Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, h THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI h LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH SẢN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước Pháp luật An toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” công trình khoa học nghiên cứu độc lập riêng tơi Tất nội dung cơng trình nghiên cứu hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tơi Các số liệu kết nêu luận văn hồn tồn trung thực Một lần nữa, tơi xin khẳng định trung thực lời cam kết Tác giả h Nguyễn Thị Thu Phƣơng i LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quản lý công, em gặp nhiều khó khăn việc chuẩn bị tài liệu, thu thập liệu sơ cấp thứ cấp Tuy nhiên, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo trường Học viện Hành quốc gia, thầy giáo hướng dẫn, gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt trình học tập công tác Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu trường Học viện hành quốc gia, Khoa sau Đại học động viên tạo điều kiện để em yên tâm với công việc nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn thầy TS Nguyễn Minh Sản - người hướng dẫn bảo tận tình, động viên em suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn h Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu tất lực nhiệt tình thân, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, đồng nghiệp để hồn thiện nhận thức Xin chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC VIẾT TẮT Vệ sinh an toàn thực phẩm ATTP An toàn thực phẩm NĐTP Ngộ độc thực phẩm QLNN Quản lý nhà nước CSKDDVAU Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống TP Thực phẩm BYT Bộ Y tế TCQG Tiêu chuẩn Quốc gia UBND Ủy ban nhân dân TAĐP Thức ăn đường phố NTD Người tiêu dùng CLVSATTP Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm BCĐ Ban đạo NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn h VSATTP iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 10 1.1 An toàn thực phẩm 10 1.1.1 Khái niệm thực phẩm 10 1.1.2 Khái niệm an toàn thực phẩm 12 1.2 Quản lý nhà nƣớc pháp luật an toàn thực phẩm 15 1.2.1 Khái niệm 15 h 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm 18 1.2.3 Phương pháp quản lý nhà nước Pháp luật an toàn thực phẩm 23 1.2.4 Công cụ quản lý nhà nước pháp luật an tồn thực phẩm 26 1.2.5 Vai trị Quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm 28 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc pháp luật an toàn thực phẩm 30 1.3.1 Nhận thức, tầm nhìn người tiêu dùng an toàn thực phẩm 30 1.3.2 Nhóm yếu tố tổ chức máy quản lý, trình độ, lực, phẩm chất đạo đức cán quản lý 31 1.3.3 Sự gia tăng nhanh chóng sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chợ truyền thống 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 iv Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế, xã hội quận Thanh Xuân 34 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân giai đoạn năm 2014-2017 35 2.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch, triển khai thực văn pháp luật an toàn thực phẩm 35 2.2.2 Thực trạng tổ chức, thực quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân 41 2.2.3 Thực trạng tra, kiểm tra việc xử lý vi phạm an toàn thực phẩm 44 2.2.4 Thực trạng phối hợp liên ngành phận có liên quan 48 h 2.2.5 Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch, triển khai, thực văn bản, sách quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân 51 2.2.6 Đánh giá thực trạng tổ chức, thực quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân 52 2.2.7 Đánh giá thực trạng tra, kiểm tra xử lý vi phạm an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân 55 2.2.8 Đánh giá thực trạng phối hợp liên ngành phận liên quan 56 2.3 Những thành công tồn chủ yếu 57 2.3.1 Những thành công 57 2.3.2 