(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng chuyển đổi từ mô hình cấy lúa sang nuôi trồng thủy sản tại huyện phú xuyên thành phố hà nội

75 9 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng chuyển đổi từ mô hình cấy lúa sang nuôi trồng thủy sản tại huyện phú xuyên thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHUYỂN ĐỔI TỪ MƠ HÌNH CẤY LÚA SANG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Diễn PGS.TS Trần Thị Nắng Thu NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Đánh giá trạng chuyển đổi từ mơ hình cấy lúa sang ni trồng thủy sản huyện Phú Xun, Tp Hà Nội”là cơng trình nghiên cứu cá nhân kết nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác thời điểm Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thị Hải ii năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sỹ tơi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Diễn - Phó Trưởng khoa, Khoa Lý luận trị Xã hội đồng cảm ơn PGS TS Trần Thị Nắng Thu - Phó Trưởng khoa, Khoa Thủy sản - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn thầy, cô giáo anh chị cán Khoa Thủy sản, Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Namđã giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu trường hai năm qua Xin chân thành cảm ơn đồng chí cán bộ, nhân viên thuộc Chi cục Thủy sản Hà Nội, phòng Kinh tế huyện Phú Xuyên, đồng chí ban giám đốc HTX hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn xã Tri Trung, Hoàng Long, Chuyên Mỹ - huyện Phú Xuyên toàn thể đồng nghiệp quan tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian trình học tập thực học viện Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp, bảo hội đồng khoa học, thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thị Hải iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix PHẦN Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiến PHẦN Tổng quan tài liệu Khái quát trạng ntts chuyển dịch kinh tế nông nghiệp Việt Nam 2.1.1 Khái quát trạng NTTS 2.1.2 Kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam 2.2 Tiềm trạng NTTS Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 – 2016 2.2.1 Tiềm mặt nước NTTS 2.2.2 Tình hình phát triển ni trồng thuỷ sản 2.2.3 Tình hình nuôi trồng thủy sản Huyện Phú Xuyên giai đoạn 2000 - 2016 10 2.1 PHẦN Vật liệu phương pháp nghiên cứu 12 3.1 Địa điểm nghiên cứu 12 3.2 Thời gian nghiên cứu 12 3.3 Đối tượng/vật liệu nghiên cứu 12 3.4 Nội dung nghiên cứu 12 3.4.1 Hiện trạng ni mơ hình chuyển đổi 12 3.4.2 Đánh giá trạng NTTS mơ hình chuyển đổi 12 3.4.3 Đề xuất giải pháp hợp lý cho phát triển 12 3.5 Phương pháp nghiên cứu 12 iv 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 12 3.5.2 Phương pháp điều tra hộ gia đình 12 3.5.3 Phương pháp vấn sâu: 13 3.5.4 Chọn mẫu điều tra 13 3.5.6 Phương pháp xử lý số liệu phân tích số liệu 14 PHẦN Kết thảo luận 15 4.1 Hiện trạng ni mơ hình chuyển đổitại mơ hình chuyển đổi địa bàn hun Phú Xuyên 15 4.2 Thông tin chung hộ khảo sát 16 4.2.1 Tuổi chủ hộ: 16 4.2.2 Trình độ học vấn 16 4.2.3 Nghề .17 4.2.4 Lao động kinh nghiệm NTTS hộ khảo sát 17 4.2.5 Lý chuyển đổi sang NTTS .18 4.3 Thông tin kỹ thuật 19 4.3.1 Mùa vụ thả giống số vụ nuôi năm hộ NTTS vùng nghiên cứu .19 4.3.2 Thiết kế ao nuôi 20 4.3.3 Đối tượng nuôi, mật độ thả 21 4.3.4 Nguồn nước cấp, cải tạo ao, xử lý nước cấp, thoát, sử dụng thuốc 24 4.3.5 Tiếp cận kỹ thuật nuôi qua tài liệu, tập huấn .25 4.3.6 Thuận lợi khó khăn q trình NTTS 26 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế 27 4.5 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế .29 4.5.1 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngư 29 4.5.2 Giải pháp sở hạ tầng - vốn đầu tư: 31 4.5.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ: .32 4.5.4 Giải pháp chế sách: 32 4.5.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tổ chức sản xuất: 33 4.6 Khả nhân rộng mơ hình chuyển đổi .34 PHẦN Kết luận kiến nghị .35 5.1 Kết luận 35 v 5.2 Kiến nghị 36 5.2.1 Đối với cấp Thành phố: 36 5.2.2 Đối với cấp huyện, xã: .37 5.2.3 Đối với hộ nuôi NTTS 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt HTX: Hợp tác xã NTTS: Nuôi trồng thủy sản PTNT: Phát triển nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân QĐ: Quyết định NQ: Nghị CP: Chính phủ THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TH: Tiểu học ATTP: An tồn thực phẩm ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số hộ xã khu vực điều tra 14 Bảng 4.1 Thông tin NTTS địa bàn xã điều tra 15 Bảng 4.2 Thông tin chung chủ hộ địa bàn nghiên cứu 16 Bảng 4.3 Số lao động kinh nghiệm nuôi hộ NTTS 18 Bảng 4.4 Một số thông số kỹ thuật NTTS 28 viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Lý chuyển đổi sang NTTS .19 Hình 4.2 Thời gian thả cá giống hộ vùng nghiên cứu 20 Hình 4.3 Số vụ NTTS năm 20 Hình 4.4 Máy móc, thiết bị phục vụ NTTS 21 Hình 4.5 Hình thức ni hộ NTTS .23 Hình 4.6 Nguồn gốc giống thủy sản 23 Hình 4.7 Cải tạo ao ni 24 Hình 4.8 Hiện trạng xử lý nước 25 Hình 4.9 Thuận lợi khó khăn sở hạ tầng 26 Hình 4.10 Thuận lợi khó khăn dịch vụ NTTS .27 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Từ tháng năm 2016 đến tháng 01 năm 2017, thực đề tài: “Đánh giá trạng chuyển đổi từ mơ hình cấy lúa sang ni trồng thủy sản huyện Phú Xuyên, Tp Hà Nội” Đề tài tiến hành điều tra 107 hộ nuôi trồng thủy sản có diện tích chuyển đổi từ cấy lúa hiệu sang Nuôi trông thủy sản địa bàn xã Tri Trung, Hoàng Long, Chuyên Mỹ thuộc huyện Phú Xuyên, Tp Hà Nội Kết nghiên cứu thể giúp người nuôi, quan quản lý nhà nước chuyên ngành xây dựng triển khai giải pháp quản lý, định hướng quy hoạch, hỗ trợ sách nhằm phát triển bền vững Nội dung cụ thể đề tài gồm: Hiện trạng nuôi mơ hình chuyển đổi; Đánh giá trạng NTTS mơ hình chuyển đổi gồm có: Đánh giá kỹ thuật: Đánh giá số tiêu như: diện tích ni, đối tượng, mùa vụ ni, mật độ nuôi dánh giá hiệu kinh tế; Đề xuất giải pháp hợp lý cho phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Phú Xuyên nói riêng địa bàn thành phố Hà Nội nói chung Kết cho thấy, Huyện Phú Xuyên huyện có diện tích tiềm NTTS lớn với tổng diện tích khả NTTS thủy sản kết hợp khoảng 3.600 đó: Ao hồ nhỏ: 510ha; Hồ chứa mặt nước lớn: 185ha; Ruộng trũng có khả chuyển đổi sang NTTS: 2.900ha Diện tích ruộng trũng trồng lúa hiệu điều kiện thuận lợi để chuyển đổi sang NTTS để tăng suất, kinh tế cho nơng hộ Tổng diện tích chuyển đổi xã Tri Trung, Hoàng Long, Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên 382,89 với tổng số hộ nuôi 403 hộ Các hộ nuôi chuyển đổi sang NTTS theo quy hoạch huyện Phú Xuyên Đối tượng nuôi chủ yếu cá truyền thống cá Chép, cá Trắm, cá Mè, cá Trôi…Đây đối tượng nuôi phổ biến địa bàn Tp Hà Nội Diện tích trung bình hộ NTTS địa bàn xã 8504,62m , độ sâu ao từ 1,5-2,5 m Các hộ có cơng tác cải tạo ao ni trước đưa vào ni (cơng tác bón vơi, phơi đáy ao ) Hệ thống cấp, thoát nước chung với kênh mương nông nghiệp Con giống đưa vào nuôi hộ nuôi mua từ thương lái cao hầu hết khơng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, cá giống chưa kiểm dịch Mật độ thả: Đối với hộ ni với hình thức thâm canh thả với mật độ trung 2 bình từ 0,8-1 con/m , nuôi bán thâm canh thả với mật độ 0,5-0,8 con/m , nuôi quảng canh cải tiến mật độ 0,5 con/m Hệ số thức ăn trung bình hộ đạt 1,55 Đây mức hệ số phù hợp với hệ số thức ăn loài cá truyền thống x

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan