1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Lập và phân tích dự án (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng)

81 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Là mơn học đƣợc bố trí sau học xong môn sở song song với mơn kế tốn doanh nghiệp Lập phân tích dự án mơn học chun mơn bắt buộc chƣơng trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý doanh nghiệp, công ty; Khoa Đại cƣơng, đơn vị q thầy ngồi trƣờng tham gia đóng góp xây dựng giáo trình Cần Thơ, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên: Ths Trần Thị Hồng Châu Th.s Phạm Thị Thanh Tâm ii MỤC LỤC CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ, DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1 ĐầU TƢ VÀ ĐầU TƢ PHÁT TRIểN 1.1 Khái niệm đầu tƣ 1.2 Vai trò đầu tƣ 1.3 Các nguồn vốn cho đầu tƣ 2 Dự ÁN ĐầU TƢ 2.1 Khái niệm dự án đầu tƣ 2.2 Tại phải tiến hành hoạt động đầu tƣ theo dự án 2.3 Phân loại dự án đầu tƣ 2.4 Chu kỳ dự án đầu tƣ ĐốI TƢợNG VÀ NHIệM Vụ NGHIÊN CứU CủA MÔN HọC 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU VÀ NộI DUNG NGHIÊN CứU VÍ Dụ THựC Tế CHƢƠNG 10 TRÌNH TỰ, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC SOẠN THẢO MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƢ 10 TRÌNH Tự VÀ NộI DUNG NGHIÊN CứU Để SOạN THảO Dự ÁN ĐầU TƢ 10 1.1 Nghiên cứu hội đầu tƣ 10 1.2 Nghiên cứu tiền khả thi 11 1.3 Nghiên cứu khả thi 13 Tổ CHứC SOạN THảO Dự ÁN ĐầU TƢ 17 2.1 Yêu cầu để soạn thảo dự án 17 2.2 Lập nhóm soạn thảo dự án 17 HÌNH THứC CủA MộT Dự ÁN 17 3.1 Bố cục thông thƣờng dự án 17 3.2 Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi 19 THựC HÀNH – CÂU HỏI VÀ BÀI TậP VậN DụNG 22 CHƢƠNG 23 NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƢ 23 VAI TRÕ VÀ MụC TIÊU NGHIÊN CứU THị TRƢờNG CủA Dự ÁN 23 PHÂN TÍCH CUNG CầU Về SảN PHẩM MÀ Dự ÁN ĐịNH SảN XUấT 23 CÁC ứNG DụNG MARKETING TRONG PHÂN TÍCH THị TRƢờNG Dự ÁN 24 3.1 Phân khúc thị trƣờng 24 3.2 Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu 24 XÂY DựNG SảN PHẩM CủA Dự ÁN 25 4.1 Xây dựng sản phẩm có thị trƣờng 25 4.2 Xây dựng sản phẩm chƣa có thị trƣờng 26 Dự BÁO Về CUNG CầU SảN PHẩM Dự ÁN TRONG TƢƠNG LAI 26 iii XÂY DựNG CHIếN LƢợC TIếP THị CHO SảN PHẩM Dự ÁN 27 6.1 Phân tích thị trƣờng chiến lƣợc Marketing 27 6.2 Phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) 27 6.3 Xác định mục tiêu Marketing 28 6.4 Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu 28 6.5 Xây dựng chiến lƣợc Marketing hỗn hợp 28 6.6 Xây dựng chƣơng trình hành động dự báo ngân sách 29 THựC HÀNH 29 CHƢƠNG 31 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƢ 31 VAI TRÕ CủA NGHIÊN CứU GIảI PHÁP Kỹ THUậT TRONG Dự ÁN ĐầU TƢ 31 YÊU CầU NộI DUNG NGHIÊN CứU GIảI PHÁP Kỹ THUậT Dự ÁN 31 2.2 Lựa chọn phƣơng án kỹ thuật theo yêu cầu sản phẩm dự án 32 XÁC ĐịNH CÔNG SUấT CủA Dự ÁN 33 3.1 Công suất thiết bị máy móc 33 3.2 Xác định công suất dự án 34 3.3 Lựa chọn máy móc thiết bị cho dự án 35 THựC HÀNH 36 CHƢƠNG 37 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƢ 37 MụC ĐÍCH, VAI TRỊ TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Dự ÁN 37 1.1 Mục đích 37 1.2 Vai trò 37 MộT Số NộI DUNG CầN XEM XÉT KHI TIếN HÀNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Dự ÁN ĐầU TƢ 37 2.1 Giá trị thời gian tiền 37 2.2 Chuyển giá trị tiền tƣơng lai 39 2.3 Xác định tỉ suất tính tốn chọn thời điểm tính tốn 41 NộI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CÍNH Dự ÁN ĐầU TƢ 42 3.1 Xác định tổng vốn đầu tƣ cấu nguồn vốn dự án 42 3.2 Các tiêu phân tích tài dự án đầu tƣ 43 3.3 Phân tích điểm hồ vốn dự án 47 THựC HÀNH 49 CHƢƠNG 50 PHÂN TÍCH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ MÔI TRƢỜNG TRONG DỰ ÁN