Một số hạn chế, tồn chủ yếu 58 2.4 Nguyên nhân 60 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 60 v 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 63 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 64 3.1 Phƣơng hƣớng bảo đảm quản lý nhà nƣớc pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 64 3.1.1 Quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm theo hướng xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể bảo đảm an toàn thực phẩm 64 3.1.2 Chính sách tăng cường quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân 67 3.1.3 Phương hướng hoạt động quận Thanh Xuân 69 h 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân 71 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế, tổ chức máy quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm 71 3.2.2 Giải pháp tăng cường tập huấn, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an toàn thực phẩm 72 3.2.3 Giải pháp tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm 73 3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc pháp luật thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân 75 3.3.1 Kiến nghị Ban đạo Vệ sinh an toàn thực phẩm liên ngành 75 3.3.2 Kiến nghị phòng, ban, đơn vị 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 81 vi KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC 95 h vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Thực phẩm nhu cầu thiết yếu định cho tồn người Ngày nay, người không dừng lại nhu cầu “ăn no, mặc ấm” mà chuyển sang “ăn ngon, mặc đẹp”, mong muốn sử dụng nguồn thực phẩm có chất lượng, an tồn điều tất yếu Bởi vậy, an toàn thực phẩm (ATTP) giữ vị trí quan trọng cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe người; góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nòi giống; tăng cường sức khỏe để lao động học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế – văn hóa – xã hội, thể nếp sống văn minh dân tộc, nâng cao chất lượng sống hạnh phúc nhân dân h Những năm gần đây, cơng tác bảo đảm chất lượng ATTP, phịng chống ngộ độc thực phẩm (NĐTP) bệnh truyền qua thực phẩm ngày tầng lớp xã hội quan tâm Sự vào liệt quan quản lý, ngành chức ý thức, trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng khiến cho công tác đạt tiến rõ rệt Tuy nhiên, thời gian qua địa bàn nước xảy số vụ NĐTP ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Theo thống kê Bộ Y tế, năm 2012 nước ghi nhận 67 vụ ngộ độc thực phẩm, năm 2014 109 vụ đến năm 2015, toàn quốc ghi nhận 171 vụ ngộ độc thực phẩm với 4.965 người mắc 23 trường hợp tử vong Như vậy, ca NĐTP có chiều hướng gia tăng theo năm, chủ yếu xảy bếp ăn tập thể Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngộ độc trên, nguyên nhân kiến thức, thực hành ATTP người trực tiếp chế biến không tốt, điều kiện vệ sinh sở không đảm bảo, nguyên liệu thực phẩm khơng an TIỂU KẾT CHƢƠNG An tồn thực phẩm không ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe mà liên quan chặt chẽ đến suất, hiệu phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội Rõ ràng vấn đề an tồn thực phẩm (ATTP) ngày nhìn nhận có tầm quan trọng đặc biệt Thực phẩm an tồn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khoẻ người chất lượng sống lâu dài, phát triển giống nòi Thành phố Hà Nội có nhiều nỗ lực cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm Các cấp, ngành vào chuyển biến theo hướng tích cực ghi nhận nhiều địa phương, cụ thể địa bàn quận Thanh Xuân Tuy nhiên, nhìn tổng thể, cơng tác bảo đảm an toàn thực phẩm vấn đề thách thức to lớn nước ta Tình trạng vi phạm an tồn vệ sinh thực phẩm khơng có chiều hướng giảm, ngộ độc thực phẩm liên tiếp xảy h Vì vậy, giải pháp giải vấn đề đặt cấp bách Ở chương này, tác giả nêu quan điểm định hướng quản lý nhà nước pháp luật ATTP, giải pháp thực để tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước pháp luật hạn chế thực phẩm không đảm bảo chất lượng lưu hành thị trường giai đoạn 81 KẾT LUẬN Hiện nay, tình hình kinh tế ngày phát triển, phát triển khoa học công nghệ mang lại thành tựu đáng kể cho người Tuy vậy, bên cạnh mặt tích cực phát triển gây hậu nặng nề: Ơ nhiễm mơi trường ngày gia tăng, thiên tai, hạn hán, lũ lụt …liên tiếp xảy ra, đặc biệt người phải đối mặt với nguy gây vệ sinh an toàn thực phẩm, đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ tính mạng người Thực tế cho thấy nhu cầu thực phẩm tăng cao, sản xuất chế biến kinh doanh thực phẩm ngày phát triển, việc QLNN pháp luật ATTP nhiều vấn đề bất cập Vì QLNN ATTP có ý nghĩa quan trọng không quan QLNN mà doanh nghiệp người tiêu dùng Với mục đích nghiên cứu chung tăng cường hiệu QLNN pháp luật ATTP địa bàn quận h Thanh Xuân, tác giả thực số công việc cụ thể sau: Hệ thống hóa lý luận QLNN pháp luật ATTP địa bàn quận Thanh Xuân Từ khái niệm, phương pháp, công cụ QLNN ATTP, luận văn làm rõ nội dung QLNN pháp luật an toàn thực phẩm; yếu tố ảnh hưởng đến QLNN pháp luật an tồn thực phẩm địa bàn tồn Quận Phân tích thực trạng QLNN pháp luật ATTP (tập trung năm 2014 – 2017) Từ đó, đánh giá thành công, tồn nguyên nhân thực trạng Trên sở phân tích thực trạng, hạn chế cịn tồn tại, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN Pháp luật ATTP thời gian tới Đồng thời đưa số kiến nghị cấp quản lý, hiệp hội, hiệp đồn có liên quan Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu có liên quan đến nhiều vấn đề quản lý đặc biệt vấn đề đặt trình triển khai thực 82 Bên cạnh hạn chế mặt thời gian kiến thức kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô nhà quản lý để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Minh Sản tổ chức, ban ngành giúp tơi hồn thành đề tài h 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương (2005), Nghị số 46/NQ-TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm Hà Nội (2011), Báo cáo kết công tác vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2011, Hà Nội Ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm Hà Nội (2012), Báo cáo kết công tác vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2012, Hà Nội Ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm Hà Nội (2013), Báo cáo kết cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm năm 2013, Hà Nội Bộ Y tế, Bộ Nội vụ (2008); Thông tư liên tịch số 12/2008/TTLTBYT-BNV ngày 30/12/2008 chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ h chức Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm trực thuộc Sở Y tế thành phố, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Y tế (2012), Thông tư số 26/2012/TT-BYT bàn hành ngày 30/11/2012 việc Quy định cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế Các Mác - Ph.Ăng ghen (1993), Các Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm Hà Nội (2011) Báo cáo kết hoạt động cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Hà Nội 84 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội (2012) Báo cáo kết hoạt động cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội 10 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội (2013) Báo cáo kết hoạt động công tác vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm 12 Chính phủ (2008), Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008 quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm 13 Chính phủ (2012), Nghị định số 91/2012/NĐ-CP ban hành ngày 08/11/2012 việc Quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm h 14 Chính phủ (2012), Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ban hành ngày 09/02/2012 việc Quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ban hành ngày 14/11/2013 việc Quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 