1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) mộng trong thơ văn tản đà

164 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN ANH THƯ MỘNG TRONG THƠ VĂN TẢN ĐÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘNG TRONG THƠ VĂN TẢN ĐÀ GVHD: TH.S LÊ VĂN LỰC SVTH: NGUYỄN ANH THƯ MSSV: K40.606.043 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận “Mộng thơ văn Tản Đà”, xin gửi lời cảm ơn đến thầy khoa Ngữ Văn tận tình giảng dạy suốt năm theo học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Và hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc thầy Lê Văn Lực, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình thực khóa luận Sinh viên thực Nguyễn Anh Thư LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân tơi thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn, không chép công trình nghiên cứu người khác Các liệu thơng tin thứ cấp sử dụng khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên thực Nguyễn Anh Thư MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG : GIỚI THUYẾT VỀ MỘNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm mộng 1.2 1.2.1 Mộng thơ văn Việt Nam trước sau Tản Đà 11 Mộng thơ văn trung đại 11 1.2.1.1 Mộng nhắm mắt – mộng tín ngưỡng 12 1.2.1.2 Mộng mở mắt – mộng tưởng 14 1.2.2 1.3 Mộng thơ văn đầu kỷ XX đến 1945 17 Tản Đà, thân cá tính 22 1.3.1 Một đời nhiều biến động 22 1.3.2 Một cá tính đặc biệt 26 1.4 1.4.1 Hiện tượng Tản Đà lịch sử văn học dân tộc 30 Tản Đà có tầm ảnh hưởng lớn đóng góp đáng kể cho tiến trình đại hóa văn học Việt Nam 1.4.2 32 Tản Đà để lại nhiều tác phẩm giá trị, đa dạng thể loại 36 1.5 Cơ sở hình thành mộng thơ văn Tản Đà 38 1.5.1 Việc chép mộng từ lý giải Tản Đà 38 1.5.2 Một thời đại “đáng chán” Tản Đà 41 1.5.3 Những yếu tố từ gia đình thân Tản Đà 43 Tiểu kết 46 CHƯƠNG 2: MỘNG TRONG THƠ VĂN TẢN ĐÀ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 48 2.1 Tản Đà, từ giấc mộng “kinh bang tế thế” đến mộng làm nhà tư tưởng 50 2.1.1 Tản Đà giấc mộng “kinh bang tế thế” 50 2.1.2 Tản Đà với thuyết “Thiên lương” giấc mộng “đại đồng” 57 Tiểu kết 65 2.2 Tản Đà giấc mộng thoát ly 66 2.2.1 Tản Đà từ quan niệm “nhân sinh mộng” chán kiếp làm người 67 2.2.2 Mộng lên cung trăng 74 2.2.3 Mộng lên trời, gặp tiên .78 2.2.4 Tản Đà giấc mộng viễn du 84 2.3 Tản Đà giấc mộng yêu đương 87 2.3.1 Tản Đà, từ người đa tình đến giấc mộng yêu đương 87 2.3.2 Những mối tình đời thực 89 2.3.3 Ước ao gặp tri kỷ .94 2.3.4 “Lăng kính phong tình ân ái” Tản Đà 99 CHƯƠNG 3: MỘNG TRONG THƠ VĂN TẢN ĐÀ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 104 3.1 Thể loại 104 3.1.1 Thơ viết mộng Tản Đà đa dạng thể 104 3.1.2 Văn xuôi viết mộng Tản Đà 111 3.2 Ngôn ngữ 116 3.2.1 Ngôn ngữ thơ viết mộng Tản Đà 116 3.2.1.1 Một số biện pháp tu từ bật 117 3.2.1.2 Đại từ phiếm 125 3.2.2 Ngôn ngữ văn xuôi viết mộng Tản Đà 126 3.3 Không gian nghệ thuật giấc mộng thơ văn Tản Đà 129 3.3.1 Không gian thiên nhiên 130 3.3.2 Không gian người 133 3.4 Thời gian nghệ thuật giấc mộng thơ văn Tản Đà 137 3.4.1 Thời gian khứ 139 3.4.2 Thời gian 142 3.4.3 Thời gian tương lai 146 Tiểu kết 148 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Chiêm bao khúc dạo đầu cho sống hoạt động” (Bachelard), “Người ta chiêm mộng trước tiên thơng qua mình” (C.G.Jung), “Mơ mộng chuẩn bị cho đời thực” (Moeder), “Tương lai chiếm lĩnh mộng mơ trước chiếm lĩnh thí nghiệm” (Becker) Thật vậy, giấc mộng ln đóng vai trò thiết lập kiểu cân trong đời sống tinh thần người Mộng chia làm hai loại: mộng nhắm mắt (mộng mị) mộng mở mắt (mộng tưởng), từ thưở hồng hoang thời đại văn minh, nhân loại có lẽ chưa ngừng mơ mộng Vậy, cõi mộng cõi mà phải cần tìm hiểu, sâu rộng Những có đời sống, văn học có, khơng có đời