DẦU TƢ 50 Sự CầN THIếT PHảI PHÂN TÍCH KTXH VÀ MƠI TRƢờNG TRONG Dự ÁN ĐầU TƢ 50 KHÁC NHAU Về MụC TIÊU PHÂN TÍCH 51 2.1 Khác mục tiêu phân tích 51 2.2 Khác mặt tính toán 51 CÁC CHỉ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIệU QUả KTXH TRONG Dự ÁN ĐầU TƢ 52 3.1 Gía trị gia tăng 52 3.2 Giá trị ròng 53 iv 3.3 Tỷ suất lợi ích – chi phí (B/C) 53 3.4 Tiết kiệm tăng thu ngoại tệ 54 3.5 Tác động đến 54 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐộNG CủA MÔI TRƢờNG TRONG LậP Dự ÁN ĐầU TƢ 55 4.1 Vai trị lợi ích việc đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ 55 4.2 Đánh giá tác động môi trƣờng chu kỳ dự án 55 4.3 Nội dung đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ 55 THựC HÀNH 57 CHƢƠNG ỨNG DỤNG EXCEL KHI LẬP& PHÂN TÍCH DỰ ÁN 59 TIệN ÍCH CủA EXCEL TRONG TÍNH TOÁN CÁC CHỉ TIÊU TÀI CHÍNH KINH Tế 59 1.1 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 59 1.2 Cách đánh giá dự án qua tiêu kinh tế nói : 60 CÁC HÀM CủA EXCEL Sử DụNG TRONG TÍNH TỐN 60 2.1 Hàm PV (Present Value) Giá trị Excel 60 2.2 Hàm NPV (Net Present Value) Giá trị Excel 61 CÁC ứNG DụNG KHÁC CủA EXCEL 62 3.1 Nguyên tắc phân tích kinh tế 62 3.2 Trình tự tính tóan 62 CHƢƠNG NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN 66 VAI TRÕ VÀ ĐặC ĐIểM QUảN LÝ Dự ÁN ĐầU TƢ 66 NộI DUNG CủA QUảN LÝ Dự ÁN ĐầU TƢ 66 CÁC HÌNH THứC Tổ CHứC QUảN LÝ Dự ÁN ĐầU TƢ 66 3.1 Hình thức chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án 66 3.2 Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án 66 3.3 Hình thức chìa khố trao tay 67 PHƢƠNG PHÁP LậP Kế HOạCH VÀ QUảN LÝ TIếN Độ THựC HIệN Dự 67 4.1 Mạng công việc 67 4.2 Phƣơng pháp PERT/CPM 67 4.3 Phƣơng pháp biểu đồ GANNT 71 v vi CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN Mã số mơn học: MH 25 I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học nghiện cứu soạn thảo dự án thuộc nhóm mơn chun mơn đƣợc bố trí giảng dạy sau học xong mơn chun mơn nghề - Tính chất: Môn học nghiện cứu soạn thảo dự án ứng dụng môn kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mơ, marketing bản, tài doanh nghiệp, quản trị học để nghiện cứu soạn thảo dự án đầu tƣ, góp phần nâng cao kỹ cho ngƣời học nghề kế toán doanh nghiệp - Ý nghĩa vai trị mơn học: II Mục tiêu mơn học: - Kiến thức: + Xây dựng đƣợc bƣớc nghiên cứu soạn thảo dự án + Giải thích đƣợc tiêu đề án dự án + Vận dụng kiến thức học từ môn marketing, tài doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp để phân tích tiêu đề án dự án -Kỹ năng: + Tính tốn đƣợc tiêu dùng để lập phân tích dự án + Sử dụng đƣợc phần mềm excel số ứng dụng + Thu thập đƣợc số liệu cần thiết cho dự án - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức học tập theo phƣơng pháp biết suy luận, kết hợp lý luận với thực tiễn + Có thái độ nghiêm túc, cách tiếp cận khoa học xem xét vấn đề kinh tế III Nội dung môn học: Thời gian Số Tên chƣơng mục Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra I Một số nội dung đầu tƣ, dự án đầu tƣ Đầu tƣ đầu tƣ phát triển Dự án đầu tƣ Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu môn học Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung nghiên cứu II Trình tự, nôi dung nghiên cứu công tác tổ chức soạn thảo dự án đầu tƣ Trình tự nội dung nghiên cứu để soạn thảo dự án đầu tƣ Tổ chức soạn thảo dự án đầu tƣ Hình thức dự án III Nghiên cứu vê thị trƣờng dự án đầu tƣ vii Vai trò mục tiêu nghiên cứu thị trƣờng dự án Phân tích cung cầu sản phẩm mà dự án định sản xuất Các ứng dụng marketing phân tích thị trƣờng dự án Xây dựng sản phẩm dự án Dự báo cung cầu sản phẩm dự án tƣơng lai Xây dựng chiến lƣợc tiếp thị cho sản phẩm dự án IV Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật dự án đầu tƣ Vai trò yêu cầu nghiên cứu giải pháp kỹ thuật dƣ án đầu tƣ Nội dung nghiên cứu giải pháp kỹ thuật dự án Xác định công suất dự án V Phân tích tài dự án đầu tƣ Mục đích, vai trị u cầu phân tích tài dự án Một số nội dung cần xem xét khi tiến hành phân tích tài dự án đầu tƣ Nội dung phân tích tài dự án đầu tƣ VI Phân tích kinh tế xã hội đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ Sự cần thiết phải phân tích kinh tế xã hội mơi trƣờng dự án đầu tƣ Sự khác phân tích tài phân tích kinh tế xã hội Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án đầu tƣ Đánh giá tác động môi trƣờng lập dự án đầu tƣ VII Ứng dụng excel lập dự án Tiện ích excel tính tốn tiêu tài kinh tế Tiện ích excel tính toán tiêu tài kinh tế Các ứng dụng khác excel VIII Một số nội dung quản lý thực dự án Vai trò đặc điểm quản lý dự án đầu tƣ Nội dung quản lý dự án đầu tƣ Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tƣ Phƣơng pháp lập kế hoạch quản lý tiến độ thực dự án Cộng viii 6 60 15 43 CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ, DỰ ÁN ĐẦU TƢ MÃ CHƢƠNG: MH 25- 01 Giới thiệu: Hoạt động đầu tƣ (gọi tất đầu tƣ) trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế nói chung Chƣơng giới thiệu định nghĩa đầu tƣ dự án đầu tƣ; Phân biệt đƣợc loại hình đầu tƣ dự án đầu tƣ cuối đánh giá đƣợc vai trò đầu tƣ tăng trƣởng phát triển kinh tế quốc gia Mục tiêu: - Nêu đƣợc định nghĩa đầu tƣ dự án đầu tƣ - Phân biệt đƣợc loại hình đầu tƣ dự án đầu tƣ - Đánh giá đƣợc vai trò đầu tƣ tăng trƣởng phát triển kinh tế quốc gia - Nghiêm túc nghiên cứu Đầu tƣ đầu tƣ phát triển 1.1 Khái niệm đầu tƣ Hoạt động đầu tƣ (gọi tất đầu tƣ) trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế nói chung, ngành Bƣu Viễn thơng (BCVT) nói riêng Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tƣ, có cách hiểu khác đầu tƣ Đầu tƣ theo nghĩa rộng hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho ngƣời đầu tƣ kết định tƣơng lai lớn nguồn lực bỏ để đạt đƣợc kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Các kết đạt đƣợc tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực Đầu tƣ theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đêm lại cho kinh tế - xã hội kết tƣơng lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt đƣợc kết Từ có khái niệm đầu tƣ nhƣ sau: Đầu tƣ hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để sản xuất kinh doanh thời gian tƣơng đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội Hoạt động đầu tƣ có đặc điểm sau đây: - Trƣớc hết phải có vốn Vốn tiền, loại tài sản khác nhƣ máy móc thiết bị, nhà xƣởng, cơng trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp, bí kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt nƣớc, mặt biển, nguồn tài nguyên khác Vốn nguồn vốn Nhà nƣớc, vốn tƣ nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn - Một đặc điểm khác đầu tƣ thời gian tƣơng đối dài, thƣờng từ năm trở lên, đến 50 năm, nhƣng tối đa không 70 năm Những hoạt động ngắn hạn vịng năm tài khơng đƣợc gọi đầu tƣ Thời hạn đầu tƣ đƣợc ghi rõ định đầu tƣ Giấy phép đầu tƣ đƣợc coi đời sống dự án 1.2 Vai trị đầu tƣ Lợi ích đầu tƣ mang lại đƣợc biểu hai mặt: lợi ích tài (biểu qua lợi nhuận) lợi ích kinh tế xã hội (biểu qua tiêu kinh tế xã hội) Lợi ích kinh tế xã hội thƣờng đƣợc gọi tắt lợi ích kinh tế Lợi ích tài ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi chủ đầu tƣ, cịn gọi lợi ích kinh tế ảnh hƣởng đến quyền lợi xã hội, cộng đồng 1.3 Các nguồn vốn cho đầu tƣ - Đầu tƣ nƣớc: Đầu tƣ nƣớc việc bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh Việt Nam tổ chức, công dân Việt Nam, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài, ngƣời nƣớc cƣ trú lâu