1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 10

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHOA HỌC CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG BÀI 10: ÂM THANH VÀ SỰ TRUYỀN ÂM THANH (2 TIẾT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Lấy ví dụ thực tế làm thí nghiệm để minh hoạ vật phát âm rung động - Nếu dẫn chứng âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn * Năng lực chung: Năng lực tư duy, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, dụng cụ làm thí nghiệm 1,3; Phiếu học tập - HS: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV hỏi: + Trên đường từ nhà đến trường, em có - HS suy ngẫm trả lời thể nga thấy âm ? + Âm phát từ đâu? Âm truyền ? + Những âm phát từ đâu? - GV kết luận: Âm người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, … Vậy vật phát âm có đặc điểm gì? Những âm truyền tới tai em qua cách ? Bài học hôm tìm hiểu - GV ghi Hình thành kiến thức: HĐ1: Âm nguồn phá âm *Thí nghiệm 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu TN1 - HS đọc - GV gọi HS lên bảng tiến hành thí nghiệm: rắc vụn giấy lên mặt trống, gõ lên mặt trống - GV chia nhóm, yêu cầu nhóm làm thí nghiệm, quan sát, mơ tả chuyển động vụn giấy, cảm giác tay đặt nhẹ lên mặt trống - Yêu cầu HS nhóm báo cáo kết thí nghiệm - GV HS rút kết luận âm thanh: Khi mặt trống rung động trống kêu Mặt trống dây đới phát tiếng động phát âm Khi gõ mạnh mẩu giấy chuyển động nhanh tiếng trống kêu to hơn, *Thí nghiệm 2: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm đặt tay vào cổ hát câu hát + Em có nghe thấy âm khơng ? + Tay em có cảm giác ? + Âm phát từ đâu ? - GV HS nhận xét, kết luận: Khi ta hát, khơng khí từ phổi lên khí quản làm cho dây rung động Rung động tạo âm Vậy vật phát âm rung động *Trò chơi “Tìm nhà thơng thái” - GV chia nhóm, u cầu nhóm ghi nhanh vào bảng nhóm vật phát âm rung động khoảng thời gian phút treo bảng lên trước lớp - GV HS nhận xét, khen nhóm thắng - GV kết luận: Âm phát TN1 mặt trống bị gõ, TN2 dây đơi rung lên hát Chúng có - HS tiến hành thí nghiệm - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, thảo luận, ghi kết - HS đại diện nhóm trình bày kết - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS thực - HS nối tiếp phát biểu trước lớp - HS lắng nghe, ghi nhớ - Các nhóm thực - HS lắng nghe, ghi nhớ đặc điểm chung vật rung động phát âm + Nêu ví dụ khác vật phát âm rung động ? - GV HS nhận xét, chốt ý đúng: Khi gõ ta xuống bàn, tiếng hát phát từ loa, tiếng xào xạc có gió, tiếng chiêng phát ta gõ, HĐ2: Sự lan truyền âm *Thí nghiệm 3: - GV hướng dẫn HS lên bảng tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK - Yêu cầu HS quan sát nhận xét: Âm truyền qua tai em qua chất ? - GV tiến hành đưa đồng hồ báo thức bọc túi ni-lông cho vào bình nước (H.3) + Em có nghe thấy tiếng chng đồng hồ không ? Âm truyền đến tai em qua chất ? + Nếu bật chuông đồng hồ reo em nghe tiếng chng khơng? Tiếng chuông đồng hồ truyền đến em qua chất nào? + Nếu bật chuông đồng hồ reo đặt đồng hồ vào túi ni-lông, buộc lại thả vào bình nước em nghe tiếng chng khơng ? Nếu nghe tiếng chng đồng hồ truyền đến em qua chất nào? - GV mời HS hai ba HS lên áp tai vào thành bình, bịt lại; thơng báo với lớp kết nghe tiếng chng đồng hồ - GV HS kết luận: Khi buộc chặt đồng hồ túi nilon thả vào chậu nước ta nghe thấy tiếng chuông áp tai vào thành chậu - HS phát biểu - HS tiến hành thí nghiệm - HS suy nghĩ trả lời - HS thực - HS phát biểu - HS phát biểu - HS thảo luận, phát biểu - HS thực - HS lắng nghe tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi nilon, qua nước, qua thành chậu lan truyền tới tai ta Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn - Yêu cầu nhóm thảo luận, tìm số ví dụ âm truyền qua chất rắn, chất lỏng chất khí - GV u cầu HS tìm thêm ví dụ âm truyền qua khơng khí, chất lỏng, chất rắn - GV HS kết luận: Âm truyền nhanh, chậm khác chất khác Âm truyền chất rắn nhanh chất lỏng, chất lỏng nhanh chất khí Vận dụng, trải nghiệm: + Âm có vai trị sống ? - GV liên hệ thực tế vai trò quan trọng âm sống: Âm quan trọng sống Âm giúp cho người giao lưu văn hoá, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, học tập ;giúp cho người nghe tín hiệu: tiếng còi xe, tiếng kẻng, báo hiệu, báo hiệu cấp cứu…; giúp cho người thư giãn, thêm yêu sống: nghe tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt… - Nhận xét tiết học - HS thảo luận + phát biểu trước lớp - HS thực + Ví dụ: Tiếng gà gáy, tiếng cịi xe, tiếng nói chuyện, tiếng bạn đọc bài, - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV hỏi: + Khi phát âm ? - HS suy ngẫm trả lời + Nêu ví dụ âm truyền qua khơng khí, nước, chất rắn ? - GV kết luận – giới thiệu, ghi Hình thành kiến thức: HĐ3: So sánh độ to âm lại gần xa nguồn âm *HĐ 3.1 - GV: Đặt đồng hồ lên GV đề HS lắng nghe tiếng tích tắc đồng hồ + Các bạn ngồi bàn nghe thấy tiếng tích tắc to nhất, nhỏ nhất? + Làm cách để em biết câu trả lời đúng? - Yêu cầu hai đến ba HS di chuyền từ bàn đầu xuống dần cuối lớp, lắng nghe tiếng tích tắc đồng hồ cho biết ý kiến - GV HS nhận xét, kết luận: Khi gần nguồn âm nghe thấy âm to xa nguồn âm *HĐ 3.2 - GV mời HS đọc yêu cầu (SGK) - Hướng dẫn HS thảo luận xem bạn Minh hay bạn Hoa nghe thấy tiếng còi tàu hoả to - GV HS nhận xét, kết luận + Âm nghe to hay nhỏ di chuyển nguồn âm xa ? + Nêu ví dụ độ to âm thay đổi lại gần xa nguồn âm ? - GV HS nhận xét, kết luận: Khi gần nguồn âm nghe thấy âm to xa nguồn âm Vận dụng, trải nghiệm: + Âm lan truyền xa mạnh lên hay yếu đi? Nêu ví dụ ? + Nêu tác hại tiếng ồn ? + Có cách để chống tiếng ồn ? - Nhận xét tiết học - HS thực - HS phát biểu - HS phát biểu - HS thực - HS nhắc lại - HS đọc - HS thảo luận nhóm + Phát biểu - HS thực - HS nhắc lại - HS nêu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT PHT.Trần Duy Trường

Ngày đăng: 25/11/2023, 12:57

w