sống, văn học có Vậy cịn đời sống phong phú màu mỡ đời sống văn học? Văn học Việt Nam qua thời kỳ: trung đại (thế kỷ X đến kỷ XIX), Pháp thuộc, giao thời (đầu kỷ XX đến 1945), cách mạng (1945 – 1975), đổi (sau 1986), cách chia theo biến chuyển lịch sử - xã hội, đơn giản hơn, văn học Việt Nam phân thành hai giai đoạn: trung đại đại Chiếc cầu nối hai giai đoạn văn học giao thời (1900 – 1930) người ngồi vắt vẻo cầu ấy, chúng tơi khẳng định khơng bật xứng đáng Tản Đà Mười kỷ, ngót gần ngàn năm văn học trung đại đến hồi kết, thời đại yêu cầu văn học mới, thời điểm văn học giao thời đời Ba mươi năm đầu kỷ XX nói bước chuyển văn học Việt Nam từ phạm trù trung đại sang đại Lúc này, ví văn học nước nhà sơng, sơng có giao hịa hai dòng chảy: dòng chảy trung đại dòng chảy đại, hai dòng chảy len lỏi vào nhau, lấn chiếm quấn lấy nhau, tạo nên phức tạp cho văn học giai đoạn Tản Đà trót sinh vắt vẻo hai kỷ, mà yếu tố khiến thơ văn ông trở thành tượng phức tạp vào hàng bậc lịch sử văn học Việt Nam Giáo sư Trần Đình Hượu nghiên cứu Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu cho rằng: “Trên bước đường văn học Việt Nam từ truyền thống đến cận – đại, Tản Đà nhà văn có vị trí đặc biệt” [7; tr 572] Về tượng Tản Đà thơ văn ông, tốn khơng giấy mực nhà nghiên cứu, thiết nghĩ với người có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam, hẳn khoảng trống cho chúng tơi tìm hiểu Tản Đà nhà thơ lớn nói góp mặt ông hồi chuông báo hiệu chuyển văn học dân tộc Trong viết Công thi sĩ Tản Đà, Xuân Diệu nhận định rằng: “Say, ngông mộng ba điểm Tản Đà làm cho thơ ơng nhẹ nhàng phóng khống” [7; tr 229] Như vậy, thơ Tản Đà hẳn có mộng, mà mộng cịn ba đặc điểm thơ ơng Bên cạnh đó, văn xuôi quốc ngữ thời kỳ phôi thai, Tản Đà người cho đời văn xuôi mang phong cách đại, đáng lưu ý ba tập giấc mộng: Giấc mộng (1917), Giấc mộng II (1932) Giấc mộng lớn (1929) cho thấy văn Tản Đà mộng chiếm ưu khơng thơ Hay nói cách khác, giới mộng bao trùm sáng tác Tản Đà, ông thật “người mộng cõi thực” tồn xã hội nhiều biến động Vậy, Tản Đà mộng thơ văn xi? Những giấc mộng ơng có tính chất nào? Ông dùng phương thức để thể giấc mộng ấy? Hàng loạt câu hỏi đời thúc tìm hiểu “Mộng thơ văn Tản Đà” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu vốn thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình văn học, nên đề tài “Mộng thơ văn Tản Đà” thực khơng phải đề tài có q nhiều Ở mức độ góc độ khác mộng thơ văn ơng nhiều nhắc tới viết, cơng trình nghiên cứu Năm 2003, Tản Đà – khối mâu thuẫn lớn, Văn Tâm viết: “về phương diện văn xuôi, Tản Đà có bước mẻ đầu tiên, có số đóng góp định, đáng để lưu tâm” [22; tr 430] Đây cơng trình chi tiết chu mâu thuẫn tư tưởng Tản Đà Trong phần “Ước mơ xã hội chủ nghĩa không tưởng”, Văn Tâm viết cụ thể xã hội mơ ước Tản Đà Giấc mộng con, cơng trình giá trị hỗ trợ nhiều cho chúng tơi việc tìm hiểu đề tài Một cơng trình mang tính tập hợp đáng lưu ý Tản Đà – tác gia tác phẩm, xuất năm 2007 Trịnh Bá Đĩnh Cơng trình tập hợp 14 viết kỷ niệm Tản Đà 44 nghiên cứu, phê bình Tản Đà văn chương ông Tuy nhiên, hầu hết viết lấy từ Tản Đà lòng thời đại Nguyễn Khắc Xương (1997), nhà xuất Hội nhà văn Mở đầu công trình Lời giới thiệu Giáo sư Hà Minh Đức, có đoạn viết: “Khép lại thời cận đại, Tản Đà đến báo hiệu cho đổi thay thơ chặng Tản Đà chất chứa nhiều mâu thuẫn, mâu thuẫn buổi giao thời mà ông người quy tụ đổi thay Thơ Tản Đà chứa đựng lịng, ơng khao khát tìm giới tốt đẹp trần giới hay nơi tiên cảnh, ông sống mộng đời đời thực day dứt tác giả khôn nguôi.” [7; tr.10] Tài liệu tin đắt giá, độ xác cao (được biên soạn trai trưởng Tản Đà) đóng góp sâu rộng việc tìm hiểu Tản Đà với nghiệp sáng tác ông Chúng

Ngày đăng: 24/11/2023, 15:44

Xem thêm:

w