dài Việt Nam Đầu tƣ nƣớc chịu điều chỉnh Luật khuyến khích đầu tƣ nƣớc - Đầu tƣ nƣớc Việt Nam: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam, dƣới gọi tắt đầu tƣ nƣớc ngoài, việc nhà đầu tƣ nƣớc đƣa vào Việt Nam vốn tiền tài sản khác để tiến hành hoạt động đầu tƣ theo quy định Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam - Đầu tƣ nƣớc ngoài: Đây loại đầu tƣ tổ chức cá nhân nƣớc nƣớc khác Dự án đầu tƣ 2.1 Khái niệm dự án đầu tƣ Dự án tổng thể hoạt động phụ thuộc lẫn nhằm tạo sản phẩm dịch vụ khoản thời gian xác định với ràng buộc nguồn lực bối cảnh không chắn - Tổng thể hoạt động: Dự án bao gồm nhiều công việc mà tất phải kết thúc sản phẩm giao nộp - sản phẩm, kế hoạch, báo cáo, hồ sơ tài liệu mà muốn có địi hỏi định, điều hoà mặt yêu cầu, chi phí chấp nhận rủi ro - Các cơng việc lệ thuộc vào nhau: Vì tất đáp ứng mối quan tâm thành công dự án tất cịn đóng góp cho hệ thống rộng lớn, hƣớng đích Sự xếp cơng việc dự án phải tơn trọng lơ gíc thời gian - Các công việc tổng thể công việc cần đƣợc thực thời hạn xác định Dự án có điểm bắt đầu điểm kết thúc - Các nguồn lực để thực công việc tổng thể công việc giới hạn Mỗi dự án thƣờng tiêu phí nguồn lực Các nguồn lực bị ràng buộc chặt chẽ chi phí cho dự án số thành công then chốt - Các hoạt động dự án diễn môi trƣờng không chắn Môi trƣờng dự án môi trƣờng mà môi trƣờng tƣơng lai Nhƣ vậy, dự án hoạt động tiến hành có điểm chung Cả hai ngƣời thực bị giới hạn nguồn lực, hai đƣợc lên kế hoạch, thực kiểm tra Sự khác biệt chỗ hoạt động đƣợc tiến hành có tính chất lặp lại, cịn dự án có thời hạn 2.2 Tại phải tiến hành hoạt động đầu tƣ theo dự án Dự án – phƣơng thức hoạt động có hiệu quả: Hoạt động theo dự án hoạt động có kế hoạch, đƣợc kiểm tra để đảm bảo cho tiến trình chung với nguồn CHƢƠNG ỨNG DỤNG EXCEL KHI LẬP& PHÂN TÍCH DỰ ÁN Mã chƣơng: MH 25 -07 Giới thiệu: Vậy phân tích kinh tế dự án nhằm đánh giá ảnh hƣởng toàn dự án việc đạt đƣợc mục tiêu quốc gia vốn đầu tƣ đƣợc đề nghị có phải phƣơng tiện tốt để đạt đƣợc mục tiêu hay khơng? Excel giải vấn đề việc lập phân tích dự án Mục tiêu: Sử dụng phần mềm excel để tính tốn số tiêu tài chính, kinh tế xã hội dự án Tiện ích excel tính tốn tiêu tài kinh tế - Một dự án đƣợc xác lập có mục tiêu rõ ràng mang lại lợi ích cho xã hội Nhƣng để thực cần phải có chi phí đầu tƣ thực Vấn đề đặt ra: Với lợi nhuận có đáng với vốn đầu tƣ bỏ hay không ? - Một dự án đƣợc khẳng định phải thực nhƣng lại có nhiều phƣơng án thực với chi phí đầu tƣ khác mức độ lợi nhuận đem lại phƣơng án khác Vấn đề đặt : Phƣơng án phƣơng án tốt ? Vậy phân tích kinh tế dự án nhằm đánh giá ảnh hƣởng toàn dự án việc đạt đƣợc mục tiêu quốc gia vốn đầu tƣ đƣợc đề nghị có phải phƣơng tiện tốt để đạt đƣợc mục tiêu hay khơng? 1.1 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế Có nhiều tiêu để đánh giá hiệu kinh tế dự án nhƣng thuyết minh xin giới thiệu tiêu thƣờng dùng: Hệ số nội hồn: IRR (%), Giá trị lãi rịng quy tại: NPV(đồng), Tỉ lệ Hiệu vốn đầui tƣ: BCR (B/C) Chỉ tiêu NPV (net present value ) có thứ nguyên đơn vị tiền tệ đƣợc hiểu giá trị lợi nhuận thực dự án quy n NPV   ( Bt  Ct ).(1  i )  t t 1 Trong : - T = thời gian tính tóan hay gọi đời sống kinh tế dự án - Bt : lợi nhuận gia tăng năm thứ t (tiền tệ ) -Ct : chi phí năm thứ t (tiền tệ ) I (%) : tỷ lệ chiết khấu hay gọi lãi suất xã hộ Chỉ tiêu BCR (benefit cost ratio) không thứ nguyên gọi tỉ số lợi nhuận gia tăng chi phí n BCR   Bt (1  i ) t  Ct (1  i ) t t 1 n t 1 59 Chỉ tiêu IRR (internal rate of return) tính % đƣợc gọi tỉ lệ sinh lợi nội hay gọi suất lợi nhuận dự án tỉ lệ chiết khấu mà với tỉ lệ chiết khấu giá trị NPV đƣợc định nghĩa n NPV   ( Bt  Ct ).(1  IRR )  t  t 1 Ta có đồ thị NPV~ i(%), xác định IRR NPV(d) i(%) IRR 1.2 Cách đánh giá dự án qua tiêu kinh tế nói : a Một dự án đƣợc xem có sinh lợi : IRR (%) > i(%) NPV (đồng ) > (đồng) BCR > b So sánh hai phƣơng án A B phƣơng án đƣợc xác định đáng giá nghĩa phải thỏa mãn điều kiện nói Phƣơng án có IRR, NPV BCR lớn đáng giá Các hàm excel sử dụng tính tốn 2.1 Hàm PV (Present Value) Giá trị Excel Công thức: PV (rate, nper, pmt, [fv], [type]) rate: lãi suất nper - number of period: số kỳ toán pmt - payment amount: số tiền toán kỳ PV - optional: giá trị tương lai Type (0/1) - optional: mặc định toán vào cuối kỳ toán đầu kỳ Ví dụ: Một cơng ty liên doanh có nhu cầu mua tài sản cố định Giá tài sản cố định 100 triệu đồng Biết lãi suất ngân hàng 8% năm Có phƣơng thức tốn sau đặt tuỳ cơng ty lựa chọn: a Cho toán chậm sau năm phải trả 110 triệu đồng 60 b Cho toán chậm vòng năm, cuối năm phải trả 37 triệu đồng c Cho toán chậm, sau năm phải trả số tiền 140 triệu đồng d Cho tốn chậm vịng năm, cuỗi năm phải trả 32,2 triệu đồng e Thanh toán 100 triệu đồng Yêu cầu: Sử dụng hàm PV anh (chị) cho biết công ty nên chọn phƣơng án nào, giải thích lại chọn phƣơng án đó? Cách giải: Kết luận: Nhƣ với Phƣơng án b có giá trị nhỏ > Cơng ty nên chọn Phƣơng án b 2.2 Hàm NPV (Net Present Value) Giá trị Excel Việc tính tốn NPV hữu ích đánh giá tính khả thi mặt tài cho dự án, phép tính nhà đầu tƣ đánh giá liệu tổng giá trị dòng doanh thu dự kiến tƣơng lai có bù đắp chi phí ban đầu hay khơng Với dự án cụ thể, NPV dƣơng nhà đầu tƣ nên tiến hành dự án ngƣợc lại NPV âm Tuy nhiên trƣờng hợp có hai lựa chọn đầu tƣ loại trừ lẫn trở lên nhà đấu tƣ cịn phải xét đến chi phí hội nữa, lúc này, dự án có NPV cao đƣợc tiến hành Công thức: NPV(rate, value1, [value2], ) Nếu dòng tiền (cash flows) phát sinh cuối kỳ (EOP), ta dùng công thức: =Npv (rate, value1, value2, value_n ) - Initial Investment Còn dùng tiền phát sinh đầu kỳ (BOP), ta dùng công thức: =Npv (rate, value2, value_n ) - Initial Investment + value1 NPV = PV of Future Cash Flow - Initial Investment Ví dụ 1: doanh nghiệp dự định đƣa thị trƣờng dịng sản phẩm Chi phí ban đầu để sản xuất sản phẩm (tiền mua sắm máy móc, thiết bị, chi phí đào tạo nhân viên ) $100,000 Các chi phí quản lý dự kiến $5,000/năm Doanh thu từ sản phẩm dự kiến $30,000/năm Tỉ suất hoàn vốn 10% Sản phẩm dự kiến bán vịng năm Theo cơng thức ta tính tốn giá trị dự án là: =NPV(10%,(30000-5000),(30000-5000),(30000-5000),(30000-5000),(300005000),(30000-5000))-100000 Kết quả: $8,881.52>0 =-PV(10%,6,(30000-5000)) - 100000 Kết quả: $8,881.52 61 Ví dụ 2: Giả thiết khoản đầu tƣ ban đầu $7,500 (initial investment) Dòng tiền dự kiến thu năm vào cuối kỳ (EOP) là: $3,000, $5,000, $1,200, $4,000 Tỷ suất hoàn vốn 8%/năm =Npv (8%, 3000, 5000, 1200, 4000) - 7500 = $3,457.19 Ví dụ 3: Giả thiết khoản đầu tƣ ban đầu $10,000 (initial investment) Dòng tiền dự kiến thu năm vào đầu kỳ (BOP): $3,400, $6,500, $10,000 Tỷ suất hoàn vốn 5%/năm =Npv (5%, 6500, 10000) - 10000 + 3400 = $8,660.77 Các ứng dụng khác excel 3.1 Nguyên tắc phân tích kinh tế Phân tích chi phí – lợi nhuận quan điểm lợi ích chung tịan xã hội để thiết lập nên dòng tiền tệ chi phí – lợi nhuận trƣờng hợp có dự án trƣờng hợp phát triển tự nhiên khơng có dự án Từ tính tóan tiêu đánh giá hiệu kinh tế dự án Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tính tốn tiêu đánh giá hiệu kinh tế 3.2 Trình tự tính tóan 3.2.1 Xác định mặt tác động dự án 3.2.2 Chọn thời gian tính tốn (Đời sống kinh tế dự án) Đời sống kinh tế dự án kể từ lúc bắt đầu xây dựng lúc dự án kết thúc mặt kinh tế Thƣờng đời sống kinh tế dự án nhỏ đôi chút so với tuổi thọ cơng trình, năm sau lợi ích dự án khơng đáng kể so với chi phí phải