1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Phật Tử Quan Niệm Thế Nào Là Ăn Uống Đúng Với Pháp Chánh pptx

3 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 109,81 KB

Nội dung

Phật Tử Quan Niệm Thế Nào Ăn Uống Đúng Với Pháp Chánh 1. Không phải chỉ có Phật giáo mới có những hình thức như giới luật, thiền định v.v Nhưng thứ để mình phân biệt được giữa giới luật, thiền định v.v của Phật giáo với những tôn giáo khác ở tinh thần mà đức Phật muốn ta đạt được khi đặt ra những hình thức đó. Đó giúp trừ bỏ tham - sân - si, để trí tuệ và lòng từ của mình ngày càng phát triển. Vì thế, ăn chay mà tàn sát lẫn nhau, thì đó không phải Phật tử. 2. Đức Phật và tăng chúng thời đức Phật tuy ăn mặn, Đức Phật cũng không nói gì đến hình thức ăn chay. Nhưng việc cho phép ăn mặn của đức Phật có đi kèm một số điều kiện (như một số điều kiện mà Thầy Huệ Viên đã nói ) chứ không phải cho ăn mặn vô điều kiện. Nếu đã cho ăn mặn có điều kiện, thì những điều kiện đó chính thứ quyết định cho việc ăn mặn. Một khi những điều kiện đó không còn, thì việc ăn mặn cũng phải chấm dứt. Vì thế, tuy đức Phật không cấm việc ăn mặn, không khuyến khích việc ăn chay, nhưng chúng ta cũng cần quán xét kỹ đối với những điều kiện mà đức Phật đã đưa ra đó. Nếu điều kiện đã khác, mà việc ăn mặn vẫn tiếp diễn Đó ta đang chấp vào hình thức ăn mặn, mà quên mất tinh thần Phật đã dạy. Vậy thì, dù ta có đang mặc được chiếc áo vàng rực của Như Lai chăng nữa, ta vẫn không phải Phật tử. 3. Nhân quả và nghiệp lực vấn đề then chốt đối với đạo Phật. . Trên mặt nhân quả, súc sanh cũng có tâm đau khổ, trả thù v.v cũng từng cha mẹ thân ruột của mình v.v Vì thế ăn thịt vấn đề bất đắc dĩ trong điều kiện mà Phật pháp còn đang thời "hoang sơ", lúc mà điều kiện xã hội, tăng đoàn cũng như việc gieo duyên giáo hóa còn nhiều khó khăn. Chứ đó không phải ý muốn của Như Lai. . Trên mặt nghiệp lực, thứ gì đã thành nghiệp, tức đã thành thói quen, thì thứ đó sẽ tác động rất mạnh đối với đời sống của mình. Vì sao có một số người rất muốn ăn chay mà vẫn không ăn được? Vì thấy nhạt nhẽo, bệnh hoạn v.v Chính vì ăn mặn đã thành nghiệp lực. Một khi ăn mặn đã thành nghiệp lực, mà nghiệp lực này đã có lực quá mạnh, thì có khi ăn chay một bữa cũng không được (Ht đã từng chứng kiến những trường hợp này, trong đó có cả tăng sĩ). Điều này rất dễ dẫn đến việc tự sát sanh mà ăn, hay ăn mặn mà không hội đủ những điều kiện mà Phật đã đặt ra. Ăn chay không được mà Phật tử phải cúng mặn thì liệu những điều kiện mà Phật đặt ra đó có còn hội đủ, để mình ăn mặn mà không lỗi không? Vì những việc trình bày ở trên, với Ht, Ht vẫn ủng hộ việc ăn chay. Dù ăn chay chưa được mà tưởng của mình thấy việc ăn chay quan trọng, thì một ngày nào đó, mình mới ăn chay được. Nếu không thì không bao giờ ăn chay được. Riêng việc chấp ăn chay ăn mặn, thì với người đã qua được tâm phân biệt, mới nói đến việc tự tại với chay, mặn. Còn với chúng sanh mình đây, giới luật Phật đặt ra làm còn chưa xong, một cái tập ăn mặn còn phá chưa nổi, thì chấp vào ăn chay vẫn tốt hơn "tự tại" với chay mặn như kiểu một số người vẫn làm hiện nay. Đó nói trên lý, chứ Ht không hề có ý đả phá việc ăn mặn. Bởi ai cũng có những nghiệp của riêng mình. Không phải muốn thể làm được. Có người ăn chay được, mà tâm lại keo về tiền bạc. Ngược lại, có người chưa ăn chay được nhưng lại rất hào phóng giúp đỡ mọi người. Vậy thì có lý gì để đả phá người ăn mặn? Chỉ ủng hộ việc ăn chay mà thôi. Khi nào cũng ủng hộ việc ăn chay. Thân! . Phật Tử Quan Niệm Thế Nào Là Ăn Uống Đúng Với Pháp Chánh 1. Không phải chỉ có Phật giáo mới có những hình thức như giới luật, thiền. phát triển. Vì thế, ăn chay mà tàn sát lẫn nhau, thì đó không phải là Phật tử. 2. Đức Phật và tăng chúng thời đức Phật tuy ăn mặn, Đức Phật cũng không nói gì đến hình thức ăn chay. Nhưng. Lai chăng nữa, ta vẫn không phải là Phật tử. 3. Nhân quả và nghiệp lực là vấn đề then chốt đối với đạo Phật. . Trên mặt nhân quả, súc sanh cũng có tâm đau khổ, trả thù v.v cũng từng là cha

Ngày đăng: 21/06/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w