Quốc 43 Về cách mạng giải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc đưa luận điểm: “ Con đường cách mạng dân tộc bị áp giải phóng ……… giải phóng …… ; hai giải phóng chó thể nghiệp …… “, ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG: a) Giai cấp, dân tộc, giai cấp vô sản b) Dân tộc, giai cấp, giai cấp vô sản c) Dân tộc, giai cấp, chủ nghĩa cộng sản d) Giai cấp, dân tộc, chủ nghĩa cộng sản 44 Đối với Nguyễn Ái Quốc, Luận cương Lênin có ý nghĩa to lớn, là: a) Sự khai sáng ý thức hệ tư tưởng b) Lời giải đáp đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam c) Nhận rõ lập trường Lênin Quốc tế III d) Từ người yêu nước trở thành người Cộng sản 45 Lực lượng người chủ cách mệnh, gốc cách mệnh Nguyễn Ái Quốc xác định tác phẩm “Đường Cách Mệnh” là: a) Tư sản - địa chủ b) Nông dân - địa chủ c) Công nhân - nông dân d) Công nhân - tiểu tư sản 46 Các giảng Nguyễn Ái Quốc lớp đào tạo cán Quảng Châu (Trung Quốc), Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông xuất thành sách, với tên gọi: a) Đường Cách mệnh b) Tâm địa thực dân c) Vực thẩm thuộc địa d) Bản án chế độ thực dân Pháp 47 Theo Nguyễn Ái Quốc, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi cần phải: a) Tiến hành chủ động sáng tạo b) Dựa vào ủng hộ nước phát triển c) Dựa vào thắng lợi Cách mạng vơ sản quốc d) Dựa vào thắng lợi cách mạng nước thuộc địa khác 48 Tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập vào: a) 5-1925 c) 5-1926 b) 6-1925 d) 6-1926 49 Phong trào “Vơ sản hóa” Kỳ Bắc Kỳ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát động từ ngày: a) 29-9-1926 c) 29-9-1928 b) 29-9-1927 d) 29-9-1929 50 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập (6-1925) làm cho giai cấp công nhân Việt Nam: a) Trở thành lực lượng trị độc lập phong trào dân tộc b) Có điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin c) Có đảng cách mạng lãnh đạo d) Trưởng thành mặt 51 Chi Cộng sản Việt Nam thành lập vào: a) 3-1929 c) 4-1929 b) 5-1929 d) 6-1929 52 Chi Cộng sản Việt Nam thành lập vào năm 1929, địa nhà số: a) 5D, phố Hàm Long, Hà Nội b) 4D, Phố Hàm Long, Hà Nội c) 312, phố Khâm Thiên, Hà Nội d) 213, phố Khâm Thiên, Hà Nội 53 Tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng Việt Nam, thành lập vào: a) 3-1929 c) 9-1929 b) 6-1929 d) 11-1929 54 Tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng Việt Nam, thành lập vào năm 1929, địa nhà số: a) 5D, phố Hàm Long, Hà Nội b) 4D, Phố Hàm Long, Hà Nội c) 312, phố Khâm Thiên, Hà Nội d) 213, phố Khâm Thiên, Hà Nội 55 Tổ chức Đông Dương Cộng sản Liên đoàn Tuyên đạt thành lập vào: a) 3-1929 c) 9-1929 b) 6-1929 d) 11-1929 56 Tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng Việt Nam, thành lập vào năm 1929, tại: a) Gia Định, Sài Gòn b) Khánh Hội, Sài Gòn c) Phố Hàm Long, Hà Nội d) Phố Khâm Thiên, Hà Nội 57 Tổ chức An Nam Cộng sản Đảng thành lập Nam Kỳ vào: a) 3-1929 c) 9-1929 b) 6-1929 d) 11-1929 58 Tổ chức cộng sản đời Việt Nam là: a) Hội Việt Nam cách mạng niên b) Đông Dương cộng sản Đảng c) An Nam cộng sản Đảng d) Đơng Dương cộng sản liên đồn 59 Đông Dương Cộng sản Đảng An nam Cộng sản Đảng đời từ tổ chức tiền thân: a) Tân Việt cách mạng Đảng b) Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên c) Việt Nam quốc dân đảng d) Đảng Thanh niên 60 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn đời từ tổ chức tiền thân: a) Tân Việt cách mạng Đảng b) Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên c) Việt Nam quốc dân đảng d) Đảng Thanh niên 61 Đơng Dương cộng sản liên đồn hợp vào Đảng Cộng sản Việt Nam vào: a) 22/2/ 1930 b) 24/2/1930 c) 24/2/1931 d) 20/2/1931 62 Nguyễn Ái Quốc đến Hồng Kông (Trung Quốc) triệu tập đại biểu tiến hành hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành đảng Việt Nam, vào khoảng thời gian: a) 6-1 đến 7-2-1930 b) 6-1 đến 3-2-1930 c) 3-2 đến 18-2-1930 d) 3-2 đến 24-2-1930 63 Nguyễn Ái Quốc có “Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản” thông báo việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, báo cáo gửi vào ngày: a) 24-2-1929 b) 24-2-1930 c) 18-12-1929 d) 18-12-1930 64 Hội nghị Hợp thành lập Đảng (2-1930) thảo luận thơng qua văn kiện sau, TÌM CÂU SAI: a) Chánh cương vắn tắt b) Sách lược vắn tắt c) Chương trình tóm tắt Điều lệ vắn tắt d) Chương trình hành động Đảng Cộng sản Đơng Dương 65 Tham dự Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 Hồng Cơng (TQ) có đại biểu tổ chức cộng sản là: a) An Nam cộng sản Đảng Đơng Dương cộng sản liên đồn b) Đông Dương cộng sản Đảng An Nam cộng sản Đảng c) Đông Dương cộng sản Đảng Đông Dương cộng sản liên đồn d) Đơng Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng Đông Dương cộng sản liên đồn 66 Cương lĩnh trị Đảng xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam là: a) Làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản b) Tư sản dân quyền cách mạng thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng c) Thủ tiêu hết loại quốc trái, thâu hết sản nghiệp lớn tư đế quốc chủ nghĩa Pháp giao cho phủ cơng nơng binh quản lý d) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến tay sai, làm cho nước Nam hồn tồn độc lập 67 Cương lĩnh trị Đảng xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt cách mạng Việt Nam là: a) Làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản b) Tư sản dân quyền cách mạng thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng c) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập d) Thủ tiêu hết loại quốc trái, thâu hết sản nghiệp lớn tư đế quốc chủ nghĩa Pháp giao cho phủ cơng nơng binh quản lý 68 Tại Hội nghị hợp thành lập Đảng (2-1930), theo đề nghị Nguyễn Ái Quốc đặt tên Đảng là: a) Đảng Cộng sản Việt Nam b) Đảng Cộng sản Đông Dương c) Đảng Lao động Việt Nam d) Đông Dương Cộng sản Đảng 69 Ban Lâm thời chấp ủy Đảng Cộng sản Việt Nam Quyết nghị chấp nhận Đơng Dương cộng sản liên đồn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào: a) 22-4-1930 c) 24-2-1930 b) 23-4-1930 d) 24-3-1930 70 Đứng đầu Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng sau Hội nghị thành lập Đảng (2-1930), là: a) Hà Huy Tập b) Trần Phú c) Lê Hồng Phong d) Trịnh Đình Cửu 71 Về q trình đời Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân phong trào …… dẫn tới việc thành lập Đảng vào đầu năm 1930”, ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG: a) Yêu nước c) Cộng sản quốc tế b) Dân chủ d) Giải phóng dân tộc 72 Nguyên nhân chủ yếu có ý nghĩa định bùng nổ, phát triển cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930 là: a) Tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 b) Chính sách khủng bố trắng đế quốc Pháp c) Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột đế quốc Pháp d) Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo phong trào cách mạng 73 Việc đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương đảng ta định kiện: a) Hội nghị BCH Trung ương Đảng (7-1936) b) Hội nghị BCH Trung ương Đảng (10-1930) c) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I Đảng (3-1935) d) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2-1951) 74 Chủ trì Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương 10/1930 là: a) Hồ Chí Minh b) Lê Duẩn c) Trường Chinh d) Trần Phú 75 Tổng Bí thư Đảng là: a) Hồ Chí Minh b) Trần Văn Cung c) Trần Phú d) Lê Hồng Phong 76 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (10-1930) Hương Cảng-Trung Quốc bầu Tổng Bí thư Đảng là: a) Trần Phú b) Hồ Chí Minh c) Trần Văn Cung d) Lê Hồng Phong 77 “Võ trang bạo động để giành quyền nghệ thuật, phải tuân theo khuôn phép nhà binh”, đảng ta xác định văn kiện sau: a) Cương lĩnh trị Đảng 2-1930 b) Luận cương trị Đảng 10-1930 c) Chương trình hành động Đảng 6-1932 d) Chung quanh vấn đề chiến sách 10-1936 78 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế Luận cương trị tháng 10-1930 xuất phát từ: a) Những diễn biến tình hình giới b) Những diễn biến thực tiễn xã hội Đông Dương c) Nhận thức đầy đủ thực tiễn cách mạng thuộc địa d) Ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh, nhấn mạnh chiều đấu tranh giai cấp tồn Quốc tế Cộng sản 79 Chỉ thị vấn đề thành lập “Hội phản đế Đồng minh” Ban Thường vụ Trung ương Đảng ban hành vào: a) 18-11-1930 c) 18-4-1931 b) 11-4-1931 d) 15-6-1932 80 Quốc tế Cộng sản Nghị công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương chi độc lập vào: a) 18-11-1930 c) 11-4-1931 b) 18-4-1931 d) 15-6-1932 81 Theo thị Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong số đồng chí cơng bố Chương trình hành động Đảng