bỏ tu bổ Theo phụ lục 14 TCN 112 – 1997, điều kiện quản lý vận hành Việt Nam, kiến nghị lấy nhƣ sau : - Dự án hồ chứa có quy mơ lớn, hệ thống tƣới lớn (F tƣới > 20000 ha) chọn T = 50 năm - Dự án hồ chứa có quy mơ trung bình, trạm bơm, hệ thống tƣới vừa chọn T = 40 năm - Dự án hồ chứa, trạm bơm…có quy mơ nhỏ, dự án khơi phục sửa chữa hệ thống tƣới tiêu chọn T = 30 năm 3.2.3 Tính tốn lợi nhuận túy mặt chịu tác động dự án nói trƣờng hợp có dự án trƣờng hợp phát triển tự nhiên khơng có dự án Có mặt dự án tác động tích cực đem lại lợi nhuận trƣờng hợp có dự án lớn trƣờng hợp khơng dự án Nhƣng có mặt dự án tác động tiêu cực đem lại lợi nhuận trƣờng hợp có dự án nhỏ trƣờng hợp có dự án 3.2.4 Tính lợi nhuận gia tăng dự án hiệu số tổng lợi nhuận túy trƣờng hợp có dự án trƣờng hợp phát triển tự nhiên khơng có dự án Ở bƣớc ta thiết lập đƣợc dòng lợi nhuận gia tăng dự án Nhƣ nói, lợi nhuận gia tăng mặt tác động dự án có âm, có dƣơng, lợi nhuận gia tăng dự án mang lại tổng đại số lợi nhuận gia tăng lĩnh vc, phƣơng diện chịu tác động dự án 62 3.2.5 Thiết lập dòng chi phí để thực dự án 3.2.6 Thiết lập dịng lợi nhuận kinh tế thực dự án hiệu số lợi nhuận gia tăng dự án chi phí thực dự án Lúc ta có bảng tính cuối nhƣ sau 3.2.7 Tính tóan tiêu đánh giá hiệu kinh tế dự án Trong Microsoft Excel, tiêu đƣợc tạo thành hàm (function) cài đặt sẵn (Insert/Function/… ) với dạng syntax nhƣ sau : IRR = @IRR (dòng lợi nhuận thực dự án, hệ số giả định ) Với i% chọn trƣớc , ta tính đƣợc : NPV = @ NPV (dòng lợi nhuận thực dự án, i% ) @ NPV (dòng lợi nhuận gia tăng, i% ) BCR = -@ NPV (dòng chi phí thực DA, i% ) Ví dụ ta có bảng tính với dịng số liệu nhƣ sau: 63 Ta xem dạng cơng thức hàm nhƣ sau 64 A PHÂN TÍCH CHI PHÍ Trên quan điểm lợi ích chung tịan xã hội, cần thống số nguyên tắc phân tích chi phí : Thuế giá trị gia tăng hay thủy lợi phí nguồn thu xã hội Do khơng đƣa vào chi phí dự án Nếu đƣa vào chi phí sau phải đƣa vào lợi nhuận túy dự án Khấu hao tài sản cố định không xét đến đầu tƣ chi phí đƣợc tính đến hết đời sống kinh tế đƣợc thay Khơng xét đến tƣợng lạm phát theo nhà kinh tế lạm phát tác động nhƣ đầu vào lẫn đầu Chi phí thực dự án bao gồm Vốn đầu tƣ : Chi phí trực tiếp xây dựng Chi phí đền bù Chi phí dự phịng Chi phí thiết bị Chi phí đƣợc phân theo tiến độ xây dựng khai thác dự án Chi phí tu bảo dƣỡng, quản lý, vận hành Bao gồm chi phí lƣơng, lƣợng (điện, dầu), sửa chữa nhỏ, tu bảo dƣỡng hàng năm… heo văn 14TCN112-1997, ta lấy chi phí khoảng từ 1% đến 2% vốn xây dựng cơng trình đầu mối từ – 5% vốn thiết bị thiết bị Chi phí thay thiết bị Là chi phí trùng tu thay hòan tòan thiết bị Theo 14TCN112-1997, tỉ lệ thay gia đoạn trùng tu nhƣ sau: + Đối với thiết bị nội : năm lần với chi phí = 20% - 30% vốn đầu tƣ thiết bị ban đầu + Đối với thiết bị ngọai : hay 10 năm lần với chi phí = 5% - 10% vốn đầu tƣ thiết bị ban đầu Thay hòan tòan + Trạm bơm đƣợc thay thiết bị hoàn toàn sau năm thứ 25 Thời điểm thay thiết bị hồn tồn đơi cịn phụ thuộc vào đời sống kinh tế cơng trình, chọn thời điểm thay thiết bị hịan tồn cho phù hợp với tuổi thọ thiết bị đồng thời phù hợp với đời sống cơng trình để khơng phải tính giá trị cịn lại thiết bị, thực tế không sử dụng đƣợc với giá trị lại 65 CHƢƠNG NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN Mã chƣơng: MH25-08 Giới thiệu: Vận dụng kiến thức quản trị vào quản lý dự án; xây dựng đƣợc kế hoạch thực dự án; sử dụng thành thạo kỹ thuật lập kế hoạch thực dự án Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức quản trị vào quản lý dự án - Xây dựng đƣợc kế hoạch thực dự án - Sử dụng thành thạo kỹ thuật lập kế hoạch thực dự án - Có ý thức hồn thành kế hoạch dự án tiên độ Vai trò đặc điểm quản lý dự