(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam hiện nay

91 7 0
(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tên đề tài “Hồn thiện sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, than tơi thực suốt trình làm nghiên cứu Học viện Chính sách Phát triển Các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê, liệu tào liệu, kết khảo sát nêu luận văn trung thực, phản ánh đắn số liệu thực tiễn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Mạnh Hùng ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành đƣợc luận văn “Hồn thiện sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay” xin đƣợc bầy tỏ lòng biết ơn TS Nguyễn Thế Hùng nhiệt tình truyền dạy kinh nghiệm, định hƣớng bảo cho Tôi xin trân trọng cám ơn thầy, giáo giảng viên Học viện Chính sách Phát triển, đặc biệt thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy tơi q trình theo học Các thầy, cô giáo truyền tải tri thức, kinh nghiệm, hƣớng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Luận văn “Hồn thiện sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam ” sản phẩm nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng, song trình độ hiểu biết điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi chân thành mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hồn chỉnh kinh nghiệm để tơi triển khai cơng trình nghiên cứu sau Tác giả luận văn Đặng Mạnh Hùng iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa SXKD : Sản xuất kinh doanh ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á WTO : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới FTA: Hiệp đinh Thƣơng mại tự AFTA: Khu vực Thƣơng mại tự ASEAN TPP: Hiệp đinh Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng AEC: Cộng đồng Kinh tế ASEAN Brexit:Vƣơng quốc Liên Hiệp Anh Bắc Ireland rời khỏi Liên minh Châu Âu APEC: Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng ASEM: Hợp tác Á – Âu WB : Ngân hàng Thế giới ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á UNIDO: Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc iv DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Số lƣợng doanh nghiệp đăng ký giai đoạn 2011-2016 .31 Biểu 2.2: Vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp thành lập 2011 – 2016 32 Biểu 2.3 Số lao động làm việc DNNVV .34 Biểu 2.4: Đóng góp DNNVV vào NSNN so với doanh nghiệp lớn: 35 Biểu 2.5: Vốn đầu tƣ DNNVV so với doanh nghiệp lớn nghìn tỷ đồng 35 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí vốn lao động vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT iii DANH MỤC BIỂU iv DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết luận văn .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêuvà nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phƣơng pháp phạm vi nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn .6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .7 1.1 Tổng quan DNNVV kinh tế .7 1.1.1 Khái niệm phân loại DNNVV 1.1.2 Đặc điểm DNNVV 1.2 Tổng quan sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhỏ vá vừa Việt Nam 10 1.2.1 Khái niệm sách hỗ trợ tài 10 1.2.2 Chính sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 10 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đến sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa .20 1.4 Kinh nghiệm sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa .21 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế thành cơng sách hỗ trợ tài cho DNNVV 21 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .27 CHƢƠNG 2: .30 vii THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO 30 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM 30 2.1 Khái quát thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 30 2.1.1 Quy mô chất lƣợng doanh nghiệp nhỏ vừa đƣợc cải thiện 30 2.1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội 33 2.1.3 Đóng góp DNNVV vào ngân sách nhà nƣớc 34 2.2 Phân tích thực trạng triển khai sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam .36 2.2.1 Thực trạng triển khai sách bảo lãnh tín dụng 36 2.2.1 Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng phát triển Việt Nam 38 2.2.2 Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa phƣơng 39 2.3 Thực trạng triển khai sách hỗ trợ vốn vay ngân hàng thƣơng mại dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa 40 2.3.1 Hình thành phận chuyên trách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa .40 2.3.2 Triển khai đa dạng sản phẩm tín dụng ƣu đãi riêng cho doanh nghiệp nhỏ vừa 41 2.3.3 Triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ kèm với hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngày đa dạng, tiện ích 41 2.4 Thực trạng triển khai sách hỗ trợ vốn đầu tƣ từ quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa .42 2.5 Thực trạng triển khai sách hỗ trợ ƣu đãi thuế dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa .43 2.5.1 Về thuế thu nhập doanh nghiệp .45 2.5.2 Về thuế giá trị gia tăng .46 2.5.3 Về thuế thu nhập cá nhân 47 2.5.4 Về quản lý thuế .47 2.6 Đánh giá thực trạng triển khai sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 48 2.6.1 Những kết đạt đƣợc 48 2.6.2 Những hạn chế, vƣớng mắc nguyên nhân khiến doanh nghiệp nhỏ vừa khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ 52 CHƢƠNG 3: .55 viii GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM .55 3.1 Quan điểm hồn thiện sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà nƣớc 55 3.1.