Cách trồnghoaLài Thời tiết ỏ Nam bộ thích hợp với cây Hoa Lài, vì thế ở nhiều nơi như : Cái Mơn, Tiền giang, Hóc môn, quận 12…đã trồng chuyên canh loại cây này, phát triển rất tốt , cho nhiều bông. Cây Lài không kén đất lắm, có thể trồng được ở nhiều loại đất khác nhau trừ đất phèn, mặn;nếu những nơi cao ráo, đất thịt nhẹ, tơi xốp, nhiều mùn, có khả năng giữ ẩm thì càng tốt. Cây hoaLài sợ úng ngập trong mùa mưa. Về cách trồng, bạn có thể tham khảo kinh nghiệm của một số nhà vườn chuyên canh cây hoaLài nhiều năm ở Cái Mơn: 1. Giống và cách nhân giống : HoaLài có nhiều giống. Giống bông nhỏ hơn đầu đũa ăn gọi là nút áo. Giống thân lá nhiều và lớn, bông lớn gọi là Lài trâu hoặc Lài dây. Cả 2 giống đều năng suất thấp, không nên trồng. Hiện nay hầu hết trồng giống có hoa lớn, nhiều tầng cánh. (có người gọi là giống Hóc Môn, có người gọi là giống Lài bông. Chọn những bụi Lài phát triển tốt, không sâu bệnh. Trên những dây “lươn” bò ngang hoặc đứng, dùng dao sắc cắt xéo thành những hom dài 20- 25cm (3 đốt lá). Sau khi cắt khoảng 3-4 giờ, mặt cắt đã se thì giâm hom vào bầu đất nylon 7X10cm, dưới đáy đục một số lỗ nhỏ để thoát nước, bầu gồm có đất mùn tơi xốp, trộn đều với phân chuồng mục và tro trấu theo tỷ lệ 2-1- 1. Giâm mỗi bầu một hom, cắm xéo cho hom ngập sâu 7-8cm (chừa 2 đốt lá) rồi ém chặt đất. Xếp bầu thánh từng luóng dưới giàn che nắng. Tưới nước mỗi ngày 3 lần. Khi mầm nách dài 3cm thì dỡ dần giàn che và tưới mỗi ngày một lần. Khi hom nhú mầm thì hòa loãngphân NPK (20-20-15) tưới mỗi tuần một lần. Khi hom giâm được 3-3, 5 tháng thì đem trồng. 2-Chuẩn bị đất và trồng : Xẻ mương 2-2, 5m; lên liếp rộng 5-7m. Trên liếp, dắp mô theo chiều ngang (rộng 1m;cao 30cm;rãnh rộng 30cm). Mỗi mô trồng 1 hàng, cây cách cây 0, 8-1m. Dùng cuốc đào hốc rộng 20cm, sâu 20cm, đặt bầu cây giống vào giữa, rồi dùng phân lót và lắp đất kín xung quanh. 3-Phân bón : Mỗi công đất (1000m²)bón lót 400-500kg phân chuồng mục , 50kg Super Lân, 100-150 kg tro trấu (đã được ngâm qua một đêm). Sau khi trồng 10 ngày thì bón nhử cho cây bằng cáchhòa 3-4 muỗng canh phân Urê cho 1 bình tưới 8-10 lít, tưới vào gốc. Năm tháng đầu, mỗi tháng bón 1 lần phân, mỗi lần bón 10kg urê với 10kg Super Lân/1 công. Kết hợp với xáo, làm cỏ, vun nhẹ gốc, ngắt bỏ những bông ra sớm để tập trung dinh dưỡng nuôi cây. Từ tháng thứ 6 trở đi mới để bông và thu hái. Từ lúc này rải bón định kỳ mỗi tháng một lần, mỗi lần 10kg urê, 20 kg NPK (16-16-8). 4- Chăm sóc : Trong vòng 1 tuần sau khi trồng, tưới mỗi ngày 2-3 lần, sau đó mỗi ngày tưới 1 lần, bảo đảm cho đất luôn ẩm . Khi cây đã trưởng thành, vào mùa khô khoảng 5-7 ngày tưới 1 lần, vào mùa mưa chỉ tưới bổ sung. Cây Lài thường bị một số sâu bệnh. Với sâu ăn bông-ăn lá, có thể dùng thuốc Vifast 5 ND, Fastac 5 EC, Selecron 500ND, Supracide 40 EC. Với rệp sáp nên dùng máy bơm tưới vườn có áp xuất cao để xịt. Bệnh nấm mốc trắng trên gốc thân, dùng Kocide 53, 8 DF;COC 85 WP, Viben-C50 BTN…Nhớ sau mỗi lần xịt thuốc, phải để ít nhất 1 tuần lễ mới được thu hái bông. 5- Thu hoạch: Phải hái bông hằng ngày, thời gian thu hái tốt nhất là từ khoảng 10 giờ sáng đến 4-5 giờ chiều. Phải hái lúc bông chưa nở, vì khi đã nở thì chất lượng bông kém. . Cách trồng hoa Lài Thời tiết ỏ Nam bộ thích hợp với cây Hoa Lài, vì thế ở nhiều nơi như : Cái Mơn, Tiền giang, Hóc môn, quận 12…đã trồng chuyên canh loại cây này,. ngập trong mùa mưa. Về cách trồng, bạn có thể tham khảo kinh nghiệm của một số nhà vườn chuyên canh cây hoa Lài nhiều năm ở Cái Mơn: 1. Giống và cách nhân giống : Hoa Lài có nhiều giống là Lài trâu hoặc Lài dây. Cả 2 giống đều năng suất thấp, không nên trồng. Hiện nay hầu hết trồng giống có hoa lớn, nhiều tầng cánh. (có người gọi là giống Hóc Môn, có người gọi là giống Lài