án đầu tƣ Là trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách đƣợc duyệt đạt đƣợc yêu cầu định kỹ thuật, chất lƣợng phƣơng pháp điều kiện tốt cho phép Nội dung quản lý dự án đầu tƣ • Những khái niệm • Các bƣớc lập kế hoạch dự án • Cơng cụ lập kế hoạch dự án • Những điểm cần ý Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tƣ 3.1 Hình thức chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án a) Chủ đầu tƣ phải có máy quản lý dự án đủ lực thành lập Ban quản lý dự án để quản lý dự án b) Chủ đầu tƣ Ban quản lý dự án phải đăng ký hoạt động quan có thẩm quyền 3.2 Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án Chủ đầu tƣ không đủ điều kiện trực tiếp quản lý thực dự án phải thuê tổ chức chuyên môn giao cho ban quản lý chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành dự án; chủ đầu tƣ phải trình ngƣời có thẩm quyền định đầu tƣ phê duyệt tổ chức điều hành dự án Chủ nhiệm điều hành dự án pháp nhân có lực có đăng ký tƣ vấn đầu tƣ xây dựng Chủ nhiệm điều hành dự án có trách nhiệm : a) Trực tiếp ký kết hợp đồng toán hợp đồng (trƣờng hợp đƣợc chủ đầu tƣ giao) giao dịch để chủ đầu tƣ ký kết hợp đồng toán hợp đồng với tổ chức khảo sát, thiết kế, cung ứng vật tƣ thiết bị, xây lắp toán hợp đồng với nhà thầu sở xác nhận chủ nhiệm điều hành dự án; b) Chịu trách nhiệm thay mặt chủ đầu tƣ giám sát, quản lý tồn q trình thực dự án; 66 c) Chịu trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ trƣớc pháp luật việc quản lý dự án từ trình thực đầu tƣ đến kết thúc xây dựng đƣa dự án vào khai thác sử dụng vấn đề liên quan khác đƣợc ghi hợp đồng 3.3 Hình thức chìa khố trao tay Hình thức chìa khóa trao tay đƣợc áp dụng chủ đầu tƣ đƣợc phép tổ chức đấu thầu để chọn nhà thầu thực tổng thầu toàn dự án từ khảo sát thiết kế, mua sắm vật tƣ, thiết bị, xây lắp bàn giao cơng trình đƣa dự án vào khai thác, sử dụng Tổng thầu thực dự án giao thầu lại việc khảo sát, thiết kế, phần khối lƣợng công tác xây lắp cho nhà thầu phụ Đối với dự án sử dụng nguồn vốn quy định Điều 10 Điều 11 Điều lệ này, áp dụng hình thức chìa khố trao tay thực dự án nhóm C, trƣờng hợp khác phải đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép Chủ đầu tƣ có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu nhận bàn giao dự án hoàn thành đƣa vào sử dụng Phƣơng pháp lập kế hoạch quản lý tiến độ thực dự 4.1 Mạng công việc * Các sơ đồ mạng lƣới hoạt động lệ thuộc hoạt động khác tạo thành dự án • Cơng việc (CV): Các việc làm • Sự kiện: Kết công việc * Mối liên hệ công việc • Có CV trƣớc khơng có CV sau • Có CV sau khơng có CV trƣớc • Có CV trƣớc sau 4.2 Phƣơng pháp PERT/CPM Phƣơng pháp PERT (Program and Evaluation Review Technique) phƣơng pháp kế hoạch hoá đạo thực dự án sản xuất, chƣơng trình sản xuất phức tạp Để áp dụng phƣơng pháp PERT phải thực số nội dung sau: a Lập sơ đồ PERT Để lập sơ đồ PERT cần phải biết độ dài công việc mối liên hệ công việc Khi lập sơ dồ PERT cần tuân theo nguyên tắc sau: - Một sơ đồ PERT có điểm đầu điểm cuối - Mỗi cơng việc đƣợc biểu diễn cung có mũi tên hƣớng sơ đồ mạng, có độ dài tƣơng ứng với thời gian thực công việc Ví dụ: Cơng việc a có độ dài đƣợc thể hình - Đầu cuối cung nút, nút kiện, ký hiệu vòng tròn, bên đánh số thứ tự kiện 67 Trong hình kiện số kiện bắt đầu công việc a, kiện số kiện kết thúc công việc a - Hai công việc a b nối tiếp đƣợc trình bày nhƣ hình - Hai công việc a b đƣợc tiến hành song song biểu diễn hình - Hai cơng việc a b hội tụ (có nghĩa chúng đƣợc thực trƣớc công việc c), đƣợc biểu diễn hình Ví dụ: Cần phải thực cơng việc, cơng việc a có độ dài ngày, cơng việc b có độ dài ngày, cơng việc c có độ dài ngày, cơng việc d có độ dài ngày, cơng việc b c đƣợc tiến hành sau công việc a, công việc d đƣợc tiến hành sau b c kết thúc 68 Do yêu cầu việc trình bày mối quan hệ trƣớc sau công việc, bắt buộc phải đƣa vào công việc giả có độ dài [e (0) hình 3.6] Các yếu tố thời gian kiện đƣợc thể hình Tính thời gian xuất sớm kiện: Thời gian xuất sớm kiện j thời gian sớm kể từ bắt đầu dự án đến đạt tới kiện j.