Cộng sản Đơng Dương, vào: a) 18-11-1930 c) 18-4-1931 b) 11-4-1931 d) 15-6-1932 82 Theo đạo Quốc tế Cộng sản, Ban huy ngồi Đảng Cộng sản Đơng Dương thành lập vào năm: a) Năm 1932 b) Năm 1934 c) Năm 1933 d) Năm 1935 83 Được đạo Quốc tế Cộng sản, người đứng đầu Ban huy Đảng (năm 1932) là: a) Hà Huy Tập b) Nguyễn Văn Cừ c) Trường Chinh d) Lê Hồng Phong 84 Người niên cộng sản Lý Tự Trọng trước lúc hy sinh khẳng khái nói: “con đường niên đường …… ”, ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG: a) Cộng sản c) Xã hội chủ nghĩa b) Cách mạng d) Cộng sản chủ nghĩa 85 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng họp Ma Cao (Trung Quốc) bầu Tổng Bí thư Đảng đồng chí: a) Trần phú c) Hà Huy Tập b) Ngơ Gia Tự d) Lê Hồng Phong 86 Thời gian địa điểm Quốc tế Cộng sản họp Đại hội lần thứ VII: a) 5-1937, Béc lin c) 5-1937, Pa ri b) 7-1935, Luân Đôn d) 7-1935, Matxcơva 87 Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt nhân dân giới chủ nghĩa: a) Phát xít b) Tư c) Đế quốc d) Cơ hội, xét lại 88 Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định nhiệm vụ trước mắt giai cấp công nhân nhân dân lao động giới chống lại: e) Chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh bảo vệ dân chủ hịa bình f) Chủ nghĩa đế quốc giành độc lập dân tộc g) Chủ nghĩa tư giành lợi ích cho giai cấp vô sản h) Phong kiến, ruộng đất cho dân cày 89 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp ngày 25-7-1936, Thượng Hải (Trung Quốc), chủ trì đồng chí: a) Hà Huy Tập c) Lê Hồng Phong b) Phùng Chí Kiên d) Nguyễn Văn Cừ 90 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp ngày 25-7-1936, Thượng Hải (Trung Quốc), xác định nhiệm vụ trước mắt phong trào đấu tranh nước ta chống: a) Thực dân, đế quốc tay sai b) Đế quốc phong kiến tay sai c) Thực dân Pháp, phát xít Nhật tay sai d) Chiến tranh, Phát xít, phản động thuộc địa tay sai 91 Mục tiêu cụ thể trước mắt cao trào cách mạng 1936 -1939, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương họp tháng 7-1936 xác định là: a) Độc lập dân tộc b) Ruộng đất cho dân cày c) Tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình d) Tất mục tiêu 92 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7-1936 chủ trương thành lập mặt trận: a) Dân chủ Đông Dương b) Nhân dân phản đế c) Dân tộc thống phản đế d) Phản đế Đồng minh 93 Điều kiện trực tiếp tạo khả đấu tranh công khai hợp pháp cho phong trào cách mạng Đông Dương giai đoạn 1936-1939 là: a) Sự xuất chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh giới b) Chủ trương chuyển hướng chiến lược cách mạng giới Quốc tế Cộng sản c) Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ban bố quyền dân chủ thuộc địa d) Tất điều kiện 94 Từ tháng 8-1936 đến tháng 3-1938, Tổng Bí thư Đảng đồng chí: a) Hà Huy Tập c) Lê Hồng Phong b) Phùng Chí Kiên d) Nguyễn Văn Cừ 95 Ngày 5-5-1937, nhằm phê phán luận điệu “tả” khuynh” phần tử Tờ-rốt-xkít Việt Nam, “Tờ-rốt-xky phản cách mạng” xuất với bút danh Thanh Hương Thanh Hương bút danh đồng chí: a) Hà Huy Tập c) Phùng Chí Kiên b) Lê Hồng Phong d) Nguyễn Văn Cừ 96 Để nhằm thẳng thắn rõ sai lầm, khuyết điểm, nêu rõ học cần thiết lãnh đạo, đạo Đảng; năm 1939 Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ xuất sách có tên gọi là: a) Làm b) Tự trích c) Vấn đề dân cày d) Bệnh ấu trĩ “tả” khuynh 97 Chiến tranh giới lần thứ hai thức bùng nổ vào năm: a) 1939 c) 1940 b) 1941 d) 1942 98 Ngay chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Trung ương Đảng gửi tồn Đảng thơng báo quan trọng rõ: “Hồn cảnh Đơng Dương tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng” Thơng báo đề vào thời gian: a) 28-9-1939 c) 17-1-1940 b) 29-9-1939 d) 28-1-1941 99 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939, họp tại: a) Tân Trào (Tun Quang) b) Bà Điểm (Hóc Mơn, Gia Định) c) Đình Bảng (Bắc Ninh) d) Đại Từ (Thái Nguyên) 100 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939, chủ trương thành lập mặt trận: a) Dân chủ Đông Dương b) Nhân dân phản đế Đông Dương c) Dân tộc thống phản đế Đông Dương d) Phản đế Đồng minh 101 Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương định thành lập Hội nghị Ban chấp hành Trung ương họp vào tháng:

Ngày đăng: 25/11/2023, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w