1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Dụng Của Bacillus Dạng Bào Tử Chịu Nhiệt Đến Sinh Trưởng, Số Lượng Một Số Vi Khuẩn Đường Ruột Và Hình Thái Niêm Mạc Ruột Của Gà Ross 308 Giai Đoạn Sau Nở Đến 45 Ngày Tuổi
Tác giả Nguyễn Thị Thơm
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Bá Tiếp
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Thú y
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 6,11 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU (13)
    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (13)
    • 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI (14)
  • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 2.1. TỔNG QUAN VỀ PROBIOTIC (15)
      • 2.1.1. Định nghĩa probiotic (15)
    • 2.2. CHẾ PHẨM PROBIOTIC (15)
      • 2.2.1. Thành phần của chế phẩm probiotic (15)
      • 2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn chủng vi sinh vật probiotic (16)
    • 2.3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA PROBIOTIC (17)
      • 2.3.1. Tác dụng trên biểu mô niêm mạc ruột (19)
      • 2.3.2. Tác dụng đến hệ vi sinh vật đường ruột (20)
      • 2.3.3. Cơ chế kháng khuẩn của vi sinh vật probiotic (20)
      • 2.3.4. Cơ chế tăng cường miễn dịch và các hoạt tính khác (21)
    • 2.4. NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG PROBIOTIC (21)
    • 2.5. HỆ TIÊU HÓA CỦA GÀ (24)
      • 2.5.1. Cấu tạo hệ tiêu hóa và sinh lý tiêu hóa ở gà (24)
      • 2.5.2. Hệ vi khuẩn đường ruột ở gà (26)
      • 2.5.3. Tác động của hệ vi sinh vật đường ruột đến sức khỏe của vật nuôi (27)
      • 2.5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vật nuôi (29)
  • PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (32)
    • 3.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU (32)
      • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu (32)
      • 3.1.2. Thời gian nghiên cứu (32)
      • 3.1.3. Địa điểm nghiên cứu (32)
    • 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (32)
    • 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (33)
      • 3.3.1. Bố trí thí nghiệm (33)
      • 3.3.2. Phương pháp đánh giá sinh trưởng của gà (34)
      • 3.3.3. Phương pháp đánh giá khả năng chuyển hóa thức ăn (35)
      • 3.3.4. Phương pháp xác định số lượng vi khuẩn trong chất chứa ruột 23 3.3.5. Phương pháp làm tiêu bản vi thể (35)
      • 3.3.6. Phương pháp phân tích số liệu (39)
  • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (40)
    • 4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM NEOAVI GROMAX ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA GÀ ROSS 308 (40)
      • 4.1.1. Ảnh hưởng của Neoavi GroMax đến khối lượng cơ thể (40)
      • 4.1.2. Ảnh hưởng của Neoavi GroMax đến tốc độ sinh trưởng (42)
    • 4.2. ẢNH HƯỞNG CỦA NEOAVI GROMAX ĐẾN KHẢ NĂNG TIÊU HÓA CỦA GÀ ROSS 308 (45)
      • 4.2.1. Ảnh hưởng của Neoavi GroMax đến thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm (45)
      • 4.2.2. Ảnh hưởng của Neoavi GroMax đến tỷ lệ chuyển hóa thức ăn của gà thí nghiệm (47)
    • 4.3. ẢNH HƯỞNG CỦA NEOAVI GROMAX ĐẾN SỐ LƯỢNG MỘT SỐ (50)
    • 4.4. ẢNH HƯỞNG CỦA NEOAVI GROMAX ĐẾN BIỂU MÔ NIÊM MẠC RUỘT GÀ ROSS 308 (53)
      • 4.4.1. Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm Neoavi GroMax đến hình thái biểu mô niêm mạc ruột non gà Ross 308 (53)
      • 4.4.2. Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm Neoavi GroMax đến kích thước lông (56)
  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (61)
    • 5.1. KẾT LUẬN (61)
    • 5.2. KIẾN NGHỊ (61)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