16 Cục An toàn thực phẩm (2009), Kỷ yếu Hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5, Nxb Y học 17 Cục An tồn thực phẩm (2010), Chương trình mục tiêu Quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2015, Nxb Y học 18 Học viện Hành Quốc gia (1993), Giáo trình quản lý hành nhà nước, Tập I, Nxb Lao Động 19 Học viện Hành Quốc gia (2008), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý HCNN chương trình chuyên viên - phần 1, NXB Khoa học Kỹ thuật 85 20 Học viện Hành Quốc gia (2008), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý HCNN chương trình chuyên viên - phần 2, NXB Khoa học Kỹ thuật 21 Học viện Hành Quốc gia (2008), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý HCNN chương trình chuyên viên - phần 3, NXB Khoa học Kỹ thuật 22 Nguyễn Công Khẩn; Trần Quang Trung (2012); Hướng dẫn chung cơng tác tra, kiểm tra an tồn thực phẩm, Nxb Y học 23 PGS.TS Nguyễn Hữu Hải (2007), Hành nhà nước xu tồn cầu hóa, NXB Tư pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (2011), Luật An toàn thực phẩm 25 Quốc hội (2007), Luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá 26 Quốc hội (2006), Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 27 Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo 28 Trần Đáng (2007), An toàn thực phẩm, Nxb Hà Nội h 29 Trần Đáng (2007), Ngộ độc thực phẩm, Nxb Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (1999), Chỉ thị số 08/1999/CT-TTg thành lập Ban đạo ATTP thành phố, thành phố trực thuộc trung ương 31 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 48/2005/QĐ-TTg ngày 08/3/2005 việc thành lập Ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm 32 Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Quyết định 1735/QĐUBND ban hành ngày 15/ 8/2013 việc phê duyệt đề án thực tiêu chí Quốc Gia Y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 thành phố Hà Nội 33 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 34 C Mác, Ph Awnghen Toàn tập, Tr.23, tr.342 35 Trần Thị Hương Giang, Đỗ Thị Hòa (2009), Thực trạng kiến thức chủ hàng ăn vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn đường phố thị trấn Xuân Mai, Tạp chí Nghiên cứu Y học, trường Đại học Y Hà Nội, số supp tháng 5, 2009, tr.162-167 86 36 PGS.TS Hà Văn Sự, TS Thân Danh Phúc (2002), Bài giảng quản lý nhà nước thương mại, trường Đại học Thương Mại Tiếng Anh 37 David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch (2005), Economics, London Boston Burr Ridge 38 ChrisJ Dolan, John Frendreis, Raymond Tatalovich (2004), The Presidential Economic Scorecard, Loyola h 87 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Mẫu phiếu dành cho chủ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm) Kính gửi: Để thu thập thông tin ý kiến đánh giá, nhằm mục đích thực đề tài “Quản lý Nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội”, mong nhận cộng tác Quý vị cách tham gia trả lời câu hỏi phiếu điều tra Thông tin Quý vị phục vụ cho mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN (c thể ghi không) Họ Tên Đơn vị công tác h Công việc đảm nhiệm Điện thoại Email PHẦN 2: NỘI DUNG Câu 1: Quý vị làm công việc thời gian bao lâu? Dưới năm đến năm đến năm năm Câu 2: Cho biết mức độ đánh giá Quý vị theo thang điểm đến cho nội dung theo quy ước sau: Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao (Chỉ khoanh trịn vào 01 số thích hợp tương ứng với mức độ đánh giá quý vị) 88 Nội dung Tiêu chí Nhận thức ATTP Mức độ đánh giá 5 Giảm thiểu vi phạm ATTP Ảnh hƣởng Nhận thức người tiêu dùng nhân tố đến Nguồn lực cho công tác quản lý Số lượng sở chế biến Phương pháp hành Phương pháp kinh tế 5 Tác động Ý thức chấp hành ATTP hoạt động QLNN người sản xuất, kinh doanh, tiêu pháp luật dùng thực phẩm ATTP QLNN ATTP Hiệu QLNN ATTP h phƣơng pháp Phương pháp tuyên truyền giáo dục Câu 3: Quý vị đánh giá mức độ đầy đủ văn pháp luật ATTP? Rất đầy đủ Đầy đủ Không đầy đủ Câu 4: Đánh giá mức độ cập nhật văn ATTP mà Quý vị nhận được? Theo năm Theo quý Theo tháng 89 Theo tuần Không cập nhật Câu 5: Quý vị thông báo trước quan QLNN đến kiểm tra? Bằng văn Qua điện thoại Qua mạng Internet Không thông báo Chưa kiểm tra Câu 6: Đề xuất giải pháp Quý vị nhà nước để nâng cao hiệu QLNN ATTP địa bàn Quận? h Chân thành cảm ơn hợp tác Quý vị ! 90 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CHỦ CƠ SỞ SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, KINH DOANH THỰC PHẨM Để thu thập thông tin ý kiến đánh giá, nhằm mục đích thực đề tài “Quản lý Nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội”, mong nhận cộng tác Quý vị cách tham gia trả lời câu hỏi phiếu điều tra Thông tin Quý vị phục vụ cho mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật I Xin q vị vui lịng cho biết đơi nét thông tin cá nhân Họ tên: Địa chỉ: ………………………………………………………………… Nghề nghiệp: II Xin quý vị cho biết ý kiến vấn đề sau h Quý vị bị xử lý vi phạm ATTP chưa? a Thường Xuyên b Không nhiều c Chưa Nếu quý vị bị xử lý vi phạm ATTP mức độ xử lý sao? a Ở Mức độ nặng b Ở mức độ bình thường c Chỉ mang tính nhắc nhở, cảnh cáo Quý vị thường biết thông tin ATTP qua đâu? a Ti vi, đài, báo, internet b Loa phóng khu chợ c Tờ rơi, áp phích d Khơng có loại Mức độ cung cấp thông tin ATTP theo đánh giá quý vị là: 91 a Thường xuyên b Không thường xun c Rất Những thơng tin ATTP mà quý vị nhận là: a Thiết thực b Bình thường c Khơng thiết thực Q vị có biết văn liên quan đến vấn đề ATTP không? a Biết nhiều b Biết vài c Rất d Không biết Theo ý kiến quý vị, quản lý nhà nước ATTP hiệu h chưa? a Rất tốt b Bình thường c Chưa hiệu Xin chân thành cảm ơn quý vị tham gia trả lời! 92 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở ĐỊA PHƢƠNG Để thu thập thông tin ý kiến đánh giá, nhằm mục đích thực đề tài “Quản lý Nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội”, mong nhận cộng tác Quý vị cách tham gia trả lời câu hỏi phiếu điều tra Thơng tin Q vị phục vụ cho mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật Ngày vấn: Cơ quan, đơn vị: Họ tên: Chức vụ II Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến câu hỏi h Ông (Bà) đánh văn nhà nước vấn đề ATTP, văn có phù hợp với tình hình ATTP khơng? Theo ông (bà) công tác tra, kiểm tra, tuyên truyền giáo dục ATTP hiệu chưa, chưa cơng tác cần diễn lần/năm chợ để đạt hiệu quả? Theo ông (bà) mức độ xử lý vụ vi phạm ATTP địa bàn Quận hiệu chưa? 93 Anh, chị có kiến nghị để tăng cường ATTP địa bàn Quận tốt hơn? (Ghi rõ) Trân trọng cảm ơn! Ngƣời vấn (Ký, ghi rõ họ tên) h 94 PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ LÃNH ĐẠO I Mục tiêu Đánh giá tình hình thực thi công tác hậu kiểm quan quản lý an toàn thực phẩm địa bàn Quận Các khó khăn, vướng mắc q trình thực thi cơng tác hậu kiểm an tồn thực phẩm giải pháp khắc phục II Đối tƣợng Cán lãnh đạo Y tế quận, phường (hoặc cán phụ trách ATTP) Cán lãnh đạo Phòng Y tế, Kinh tế (hoặc cán phụ trách ATTP) III Nội dung Kế hoạch tra, kiểm tra ATTP đơn vị xây dựng vào thời h gian nào? Được dựa sở nào? Nhân lực quản lý an tồn thực phẩm nói riêng hay làm công tác thanh, kiểm tra ATTP đủ số lượng chất lượng để đáp ứng công việc chưa? Đã đào tạo/ tập huấn nghiệp vụ thanh, kiểm tra chuyên ngành ATTP chưa? Khi tiến hành thanh, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tập trung vào nội dung nào? Có xem lại biên lần kiểm tra trước không? Những vi phạm phổ biến nhất? Khi có vi phạm người thực kiểm tra có tư vấn khắc phục, sửa chữa vi phạm khơng? Hình thức xử phạt vi phạm điều kiện đảm bảo ATTP gì? Có bất cập cơng tác thanh, kiểm tra, xử phạt ATTP? Các kiến nghị quan cấp nhằm nâng cao hiệu công tác thanh, kiểm tra ATTP? 95