= tjs = max{ tis+tij} Thời gian xuất sớm kiện đƣợc tính từ trái sang phải, với kiện bắt đầu, thời gian xuất sớm - Tính thời gian xuất muộn kiện: Thời gian xuất muộn kiện i thời gian chậm phải đạt tới kiện i khơng muốn kéo dài tồn thời gian hoàn thành dự án tim = min{ tjm - tij} Để xác định thời hạn muộn kiện i trƣớc hết phải xác định giới hạn kết thúc toàn dự án xuất phát từ thời gian xuất muộn kiện đƣợc tính từ phải sang trái Với kiện kết thúc ta có thời gian xuất sớm thời gian xuất muộn - Xác định kiện găng công việc găng: 69 Những kiện găng kiện có thời gian xuất sớm thời gian xuất muộn Đƣờng găng đƣờng qua kiện găng Những công việc găng công việc nằm đƣờng găng c Xác định thời gian dự trữ công việc Đối với công việc ngƣời ta xác định loại thời gian dự trữ sau: Thời gian dự trữ tự công việc ij: MLij = tsj - tsi - tij Thời gian dự trữ hoàn toàn công việc ij MTij = tmj - tsi - tij Thời gian dự trữ chắn công việc ij MCij = tsj - tmi - tij Ví dụ: Một dự án sản xuất gồm cơng việc, có độ dài thời gian trình tự thực nhƣ sau: Để xác định đƣờng găng trƣớc hết cần tính thời hạn sớm thời hạn muộn kiện: ts1 = kiện bắt đầu ts2 = ts1 + ta = + = ts3 = ts1 + tc = + = ts4 = max(ts1 + tb ; ts2 + dh) = max(0 + ; + 0) = ts5 = ts3 + tf = + = 13 ts6 = max(ts2 + td ; ts4 + te ; ts5 + tg) = max(3 + ; + ; 13 + 3) = 16 tm6 = ts6 = 16 tm5 = tm6 - tg = 16 - = 13 tm4 = tm6 - te = 16 - = 12 70 tm3 = tm5 - tf = 13 - = tm2 = (tm6 - td ; tm4 - th ) = ( 16 - 8; 12 - 0) = tm1 = (tm3 - tc ; tm4 - th; tm2 - ta ) = ( - 6; - 5; - 3) = Vậy công việc găng {c ; f ; g} độ dài đƣờng găng 16 Thời gian dự trữ cơng việc đƣợc tính tốn bảng: 4.3 Phƣơng pháp biểu đồ GANNT Biểu đồ Gantt gì? Biểu đồ Gantt dạng biểu đồ thƣờng đƣợc sử dụng để quản lý dự án cách thông minh, cách phổ biến để trình bày hoạt động (nhiệm vụ kiện) dựa thời gian Mỗi hoạt động đƣợc biểu thị dài, có ngày bắt đầu (Start Date), thời gian (Duration) ngày kết thúc (End Date) 71 Tạo bảng phân chia công việc Mỗi hoạt động dự án bạn có ngày bắt đầu, thời gian ngày kết thúc Trong bảng minh họa dự án dƣới mục bao gồm tên hoạt động, ngày bắt đầu, thời gian ngày kết thúc Chèn biểu đồ Trên Menu, chọn Insert (chèn), sau click chọn biểu tƣợng Bar chat (biểu đồ thanh).Một Menu xuất hiện, bạn chọn Stacked Bar Chart (biểu đồ xếp chồng) Click vào trƣờng mục Series name, sau click chuột vào ô bảng ngày bắt đầu Click vào biểu tƣợng cuối trƣờng Series values (biểu tƣợng mũi tên màu đỏ nằm bảng) để mở cửa sổ Edit Series Click chuột vào dòng kéo chuột xuống dòng cuối mục ngày bắt đầu (Start Date) Sau mục đƣợc bôi đen Tiếp theo bạn click vào biểu tƣợng hình mũi tên đỏ nằm bảng cuối Edit Series Cửa sổ đóng lại mở cửa sổ trƣớc Bạn cần click chọn OK Nhƣ liệu ngày đƣợc tạo biểu đồ Gantt 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Bạch Nguyệt, Giáo trình lập dự án đầu tư, NXB Thống Kê, 2005 - Hồng Việt, Giáo trình lập phân tích dự án dầu tư phát triển nơng nghiệp, nông thôn, NXB Thống Kê, 2001 - Nguyễn Xuân Thuỷ, Quản trị dự án đầu tư, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 - Nguyễn Ngọc Mai, Lập quản lý dự án đầu tư, NXB Giáo Dục, 2000 - Trần Minh Đạo, Giáo trình marketing bản, NXB Thống Kê, 2002 - Philip Kotler, Bàn tiếp thị, NXB Trẻ, 2007 - Philip Kotler, Tiếp thị phá cách, NXB trẻ, 2007 73

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:47

w