1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp công nghệ CNC NX CAM

35 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Công Nghệ CNC NX CAM
Tác giả Tạ Quang Tuấn Anh
Người hướng dẫn Nguyễn Hồng Thái
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Công Nghệ CNC
Thể loại thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,31 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Giới thiệu chung (2)
  • 1.2. Giao diện chính của NX CAM (3)
  • 2. NX_CAM một số lệnh cơ bản thường dùng trong phay (4)
  • 3. Quy trình thực hiện một chương trình gia công phay trên NX CAM (0)
    • 3.1. Quy trình thực hiện một chương trình gia công phay trên NX CAM (8)
    • 3.2. Ví dụ về gia công phay 1 chi tiết (8)
      • 3.2.1 Chọn chi tiết gia công, thiết lập phôi và thiết lập hệ tọa độ máy (10)
      • 3.2.2 Nguyên công phay mặt đầu (12)
      • 3.2.3 Nguyên công phay biên dạng ngoài (18)
      • 3.2.4 Phay hốc vuông (22)
      • 3.2.5 Nguyên công Phay hốc tròn (23)
      • 3.2.6 Nguyên công phay rãnh (26)
      • 3.2.7 Gia công lỗ (28)
  • 4. Kết luận (34)
  • 5. Tài liệu tham khảo (35)

Nội dung

Giới thiệu chung

Lập trình gia công CNC với NX CAM mang lại sự dễ dàng trong việc thiết lập chương trình và cung cấp nhiều chiến lược tối ưu hóa đường chạy dao Phần mềm hỗ trợ mô phỏng gia công thông qua Machine Tool Simulation, giúp người dùng kiểm soát tốt hơn và giảm thiểu nguy cơ va chạm trong quá trình gia công Đặc biệt, NX CAM rất phù hợp cho lập trình gia công trên máy 4 trục và 5 trục, với thư viện postprocessor đa dạng cho các hệ điều hành phổ biến như Fanuc, Sinumerik và Heidenhain.

NX CAM mang đến nhiều chức năng đa dạng, từ lập trình NC đơn giản đến gia công tốc độ cao và nhiều trục, giúp thực hiện nhiều nguyên công trong một lần gia công Với sự linh hoạt của NX CAM, bạn có thể dễ dàng hoàn thành những công việc khó khăn nhất.

NX CAM cung cấp một số máy gia công như:

 Máy phay tốc độ cao.

Giao diện chính của NX CAM

Giao diện của NX CAM khi bắt đầu gia công 1 chi tiết:

Trong môi trường gia công có 5 thanh công cụ bao gồm:

Quá trình Manufacturing Creat trong chương trình NC cho phép người dùng tạo ra các nhóm như program, tool, geometry và method Hộp thoại của bốn nhóm này hỗ trợ thiết lập các thông số liên quan giữa các quy trình Người dùng có thể dễ dàng thay đổi vị trí của bất kỳ nhóm nào bằng cách cắt và dán chúng vào vị trí mong muốn trong Operation Navigator.

- Manufacturing Operations: Cho phép chọn các chức năng liên quan đến việc tạo và xác định đường chạy dao cũng như xuất chương trình và tạo shop documentation.

- Manufacturing Objects: Cho phép chỉnh sửa, cắt, copy, dán, xóa và hiển thị một đối tượng nào đó.

- Manufacturing Workpiece: Cho phép hiển thị và lưu các bản 2D hay 3D của phôi.

Operation Navigator là một giao diện đồ họa người dùng (GUI) cho phép quản lý quy trình và các thông số hoạt động của vật thể đang thực thi Nó hỗ trợ phân loại các nhóm thông số có ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quy trình và cho phép người dùng xem các đối tượng theo các tiêu chí như Program Order, Machine Tool, Geometry hoặc Method Bên cạnh đó, Operation Navigator sử dụng cây thư mục để hiển thị mối liên hệ giữa các nhóm và quy trình, giúp người dùng dễ dàng theo dõi Các thông số có thể được truyền theo thứ bậc, tùy thuộc vào vị trí của các nhóm và quy trình trong cây thư mục.

NX_CAM một số lệnh cơ bản thường dùng trong phay

Trong NX CAM, có nhiều câu lệnh gia công với chức năng riêng biệt Bài viết này sẽ giới thiệu cách sử dụng và chức năng của một số lệnh phổ biến trong gia công các chi tiết thường gặp.

 Sử dụng trong phay mặt đầu

 Phay biên dạng geometry để phay tinh mặt sàn (floor) hoặc phay tinh tường (wall)

 Tự động tạo chương trình gia công nhiều mặt phẳng cùng lúc

 Tự động kéo dài bề mặt theo giới hạn chi tiết (NX 8.5).

 Sử dụng trong phay hốc, phay đảo, phay theo biên dạng, theo chi tiết, là dạng phay phổ biến hay được dùng trong NX

 Tự động tính toán và tối ưu các lớp cắt

 Dễ dàng thay đổi lượng xuống dao cho từng lớp cắt khác nhau

Kiểm tra va chạm giữa dữ liệu IPM (In Process Workpiece) và hình học chi tiết là rất quan trọng Sử dụng tùy chọn IPW giúp giữ lại lượng dư đồng đều trên toàn bộ chi tiết Ngoài ra, tùy chọn này còn cho phép tự động tính toán lượng dư cho các bước gia công trước, giúp dễ dàng tạo chương trình gia công phay vét hiệu quả.

 Đa dạng với các phương án chạy dao, nhiều tùy chọn và ứng dụng cho gia công cao tốc, phương án hiệu quả trong gia công khuôn mẫu

 Tạo đường chạy dao mượt, loại bỏ các chuyển động thay đổi đột ngột, tự động tính toán đưa ra đường chạy dao hiệu quả cho từng vùng.

 Gia công tinh cho các bề mặt dốc.

 Đối với các bề mặt có độc dốc cao, trên NX thường ứng dụng kiểu chạy dao Z level.

 Tự động tính toán và tạo ra đường chạy dao theo dàng hình học chi tiết.

Giới hạn góc dốc của các bề mặt là yếu tố quan trọng giúp tối ưu hóa lượng dư cho bước gia công tiếp theo Đặc biệt, tại các vùng góc dốc nhỏ, việc áp dụng kiểu chạy sau khác sẽ mang lại hiệu quả cao hơn trong quá trình gia công.

 Thay đổi bước xuống dao tự động bằng cách xác định giá trị scallop.

 Đường chạy dao hiệu quả cho gia công tinh được điều khiển theo đường dẫn.

 Tạo ra đường chạy dao mượt.

 Điều khiển tự do theo các đường dẫn, bề mặt gia công.

 Nâng cao chất lượng bề mặt.

 Hiệu quả cho gia công cao tốc.

 Các kiểu điều khiển gia công tinh khác.

 Đa dạng chiến lược chạy dao.

 Điều khiển phân bố điểm nâng cao chất lượng bề mặt.

 Đa dạng phương án điểu khiển step over: on plane, on part, scallop.

 Chức năng phân bố điểm có ở tất cả các kiểu chạy dao tinh giúp nâng cao chất lượng gia công.

 Đường chạy dao tinh cho các góc giao nhau giữa các mặt.

 Đa dạng các phương án điều khiển.

 Một tool path có thể gia công cho tất cả góc dốc cao và thấp.

 Bản NX 8.5 thêm tùy chọn Z level nâng cao hiệu quả gia công tại các vùng góc dốc lớn, tùy chọn Smooth đường chuyển dao giữa các level.

 Tạo ra đường dẫn dao đơn Planar Milling theo ranh giới mở bề mặt tham chiếu máy để có vị trí chính xác trong những gốc cố định.

 Xác định các phương pháp lựa chọn ranh giới có sẵn.

 Thực hiện cắt nhiều lớp trong Planar Milling.

 Xác định các mức độ cắt.

 Tạo ra các nhóm biên dạng gốc.

Quy trình thực hiện một chương trình gia công phay trên NX CAM

Quy trình thực hiện một chương trình gia công phay trên NX CAM

Quy trình thực hiện một chương trình gia công gồm các bước sau:

Bước 1: Thiết kế sản phẩm chi tiết mô hình 3D

Bước 2: Vào môi trường gia công, chọn Manufacturing

Bước 3: Đặt lại hệ tọa độ MCS_Mill và chọn phôi WORKPIECE trong tab Operation Nvigator –

Bước 4: Chọn công cụ gia công trong Create Tool

Bước 5: Tạo chu trình gia công, sử dụng Create Operation

Bước 6: Tạo biên dạng chạy thử trong Generate tooth path

Bước 7: Mô phỏng cắt vật liệu trong Verify tooth path

Bước 8: Xuất công gia công trong Post process.

Ví dụ về gia công phay 1 chi tiết

Giả sử cần gia công một chi tiết như trên hình vẽ.

Khi đó trong hộp thoại New xuất hiện các phương pháp gia công Ví dụ

Die Mold: Gia công khuôn

Multi – Axis: Gia công trên máy nhiều trục

Mill Turn: Phay và Tiện

General Setup: Gia công chung Ở đây ta chọn phương pháp General Setup

 Trong mục name ta đặt tên file là MILLING_setup.prt

Phần mềm sẽ tự động tạo một chương trình gia công có tên là 1234

3.2.1 Chọn chi tiết gia công, thiết lập phôi và thiết lập hệ tọa độ máy Để thực hiện chương trình gia công, bước đầu tiên chúng ta phải chọn chi tiết cần gia công, thiết lập phôi và thiết lập hệ tọa độ máy. a Chọn chi tiết cần gia công

 Click Geometry View trong Toolbar Navigator (phía bên dưới)

 Trong hộp thoại Mill Geom, Click Specify Part

 Click OK b Thiết lập phôi

 Trong hộp thoại Mill Geo, click Specify Bank

 Chọn Bounding Block từ danh sách Type

 Nhập 3.0 trong hộp Z+ ( lượng dư để gia công mặt đầu).

 Click OK để chấp nhận hộp thoại Blank Geometry.

 Click OK để chấp nhận hộp thoại Mill Geo. c Thiết lập hệ tọa độ máy MCS (Machine Coordinate System)

Hệ tọa độ máy là hệ tọa độ mà chương trình sử dụng để tính toán đường dụng cụ Vì vậy ở đây ta phải chọn trùng với gốc phôi.

 Trong Operation Navigator double click MCS-MILL

 Trong hộp thoại Mill Orient, click Specify MCS Ở đây ta chọn gốc máy là điểm góc trên cùng của phôi.

 Kích vào mũi tên theo trục z rồi nhập 33 vào ô Distance

 Click OK để đóng hộp thoại CSYS.

 Click OK đóng hộp thoại Mill Orient.

3.2.2 Nguyên công phay mặt đầu a Thiết lập dụng cụ gia công

Trong nguyên công phay mặt đầu ta dùng dao phay mặt đầu đường kính  50 mm

Có hai phương pháp thiết lập dụng cụ gia công: tự định nghĩa một dụng cụ mới với thông số phù hợp hoặc tải dụng cụ từ thư viện của chương trình Ví dụ, bạn có thể tạo một dụng cụ mới để đáp ứng nhu cầu cụ thể trong quá trình gia công.

 Click Create Tool trên toolbar insert (phía bên trên)

 Chọn mill_planar trong mục Type.

 Trong Tool Subtype chọn MILL

 Trong Location chọn POCKET_01 (vị trí cất dao trong ổ chứa dao).

 Đặt tên MILL_D50 trong name.

 Trong hộp thoại Milling Tool – 5 Parameters, nhập 50 vào ô Diameter.

 Click OK b Chương trình phay mặt đầu

 Click Create Operation trên toolbar insert

Hộp thoại Create Operation xuất hiện

 Chọn mill_planar trong Type

 Chọn FACE_MILLING_AREA trong Operation Subtype

 Trong mục Location chọn như hình dưới

 Nhập Phay_mat_dau trong mục name.

Hộp thoại Face Milling Area xuất hiện

 Chọn mặt phẳng như hình dưới

 Click OK đóng hộp thoại Cut Area.

 Click Tool, trong mục output cho Z offset bằng 0.

Trong mục Path Setting (thiết lập đường dụng cụ) gồm có

 Method: Phương pháp gia công, đã chọn ở trên.

 Cut Pattern: Kiểu đường chạy dao Chọn kiểu Zig , chạy dao theo đường thẳng.

 Stepover: Bước tiến dao, chọn % Tool Flat

 Percent of Flat Diameter: nhập 90.

 Depth Per Cut: chiều sâu cắt 1 mm.

 Final Floor Stock: Lượng dư cho gia công tinh.

 Cutting Parameters: Thiết lập các thông số cắt

 Non Cutting Moves: Thiết lập các thông sô khi chạy dao không cắt

 Feeds and Speeds: Điều chỉnh tốc độ cắt và tốc độ trục chính

 Trong mục Cut Regions, đánh dấu vào ô Extend to Part Outline để phay hết bề mặt phôi

 Click OK đóng hộp thoại Cutting Parameters

 Đặt tốc độ trục chính Spindle Speed là 2000 rpm

 Trong mục Feed Rate, nhập 500 vào ô Cut

 Trong mục Action, double click Generate để tính toán đường dụng cụ cắt

Mô phỏng quá trình chạy dao

 Trong hộp thoại Tool Path Visualization chọn 3D Dynamic

 Click OK để đóng hộp thoại Tool Path Visualization

 Click OK đóng hộp thoại Face Mill Area

Như vậy, ta đã lập xong chương trình phay mặt đầu Khi đó click vào mục Program Order

View ta sẽ thấy chương trình Phay_mat_dau.

3.2.3 Nguyên công phay biên dạng ngoài a Thiết lập dụng cụ gia công

Dao phay biên dạng  10 mm Ở đây ta tải dụng cụ gia công từ thư viện.

 Click Retrieve Tool From Library  Milling  End Mill (non indexable).

 Click cancel để đóng hộp thoại Create Tool.

Khi đó dao ugt0201_128 ở vị trí POCKET_02. b Tạo chương trình phay biên dạng ngoài

 Chọn mill_contour trong Type

 Chọn CAVITY_MILL trong Operation Subtype

 Nhập Phay_bien_dang trong Name

Hộp thoại Cavity Mill xuất hiện.

 Trong hộp thoại Trim Boundaries chọn Filter Type là , và chọn các đường theo thứ tự như trên hình.

 Trong mục Tool chọn dao ugt0201_128 và nhập Z Offset bằng 0.

 Chọn kiểu Follow Part trong ô Cut Pattern.

 Chọn Constant trong mục Common Depth per Cut.

 Nhập 1 mm trong ô Maximum Distance.

 Click Select Object trong mục Top of Range 1 và chọn mặt phẳng trên cùng của chi tiết.

 Click Select Object trong mục Range Definition và chọn mặt phẳng như hình dưới.

 Nhập 1 vào ô Depth per cut.

 Click OK đóng hộp thoại Cut Levels.

 Click Feeds and Speeds, nhập tốc độ trục chính là 2000 rpm và bước tiến dao 300 mmpm.

Dao phay biên dạng  10 mm

Tạo chương trình gia công

 Trong hộp thoại Cavity Mill click Specify Trim Boundaries.

 Trong Trim Side chọn Outside.

 Chọn đường tròn như hình dưới.

 Trong mục Path Settings, nhập 75 % vào ô Percent of Flat Diameter.

 Click Cut Levels, trong mục Top of Range 1 chọn mặt phẳng trên cùng của chi tiết.

 Nhập 1 vào ô Depth per cut.

 Click Feeds and Speeds, nhập tốc độ trục chính là 2000 rpm và bước tiến dao 300 mmpm.

3.2.5 Nguyên công Phay hốc tròn a Thiết lập dụng cụ cắt

 Click Retrieve Tool From Library  Milling  End Mill (non indexable).

 Click cancel để đóng hộp thoại Create Tool.

Khi đó dao ugt0201_008 ở vị trí POCKET_03. b Chương trình gia công

 Nhập tên Phay_hoc_tron.

 Click Specify Cut Area , chọn mặt phẳng đáy hốc như trong hình.

 Trong mục Tool, nhập 0 vào Z Offset.

 Trong mục Cut Levels, chọn Top of Range 1 như trong hình.

 Nhập 1 vào ô Depth per cut.

 Trong mục closed area, chọn plunge trong ô Engage Type (kiểu ăn dao thẳng).

 Click Feeds and Speeds, nhập tốc độ trục chính là 2000 rpm và bước tiến dao 300 mmpm.

3.2.6 Nguyên công phay rãnh a Thiết lập dụng cụ cắt

 Click Retrieve Tool From Library  Milling  End Mill (non indexable).

 Click cancel để đóng hộp thoại Create Tool. b Thiết lập chương trình gia công

 Click Specify Cut Area , chọn mặt phẳng đáy rãnh như trong hình.

 Trong mục Tool, nhập 0 vào Z Offset.

 Trong mục Cut Levels, chọn Top of Range 1 như trong hình.

 Click Feeds and Speeds, nhập tốc độ trục chính là 2000 rpm và bước tiến dao 300 mmpm.

Phần mềm NX tích hợp tính năng tự động lựa chọn dụng cụ và thiết lập chương trình gia công dựa trên kích thước và hình dạng của nguyên công Trong bài viết này, chúng ta sẽ xây dựng chương trình gia công lỗ bằng phương pháp này, bắt đầu từ việc nhận dạng các lỗ cần gia công.

 Click Machining Feature Navigator tab ở bên cạnh dao diện chính của NX.

 Kích chuột phải trong nền của Machining Feature Navigator và chọn Find Features.

 Trong Find Features, lựa chọn Parametric từ danh sách Type.

 Chọn Workpiece trong mục Search method.

 Trong mục Features to Recognize bỏ chọn Parametric Features và chọn STEPS.

Chương trình tự động tìm được 1 hốc tròn và 5 lỗ.

Vì hốc tròn đã được gia công từ nguyên công trước nên ta sẽ xóa khỏi danh sách bằng cách click

Bước tiếp theo ta sẽ tạo chương trình gia công lỗ.Page 30 of 35

 Chọn các lỗ và kích chuột phải chọn Create Feature Process.

 Trong hộp thoại Create Feature Process, chọn Rule Based từ ô Type.

 Trong mục Knowledge Libraries, chọn MillDrill.

 Trong Program Order View, click “+”

 Chọn các chương trình trong Unused Items, click chuột phải và chọn cut.

 Click chuột phải vào 1234 và chọn paste.

 Click chuột phải và chọn Generate.

Như vậy ta đã xây dựng xong chương trình gia công chi tiết Để xuất ra mã code ta thực hiện như sau:

 Click Tools  Operation Navigator  NX post Postprocess.

 Trong hộp thoại Postprocess chọn MILL_3_AXIS.

NX CAM có một thư viện mô hình các máy CNC giúp cho quá trình mô phỏng trực quan hơn

 Kích đúp chuột trái vào GENERIC_MACHINE.

 Click Retrieve Machine from Library

 Chọn máy phay đứng 3 trục của fanuc.

 Trong mục Positioning của hộp thoại Part Mounting chọn Use Part Mount Junction.

 Click Specify Part Mount Junction

 Click OK chọn điểm mặc định là điểm gốc của chi tiết.

 Click Select part và chọn chi tiết.

 Click Verify Tool Path trên thanh toolbar Operations (phía trên).

 Set the Animation Speed to 3

Ngày đăng: 22/11/2023, 12:03

w