- Chế phẩm probiotic Neoavi GroMax: chế phẩm bào tử Bacillus do công ty

Công nghệ sinh học Mùa Xuân cung cấp Neoavi GrowMax chứa bào tử Bacillus spp với số lượng 1x10 12 CFU/kg như sau

Bào tử Bacillus subtilis HU58… ≥ 4x10 11 CFU/kg Bào tử Bacillus licheniformis……… ≥ 2x10 11 CFU/kg Bào tử Bacillus coagulans…… … ≥ 1x10 11 CFU/kg Bào tử Bacillus indicus.……… ≥ 3x10 11 CFU/kg (Bào tử Bacillus do Đại học Hoàng Gia Anh cung cấp) Chất mang đặc biệt vừa đủ 1kg

- Gà con thí nghiệm: gà Ross 308 một ngày tuổi do Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam cung cấp

- Thời gian: Từ tháng 01/07/2016 đến 01/03/2017

- Trang trại chăn nuôi thực nghiệm Khoa Chăn nuôi – Học viện Nông nghiệp Việt Nam

- Phòng thí nghiệm Bộ môn Giải Phẩu – Tổ Chức, Khoa Thú Y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

- Phòng thí nghiệm Vi sinh, Bộ môn Vi sinh – Truyền nhiễm, Khoa Thú Y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Xác định tác dụng của chế phẩm Neoavi GroMax đến sinh trưởng trên gà Ross 308 qua đánh giá các chỉ tiêu:

+ Khối lượng cơ thể gà

+ Tăng trọng trung bình/ngày

- Đánh giá ảnh hưởng của Neoavi GroMax đến khả năng tiêu hóa của gà Ross 308 qua các chỉ tiêu:

+ Lượng thức ăn thu nhận;

+ Tỷ lệ chuyển hóa thức ăn

- Xác định số lượng một số vi khuẩn đường ruột gà Ross 308

+ Tổng số vi khuẩn hiếu khí;

- Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm đến cấu trúc vi thể biểu mô niêm mạc ruột non gà Ross 308

+ Chiều cao và chiều rộng lông nhung biểu mô.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp phân lô so sánh với mô hình bố trí thí nghiệm một nhân tố Gà thí nghiệm được nuôi theo phương thức trên nền có đệm lót không thay đổi với kiểu chuồng hở Trong chuồng có quạt chống nóng và hệ thống phun nước trên mái

Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc vệ sinh phòng dịch theo hướng dẫn chăn nuôi gà thịt Ross 308

Gà thí nghiệm: Tổng số 180 gà Ross 308 một ngày tuổi khỏe mạnh, được chia làm 3 đợt thí nghiệm (60 con/ đợt) (bảng 3.1)

Lô đối chứng (ĐC) được nuôi bằng khẩu phần cơ sở của trang trại

Lô thí nghiệm được nuôi với khẩu phần cơ sở có bổ sung Neoavi GroMax với 300g/tấn thức ăn

Chuẩn bị chuồng trại: trước khi nhập gà 1 tuần tiến hành vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống Phun thuốc sát trùng nền, tường chuồng và khu vực xung quanh chuồng trại

Tất cả gà của 2 lô thí nghiệm đều được phòng bệnh bằng chương trình vacxin của gà thịt

Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm

Nhóm đối Nhóm bổ sung Đợt thí nghiệm chứng Neoavi GroMax Tổng

3.3.2 Phương pháp đánh giá sinh trưởng của gà Khối lượng cơ thể

Cân gà sau khi nở và cân theo từng đợt từ 1 - 45 ngày vào một thời điểm nhất định, cân toàn bộ số gà thí nghiệm

Gà sau nở được cân bằng cân kỹ thuật có độ chính xác 0,05g , từ sau ngày tuổi 14 cân bằng cân đồng hồ loại 1kg có độ chính xác ±

2,5g, từ 28 – 45 ngày tuổi cân bằng cân đồng hồ loại 5kg có độ chính xác ± 10g Tiến hành cân từng con vào thời gian 7giờ – 7giờ30 sáng, cân trước khi cho ăn và cân cố định một ngày trong tuần

Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày): ADG – Avarage Daily Gain

Công thức xác định khối lượng tăng trọng gam/con/ngày như sau:

Trong đó: ADG: Khối lượng tăng trọng/ngày (gam);

W 1 : Khối lượng gà tại thời điểm t 1 ;

W 0 : Khối lượng gà tại thời điểm t 0 Sinh trưởng tương đối

Sinh trưởng tương đối: là tỷ lệ phần trăm (%) tăng lên của khối lượng cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc đầu khảo sát

W 2 : Khối lượng gà tại thời điểm trước

W 1 : Khối lượng gà tại thời điểm sau 3.3.3 Phương pháp đánh giá khả năng chuyển hóa thức ăn

Hàng ngày cân lượng thức ăn đổ vào máng ăn vào giờ nhất định; cân thức ăn thừa vào ngày tiếp theo Lượng thức ăn thu nhận được tính theo công thức.

LTATN Thức ăn cho vào (g) - Thức ăn thừa (g)

Số gà trong nhóm (con)

Lượng thức ăn cho ăn và lượng thức ăn thừa tính theo phần trăm vật chất khô

Tỷ lệ chuyển hóa thức ăn (FCR)

- Tỷ lệ chuyển hóa thức ăn được tính bằng tỷ lệ giữa thức ăn thu nhận và khối lượng cơ thể tăng lên tại các thời điểm từ 1 đến 45 ngày tuổi được tính theo công thức

Các chỉ tiêu tăng trọng (ADG), lượng thức ăn thu nhận (LTATN), hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) đánh giá cuối mỗi giai đoạn nuôi

Khối lượng cơ thể tăng lên (kg)

3.3.4 Phương pháp xác định số lượng vi khuẩn trong chất chứa ruột

Kết thúc thí nghiệm, lúc gà 45 ngày tuổi lấy ngẫu nhiên 6 ruột gà từ mỗi lô, mổ lấy chất chứa đường ruột vào ngày kết thúc thí nghiệm (manh tràng, kết tràng, trực tràng) để kiểm tra định lượng một số vi khuẩn đường ruột: Tổng vi khuẩn hiếu khí, E.coli, Clostridium perfringens, Lactobacillus spp:

Xác định số lượng E.coli theo tiêu chuẩn TCVN7924-2:2008 (ISO 16649-2:2001)

Cấy mẫu trên môi trường thạch TBX

Dùng micropipet vô trùng chuyển 1 ml mẫu thử pha loãng ban đầu (10 -1 ) vào đĩa Petri vô trùng Cấy vào 2 đĩa petri ở mỗi độ pha loãng Lặp lại quy trình trên cho các dung dịch pha loãng thập phân tiếp theo, sử dụng một pipet mới vô trùng cho mỗi độ pha loãng Rót vào mỗi đĩa Petri khoảng 15 ml môi trường TBX mà trước đó đã được làm nguội đến khoảng từ 44 o C đến 47 o C trên nồi cách thủy Trộn cẩn thận dịch cấy với môi trường và để yên cho hỗn hợp đông lại, để các đĩa Petri trên mặt phẳng mát nằm ngang Thời gian tính từ khi phân phối dịch cấy vào đĩa đến khi rót môi trường không được quá 15 phút.

Nuôi cấy trong tủ ấm và đọc kết quả: Lật ngược các đĩa và để vào tủ ấm để ở 44 o C trong khoảng từ 18 giờ đến 24 giờ Tổng thời gian ủ không được quá 24 giờ Sau giai đoạn ủ ấm quy định, đếm các CFU điển hình của Escherichia coli dương tính β- glucuronidaza trên mỗi đĩa thạch chứa ít hơn 150 CFU điển hình và ít hơn 300 CFU tổng số (điển hình và không điển hình). Ở nhiệt độ 44 o C, vi khuẩn hình thành các khuẩn lạc màu xanh điển hình trên môi trường TBX, dương tính β-glucuronidaza (β-glucuronidase-positive

Xác định Clostridium perfringen theo tiêu chuẩn TCVN 4991:2005 (ISO 7937/2004)

Cấy mẫu trên môi trường thạch SC: Dùng micropipette vô trùng cho vào mỗi đĩa 1 ml mẫu đã pha loãng cho vào chính giữa hai đĩa Petri vô trùng Rót vào mỗi đĩa 10 ml đến 15 ml thạch SC, được duy trì ở 44 °C đến 47 °C trong nồi cách thủy và trộn đều chất cấy bằng cách xoay nhẹ từng đĩa Khi môi trường đã đông đặc lại thì phủ kín thêm một lớp dày 10 ml của cùng loại thạch SC.

Nuôi cấy tủ ấm và đọc kết quả: Để cho đông đặc lại Đặt các đĩa vào các bình môi trường cải biến hoặc các vật đựng thích hợp khác và ủ trong các điều kiện kỵ khí ở 37 °C trong 20 giờ ± 2 giờ

Sau giai đoạn ủ qui định, chọn tất cả các đĩa chứa ít hơn 150 khuẩn lạc Từ các đĩa này, chọn các đĩa đại diện cho các độ pha loãng liên tiếp, nếu có thể Đếm các khuẩn lạc điển hình của C.perfringens trên mỗi đĩa

Vi khuẩn C.perfringens trên môi trường thạch SC, hình thành các khuẩn lạc điển hình có màu đen, do vi khuẩn có khả năng khử sunfit tạo sunfua nên khuẩn lạc có màu đen

Xác định Lactobacillus spp theo tiêu chuẩn TCVN 8737:2011

Cấy mẫu trên môi trường thạch MRS: Đối với một mẫu kiểm nghiệm phải nuôi cấy ít nhất 3 đậm độ pha loãng, mỗi đậm độ dùng 2 đĩa petri vô trùng Lấy

1 ml mẫu hoặc dung dịch pha loãng ở các đậm độ khác nhau cho vào giữa từng đĩa petri Môi trường MRS thạch đã tan chảy, để nguội đến 45 0 C ± 1 0 C Rót vào từng đĩa 12 ml đến 15 ml môi trường thạch, đảo đều dung dịch mẫu với môi trường bằng cách lắc 3 lần sang phải và 3 lần sang trái Để các đĩa thạch đông tự nhiên trên mặt phẳng mát, nằm ngang Thời gian bắt đầu pha loãng đến khi rót môi trường vào đĩa không được quá 30 phút.

Nuôi cấy tủ ấm và đọc kết quả: Khi thạch đã đông, lật úp đĩa và cho vào tủ ấm

5 % CO 2 , ở 37 0 C trong thời gian từ 24 giờ đến 72 giờ Sau 48 giờ, đọc kết quả sơ bộ Sau 72 giờ, đọc kết quả, đếm tổng số các khuẩn lạc mọc trên các đĩa.

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Bố trí thí nghiệm - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
Bảng 3.1. Bố trí thí nghiệm (Trang 34)
Hình 4.1. Khối lượng cơ thể qua các giai đoạn của gà Ross 308 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
Hình 4.1. Khối lượng cơ thể qua các giai đoạn của gà Ross 308 (Trang 40)
Hình 4.2. Tăng trọng trung bình ngày qua các giai đoạn của gà Ross 308 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
Hình 4.2. Tăng trọng trung bình ngày qua các giai đoạn của gà Ross 308 (Trang 43)
Hình 4.3. Sinh trưởng tuơng đối qua các giai đoạn của gà Ross 308 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
Hình 4.3. Sinh trưởng tuơng đối qua các giai đoạn của gà Ross 308 (Trang 44)
Hình 4.4. Thu nhận thức ăn qua các giai đoạn của gà Ross 308 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
Hình 4.4. Thu nhận thức ăn qua các giai đoạn của gà Ross 308 (Trang 46)
Bảng 4.1. Lượng thức ăn thu nhận gà Ross 308 (gam/con/ngày) - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
Bảng 4.1. Lượng thức ăn thu nhận gà Ross 308 (gam/con/ngày) (Trang 47)
Hình 4.5. Tỷ lệ chuyển hóa thức ăn qua các giai đoạn của gà Ross 308 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
Hình 4.5. Tỷ lệ chuyển hóa thức ăn qua các giai đoạn của gà Ross 308 (Trang 48)
Bảng 4.2. Số lượng một số vi khuẩn trong chất chứa đường ruột gà thí nghiệm - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
Bảng 4.2. Số lượng một số vi khuẩn trong chất chứa đường ruột gà thí nghiệm (Trang 51)
Hình 4.6. Không tràng của lợn con 28 Hình 4.7. Không tràng của gà trong ngày tuổi với các lớp (a) áo ngoài = thí nghiệm (a) áo ngoài = màng phúc màng phúc mạc, có các mạch máu; mạc, khụng rừ mạch mỏu; (b) lớp cơ - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
Hình 4.6. Không tràng của lợn con 28 Hình 4.7. Không tràng của gà trong ngày tuổi với các lớp (a) áo ngoài = thí nghiệm (a) áo ngoài = màng phúc màng phúc mạc, có các mạch máu; mạc, khụng rừ mạch mỏu; (b) lớp cơ (Trang 53)
Hình 4.9. Biểu mô tá tràng gà Ross 308 bổ sung Neoavi GroMax (a) áo ngoài; - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
Hình 4.9. Biểu mô tá tràng gà Ross 308 bổ sung Neoavi GroMax (a) áo ngoài; (Trang 54)
Hình 4.8. Biểu mô tá tràng gà Ross 308 đối chứng (a) áo ngoài; (b) áo cơ (cơ trơn); (c) lớp đệm (d) lông nhung - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
Hình 4.8. Biểu mô tá tràng gà Ross 308 đối chứng (a) áo ngoài; (b) áo cơ (cơ trơn); (c) lớp đệm (d) lông nhung (Trang 54)
Hình 4.10. Biểu mô không tràng gà Ross 308 đối chứng (a) áo ngoài; (b) áo - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
Hình 4.10. Biểu mô không tràng gà Ross 308 đối chứng (a) áo ngoài; (b) áo (Trang 55)
Hình 4.12. Chiều cao lông nhung biểu mô ruột non gà Ross 308 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
Hình 4.12. Chiều cao lông nhung biểu mô ruột non gà Ross 308 (Trang 57)
Hình 4.13. Chiều rộng lông nhung biểu mô ruột non gà Ross 308 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
Hình 4.13. Chiều rộng lông nhung biểu mô ruột non gà Ross 308 (Trang 59)
Hình ảnh thí nghiệm trên gà Ross 308 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
nh ảnh thí nghiệm trên gà Ross 308 (Trang 66)
Hình ảnh nuôi cấy đếm một số vi khuẩn đường ruột - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
nh ảnh nuôi cấy đếm một số vi khuẩn đường ruột (Trang 66)
Hình ảnh mổ khám lấy mẫu ruột kiểm tra vi thể và vi sinh đường ruột - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
nh ảnh mổ khám lấy mẫu ruột kiểm tra vi thể và vi sinh đường ruột (Trang 67)
Hình ảnh lấy mẫu vi sinh và vi thể đường ruột gà Ross 308 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác dụng của bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến sinh trưởng, số lượng một số vi khuẩn đường ruột và hình thái niêm mạc ruột của gà ross 308 giai đoạn sau nở đến 45 ngày tuổi
nh ảnh lấy mẫu vi sinh và vi thể đường ruột gà Ross 308 (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w