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 55 3.1.2 Quan điểm hồn thiện sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 56 3.2 Giải pháp nhằm hồn thiện sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp vừa Việt Nam 57 3.2.1 Giải pháp bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam .57 3.2.2 Giải pháp tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng thƣơng mại 58 3.2.3 Giải pháp vốn vay từ quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa .59 3.2.4 Giải pháp thuế 60 3.2.5 Các biện pháp hỗ trợ khác 60 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 73 ix TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong lịch sử kinh tế Việt Nam có dấu ấn đáng ghi nhớ: Luật Doanh nghiệp năm 1999 gắn với hai kiện: (1) Cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực tháng 7/1997 tác động tiêu cực đến xuất đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) Tốc độ tăng kim ngạch xuất từ 33-35% năm từ 1994 đến 1996, 26,8% năm 1997, giảm đột ngột xuống 1,9% năm 1998, năm 2001 3,8% năm 2002 11,2% Vốn FDI đăng ký sau đạt đỉnh vào năm 1996 10,6 tỷ USD Vốn FDI thực liên tục tăng từ năm 1991 đến năm 1997 đạt mức cao 3,2 tỷ USD, sau giảm xuống dƣới tỷ USD, năm 2005 đạt 3,3 tỷ USD (2) Luật thuế giá trị gia tăng gây thêm khó khăn cho doanh nghiệp phải chống đỡ tác động tiêu cực từ bên ngoài, Chính phủ liên tục điều chỉnh, sửa đổi nhƣng tình hình khơng đƣợc cải thiện Trong bối cảnh đó, Luật Doanh nghiệp với phƣơng châm “Doanh nghiệp ngƣời dân đƣợc kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực mà pháp luật không cấm” cứu cánh kinh tế Việt Nam Ba nhân tố cộng hƣởng (1) Sự đời Luật doanh nghiệp với quy định thuận lợi việc thành lập hoạt động doanh nghiệp tƣ nhân (2) Việc điều hành Chính phủ kịp thời tiếp nhận thông tin phản hồi từ địa phƣơng doanh nghiệp Tổ công tác trực tiếp đƣa giải pháp xử lý theo thẩm quyền báo cáo với Thủ tƣớng Chính phủ kèm theo phƣơng án giải vấn đề phát sinh (3) Dƣ luận xã hội thơng qua quan truyền thơng đồng tình tạo thành trào lƣu bỏ vốn thành lập doanh nghiệp Do vậy,trong nƣớc có hàng trăm nghìn doanh nghiệp thành lập, huy động nguồn vốn to lớn dân cƣ, khơi dậy ý tƣởng mới, sáng kiến kinh doanh ngƣời dân Số luợng doanh nghiệp tƣ nhân hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm từ 35.014 năm 2000 tăng lên 105.169 năm 2005 gấp lần Giá trị sản xuất công nghiệp kinh tế ngồi nhà nƣớc ( tính theo giá thực tế) từ 82.499 tỷ đồng năm 2000 tăng lên 308.853 nghìn tỷ năm 2005, 3,4 lần, x chiếm tỷ trọng giá trị sản lƣợng công nghiệp từ 24,5% năm 2000 tăng lên 31,2% năm 2005 Đó tốc độ tăng ấn tƣợng Điều giải thích xuất FDI sụt giảm mà tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam sau đạt đỉnh vào năm 1995 9,34%,1996 8,15% sụt giảm năm 2001 6,89%, từ năm 2002 tăng lên 7,08% đến năm 2005 đạt 8,44% Năm 2005 Luật doanh nghiệp đƣợc ban hành để thống khung khổ pháp lý hoạt động kinh doanh loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi: Đó bƣớc tiến lớn trình hình thành thể chế theo kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế tƣ nhân tiếp tục đƣợc phát triển Tính từ năm 2000 đến cuối năm 2015 có khoảng 950 nghìn doanh nghiệp tƣ nhân đời, bình qn hàng năm có 60 nghìn doang nghiệp tƣ nhân thành lập, huy động đƣợc hàng triệu tỷ đồng vốn đầu tƣ kinh doanh từ tầng lớp dân cƣ Năm 2014 Luật Doanh nghiệp đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng tiếp cận thông lệ quốc tế, tạo mơi trƣờng pháp lý thơng thống cho kinh doanh nhƣ thay Giấy phép kinh doanh Giấy đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp có quyền tự đinh hoạt động khung khổ pháp luật, kể tự khắc dâu, in hóa đơn… Luật Doanh nghiệp năm 2014 đƣợc Doanh nghiệp nƣớc Doanh nghiệp FDI đánh giá cao đƣợc kỳ vọng tạo luồng gió đầu tƣ kinh doanh Việt Nam Ngày 29/4/2016, tháng sau Chính Phủ đƣợc thành lập, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc có gặp đại diện doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; theo thơng báo thức, với 1000 đại diện doanh nghiệp có mặt Hội trƣờng Thống nhất, tính trung nƣớc có khoảng 20 ngàn đại diện doanh nghiệp tham gia giao lƣu trực tuyến Đó số đầy ấn tƣợng thể mối quan tâm doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quan điểm chinh sách Thủ tƣớng Chính phủ

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan