1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) trường ca của hoàng trần cương nhìn từ quan điểm thơ ca của adonis

134 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Thiên Thu TRƯỜNG CA CỦA HỒNG TRẦN CƯƠNG NHÌN TỪ QUAN NIỆM THƠ CA CỦA ADONIS LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Thiên Thu TRƯỜNG CA CỦA HỒNG TRẦN CƯƠNG NHÌN TỪ QUAN NIỆM THƠ CA CỦA ADONIS Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình luận văn thạc sĩ với đề tài “Trường ca Hồng Trần Cương nhìn từ lí thuyết Adonis” nỗ lực tơi q trình nghiên cứu, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Đinh Phan Cẩm Vân Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí khoa học theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Bên cạnh đó, số liệu thống kê hồn tồn tơi tự nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm luận văn Người cam đoan Tác giả luận văn Đỗ Thị Thiên Thu LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo tận tình truyền đạt tri thức quý báu, dìu dắt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng sâu sắc đến cô, PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu, đồng thời hướng dẫn tận tình, đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tới Khoa Ngữ Văn, Phòng sau đại học trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi vơ biết ơn nhận hỗ trợ, giúp đỡ tận tình, quý báu đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Dù cố gắng thực hoàn thành luận văn tất tâm huyết nỗ lực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành q thầy Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thiên Thu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA ADONIS VÀ TRƯỜNG CA CỦA HOÀNG TRẦN CƯƠNG 1.1 Những quan niệm nghệ thuật thơ Adonis .9 1.1.1 Đôi nét đời nghiệp sáng tác Adonis .9 1.1.2 Quan niệm Adonis thơ 11 1.1.3 Tiếp cận trường ca Hồng Trần Cương nhìn từ quan niệm Adonis 20 1.2.1 Những quan niệm trường ca giới nói chung Việt Nam nói riêng 23 1.2.2 Trường ca Hoàng Trần Cương tiến trình thơ Việt Nam đương đại 28 1.2.3 Ý thức sáng tạo Hoàng Trần Cương trình phát triển trường ca Việt Nam đại 32 Tiểu kết chương 37 Chương NGHỆ THUẬT MƠ HỒ VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG CA CỦA HỒNG TRẦN CƯƠNG NHÌN TỪ QUAN NIỆM CỦA ADONIS 38 2.1 Những loại hình kết cấu trường ca Hồng Trần Cương phương thức biểu “nghệ thuật mơ hồ” 38 2.1.1 Kết cấu mở - hành hương giới mơ hồ 39 2.1.2 Kết cấu song tuyến trái chiều – lằn ranh mơ hồ song song chuyển hóa 45 2.2 Tư sáng tạo “Đứt đoạn” Trường ca Hồng Trần Cương nhìn từ quan niệm Adonis 51 2.2.1 Tư đứt đoạn qua mạch vận động hình tượng thơ 51 2.2.2 Tư đứt đoạn qua liên kết ngôn từ 54 Tiểu kết chương 58 Chương NHỮNG SÁNG TẠO TRONG NGƠN NGỮ TRƯỜNG CA HỒNG TRẦN CƯƠNG NHÌN TỪ QUAN NIỆM CỦA ADONIS 59 3.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 59 3.2 Quan niệm sáng tạo ngơn ngữ Hồng Trần Cương 60 3.2.1 Sự gặp gỡ quan niệm sáng tạo ngơn ngữ Hồng Trần Cương Adonis 60 3.2.2 Sáng tạo nghệ thuật ngôn ngữ trường ca Hồng Trần Cương 67 3.3 Các loại hình ngơn ngữ trường ca Hồng Trần Cương 69 3.3.1 Ngôn ngữ kể chuyện 69 3.3.3 Ngôn ngữ đối thoại 78 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý Do Chọn Đề Tài 1.1 Bàn sáng tạo thi ca người ta thường nhắc đến nghệ thuật ngôn ngữ Nghệ thuật xuất phát từ quan điểm, tư tưởng tác giả để từ xây dựng “viên gạch” ngôn từ Văn học Trung Đông khơng cịn xa lạ với câu chuyện cổ tích “Nghìn lẻ đêm” đầy kỳ ảo, lung linh Đi sâu vào khám phá văn minh nơi đây, ta lạc vào mê cung huyền diệu, bước vào khu vườn thi ca, nhãn quan nhà thơ thường trở nên độc đáo, khác biệt lạ thường Adonis (1930) nhà thơ Ả Rập, ông mệnh danh “con chim đầu đàn văn chương Ả Rập” Nếu thơ ca chủ nghĩa đại phương Tây khơng thể khơng nhắc đến T.S.Eliot Adonis nhà thám hiểm tiên phong thơ giới Ả Rập Với quan điểm mẻ, đa dạng chủ đề, phong cách mang tên tuổi Adonis vào hàng ngũ ngòi bút đương đại quan trọng Từng tên nhắc đến nhiều lần, Adonis liên tục đề cử giải Nobel Văn học, điều khiến chúng tơi dành quan tâm đặc biệt đến nhà thơ Trung Đông Ở Việt Nam, tiếp cận thơ Adonis giới thiệu qua dịch ngày nhiều, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ quan điểm Adonis, thiết nghĩ dựa tảng lý thuyết Adonis hướng phục vụ cho nghiên cứu thơ ca 1.2 Đến với thi ca, không nhà thơ mà độc giả mong muốn tìm thấy giới sáng tạo, mộng tưởng ẩn chứa bóng dáng giới tồn Dòng chảy văn học Việt Nam sau 1975 đánh dấu chặng đường mới, thể loại trường ca nói riêng thổi luồng sinh khí tư nghệ thuật cách tân mẻ Trường ca “Trầm tích” đánh dấu phát triển trở lại trường ca đại Chỉ chưa đầy thập kỷ, “Trầm tích” gây tiếng vang với ba giải thưởng: giải báo Văn Nghệ, giải A Hội nhà văn Việt Nam, giải thưởng Văn học viết đề tài lực lượng vũ trang Bộ quốc phòng, chưa kể giải A giải thưởng Hồ Xuân Hương Nghệ An Hoàng Trần Cương vốn cử nhân học Tài – Kế tốn, niềm say mê văn chương ngấm vào người xứ Nghệ này, người bạn nói: “ơng người nghiện thơ người nghiện thơ lại có nghiện khác, nghiện viết trường ca” (Trần Vũ Long (2013),”Hoàng Trần Cương người thơ trầm tích”) Nếu “Trầm tích” xem đỉnh cao trường ca Việt Nam đại cuối kỉ XX “Long mạch” tiếp nối xuất sắc tỏa sáng kỉ XXI, đánh dấu bước phát triển tìm tỏi khơng ngừng nghỉ nhà thơ đường chinh phục trường ca Sức sống lâu bền tác phẩm trường ca nói chung trường ca Hồng Trần Cương nói riêng tiềm ẩn giá trị đòi hỏi phải tiếp tục cơng khám phá 1.3 Nền lí luận văn học Việt Nam hòa dòng chảy xu hội nhập quốc tế, tình hình nghiên cứu sơi động giới thời gian qua không cho phép nhà nghiên cứu ngừng tìm tịi, khám phá khoảng đất trống lí luận văn học Với mong muốn góp “giọt nước” nhỏ bé đại dương lí luận văn học mênh mơng, chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu, tiếp nhận tảng lý thuyết Adonis tạo sở tiến đến khám phá sáng tạo trường ca Hoàng Trần Cương Xuất phát từ sở đó, chúng tơi chọn vấn đề Trường ca Hồng Trần Cương nhìn từ lý thuyết Adonis làm đề tài luận văn cao học Qua đó, luận văn mong muốn góp thêm sở để khái quát thành tựu hướng thể loại trường ca đại Đó ý nghĩa lịch sử văn học mà luận văn muốn hướng đến 1.4 Bên cạnh đó, trường ca thể loại có chương trình giảng dạy Ngữ Văn Trung học phổ thông Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng 2017 vừa qua có yêu cầu cảm nhận đoạn “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm trích trường ca “Mặt đường khát vọng”…Thiết nghĩ, chúng tơi góp phần nhỏ thiết thực phục vụ cho việc dạy học trường ca nhà trường Trung học phổ thông, Cao đẳng Đại học Lịch sử vấn đề 2.1 Adonis có đóng góp to lớn văn học Ả Rập, đặc biệt từ kỷ XX nay, tác phẩm văn học lý thuyết Adonis giới nghiên cứu giới quan tâm, thảo luận ngày nhiều Ở Việt Nam, việc tiếp nhận lý thuyết Adonis chủ yếu dựa dịch lẻ tẻ, chưa có nghiên cứu hồn chỉnh khám phá chuyên sâu nhà thơ Ả Rập Về nhà thơ Hoàng Trần Cương bắt đầu nghiệp văn chương sớm với tác phẩm văn xuôi viết đề tài lực lượng vũ trang Nhưng có lẽ phải đến sáng tác thơ, đặc biệt trường ca, Hoàng Trần Cương thực tìm 2.2 Có khơng nghiên cứu nhỏ lẻ viết trường ca “Trầm tích” Hồng Trần Cương, nhiên để có nghiên cứu tồn vẹn hệ thống q trình vận động sáng tác trường ca Hoàng Trần Cương chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh đầy đủ Trong bối cảnh hội nhập giao lưu việc dịch, giới thiệu ứng dụng lý thuyết thơ đại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam khởi sắc, có lý thuyết thơ Adonis Ông nhà thơ nhà phê bình hàng đầu văn chương Ả Rập Những quan niệm thơ ông mẻ, tạo thu hút tranh luận diễn đàn văn chương qua tập tiểu luận tiếng Sự mơ hồ thơ (Hải Ngọc dịch); tiểu luận Tôi viết thứ ngôn ngữ biến thành kẻ lưu đày (bản dịch Phan Quỳnh Trâm) tiểu luận Sáu ghi phía gió (Diễm Châu dịch) Trên bình diện phương pháp tiếp cận văn học, tập trung giới thiệu lịch sử vấn đề nghiên cứu sáng tác Hồng Trần Cương số cách tiếp cận thơng dụng phong cách tiếp nhận xã hội học, phong cách học,…… Trong đó, phương diện tiếp cận phong cách học nhằm khám phá tư tưởng nghệ thuật nhà thơ Hoàng Trần Cương, tác giả Nguyễn Trọng Tạo người nêu lên số nhận xét khái quát mảng nghiên cứu trường ca Hồng Trần Cương Ơng thán phục trước hồn thơ nặng tình nghĩa với quê hương, lối viết sáng tạo, khả tư độc đáo, viết lòng người xứ Nghệ, gắn trường ca với sống hơm Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có nhận xét xác đáng: “Một hồn thơ vạm vỡ cuộn trào mà cày bút vào Trường ca khơng nhầm… Phải đến anh đất người xứ Nghệ thực dựng lên sừng sững quần thể tượng đài với hình tượng nghệ thuật độc đáo thấy.” [57] Tác giả Trần Vũ Long báo điện tử http://www.tienphong.vn/van-nghe/nghetho-hoang-tran-cuong-vo-mat ghi lại cảm xúc sau đọc thơ Hồng Trần Cương: “đọc giật cục Ngâm nghiêng nghiêng ngửa ngửa, buồn đến não lịng, cay đến xóc óc” Thậm chí tác giả lên: “Đọc xong, im lặng không lòng thấy rấm rứt, hậm hực…” Nhà thơ Phạm Tiến Duật đánh giá công lao đóng góp Hồng Trần Cương đội ngũ nhà thơ viết trường ca với tác phẩm có giá trị ảnh hưởng mạnh mẽ văn học: “Vũ khí lợi hại Hồng Trần Cương trường ca Hàng trăm thơ ngắn Hoàng Trần Cương cơng bố báo chí dường để chuẩn bị cho trường ca Chỉ dòng anh thôi, gọi anh thi sĩ: “Anh ngồi ngăn nắp chiều vắng” Trong “Nhà thơ Hoàng Trần Cương”, tác giả Vũ Thanh Nhàn bên cạnh việc chủ yếu phân tích q trình Hồng Trần Cương trưởng thành từ sáng tác truyện ngắn, thơ đến trường ca, tác giả cịn có phát thú vị phong cách thơ ông: “Thực hồn thơ Hồng Trần Cương tiếp nhận vơ thức đời sống, cảm xúc ảo ảnh có hằn vết, có sắc mỏng cật nứa làm tứa máu tuổi thơ ông… Người làm thơ khơng khỏi ám ảnh khứ, điều có lẽ góp phần tạo nên tính cách thơ Hồng Trần Cương hơm nay” [51] Phần lại sách chủ yếu tuyển chọn đoạn, chương đặc sắc trích tác phẩm trường ca Hoàng Trần Cương Đỗ Ngọc Yên “Hồng Trần Cương – Trầm tích miền Trung” nhận xét: “Thơ Hoàng Trần Cương kết hợp nhuần nhuyễn chất liệu, hình ảnh ngơn ngữ đời sống, với đào sâu suy tư, khát vọng sống người vùng quê mà anh nặng nghĩa sinh thành ” [69] Phần lớn báo, tiểu luận đề cập đến tác phẩm trường ca có giá trị, tạo tiếng vang lớn “Trầm tích” Bên cạnh đó, tọa đàm Trường ca Trầm tích - Hồng Trần Cương (2002) nhiều khẳng định đóng góp ông thời đại trường ca đại Các tác giả thống nói đến phát hiện, sáng tạo mẻ, đầu tư nhiệt huyết Hồng Trần Cương…song nhận xét chung, lẻ tẻ phương diện Có thể nhận định: thể loại trường ca Việt Nam tiềm tàng lực hấp dẫn lâu bền với giới nghiên cứu nhằm đánh giá có đóng góp định vào việc phát sáng tạo bút pháp tác giả Bên cạnh đời sống văn chương nước ta ngày khởi sắc với đóng góp hệ nhà văn tài tâm huyết,

Ngày đăng: 24/11/2023, 15:50

Xem thêm:

w