1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bí quyết học hóa học pdf

43 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HÓA HỌC TRONG TẦM TAY Thầy giáo: Nguyễn Văn Hà Trường THPT Việt Yên 2 – Bắc Giang Tặng cá sĩ tử mùa thi 2010 Chúc các em mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt! Tất cả đều trở thành tân sinh viên năm học tới! HÓA HỌC TRONG TẦM TAY Thầy giáo: Nguyễn Văn Hà Trường THPT Việt Yên 2 – Bắc Giang Mười hai năm học em ơi! Đây là giai đoạn đổi đời chúng ta! Bao năm vất vả mẹ cha, Đến ngày hái quả, cả nhà đang mong. Môn hóa giờ đã học xong, Thầy nay nhắn gửi đôi dòng tận tâm. Đề ra kiến thức vừa tầm, Nội dung không khó trọng tâm thôi mà! Giám thị khi phát đề ra, Cầm đề, bình tĩnh, soát rà từng câu, Đọc lướt từ vị trí đầu, Năm mươi câu đấy, phải đâu nửa tờ! Đánh dấu những câu mập mờ, Ghi ngay những ý “phất cờ” trong tim. Hãy luôn giữ lấy niềm tin Mình sẽ chiến thắng kỳ thi đợt này! Sau đó bắt tay làm ngay, Câu dễ làm trước, khó thời bỏ qua. Lý thuyết nên làm trước nha, Các câu tính toán hãy là để sau Chin mươi phút qua rất mau, Nhưng em đừng vội để sau tiếc hoài Lưu ý câu hỏi đề bài Chọn câu đúng nhất hay sai mà làm Đọc đề không được chủ quan Đề hỏi câu đúng mà làm câu sai Đừng thấy đáp án ở bài Bỏ qua ý khác, dễ sai em à! Hỗn hợp tách hai phần ra, Bằng nhau hay lại là phần lệch nhau ♣♣♣ Nguyên tử chú ý như sau Số hạt cơ bản ở đâu mà lần, Đề cho ở trong hạt nhân 1 Mà làm lớp vỏ, đa phần đi tong, Số e và proton 2 Khác nhau nếu ở ion đó mà Phân lớp 3 là ý đề ra Mà đi làm lớp thế là hỏng ngay Bảng tuần hoàn mới hiện nay Dựa trên nguyên tắc Z ngày càng tăng Chu kỳ là hàng thẳng băng Gồm các nguyên tố đều bằng lớp e 32, 18, 8e Là số nguyên tố cách nhau em à Các nguyên tố cùng nhóm A Chu kỳ liên tiếp một nhà em ơi! 25, 11, 1 đời Của hai nguyên tố tách rời nhau đi Cách nhau một khoảng sá chi Nhóm A liên tiếp, chu kỳ cùng nhau ♣♣♣ Nhớ đừng học trước quên sau Nguyên nhân liên kết với nhau là gì Để đạt cấu trúc diệu kỳ Bền hơn cấu trúc một khi ở mình 4 Hãy là người học thông minh Phân loại liên kết thường tình ra sao 1. Số hạt trong hạt nhân = p + n, trong nguyên tử = p + n + e 2. Trong nguyên tử số proton = số electron 3. Các e ở cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau 4. Các nguyên tử của nguyên tố liên kết với nhau để đạt được cấu trúc e bền vững, bền hơn cấu trúc e của nguyên tử khi đứng riêng rẽ. Hiệu độ âm điện là bao? Nhỏ hơn chấm 4 thế nào cực 0 1 Còn nếu liên kết ion 1 chấm 7 đó lớn hơn em à! Đoạn giữa chắc em đoán ra Cộng hóa trị đó, cực mà em ơi! ♣♣♣ Bây giờ em thử đoán xem? Chất khử là chất cho e thế nào Số e nhường đi là bao, Lấy sau trừ trước thế nào cũng ra Chất oxi hóa là ta Nhận e chất khử đó mà em ơi Oxi hóa – khử đồng thời Hai quá trình đó đời đời bên nhau Vài điều lưu ý như sau Kim loại hóa trị trước sau thế nào 2 ? Hóa trị là thấp hay cao Đủ dư nhiều ít cho vào bao nhiêu Fe là chất lắm chiêu Gặp chất mạnh mẽ ra điều chơi khăm Lượng ít đẩy lên xa xăm Nếu dư một chút là năm Fe hai 3 Chú ý các bác nhóm 2 Cùng bác Al tạo ngài Môni 4 ♣♣♣ Tốc độ phản ứng là gì? Nó nhanh hay chậm từ khi bắt đầu Đến lúc tính toán bao lâu, Biến thiên nồng độ chia đầu là xong 5 1 Cực 0: liên kết cộng hóa trị không cực 2 Chú ý bài toán có kim loại hóa trị thay đổi như Fe: tác dụng với chất oxi hóa yếu thì lên Fe 2+ , mạnh thì lên Fe 3+ 3 Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, Fe bị oxi hóa lên Fe 3+ , nhưng khi dư Fe lại tác dụng, Fe + 2 Fe 3+ →3 Fe 2+ 4 Các kim loại nhóm 2A như nhôm có tính khử mạnh có thể khử HNO3 thành NH4NO3 5 Tốc độ phản ứng: biến thiên nồng độ của chất tham gia trong một đơn vị thời gian Muốn tăng tốc độ phải không? Xúc tác, áp, diện, nhiệt, nồng là tăng 1 Còn khi chuyển dịch cân bằng Luôn sang chiều chống lại “thằng” tác nhân 2 ♣♣♣ Điện ly em nhớ từng phần Khi tan trong nước phải phân ly mà 3 Nếu có giá trị anpha Bằng 1 thì đó là nhà mạnh thôi Nhỏ hơn điện ly yếu rồi 4 Khi pha loãng nó an 5 thời lại tăng Điện ly là sự cân bằng Nó đặc trưng bởi một hằng số K pH đại lượng chỉ ra môi trường axit hay là bazo 6 ♣♣♣ Flo – nguyên tố bất ngờ Số oxi hóa bây giờ chỉ âm 7 Trong khi anh em ở gần 1, 3, 5, 7 khi cần có âm 8 Flo nguyên tố thật thâm Phản ứng ở nhiệt độ âm rất nhiều 9 1 Khi tăng một trong các yếu tố: nhiệt độ, nồng độ, áp xuất, chất xúc tác, diện tích tiếp xúc thì tốc độ phản ứng đều tăng. 2 Nguyên lý chuyển dịch cân bằng lơ – xa – tơ – li – ê: khi thay đổi các yếu tố về nhiệt độ, nồng độ, áp xuất… thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại tác nhân đó. 3 Chất điện ly: là chất tan trong nước phân ly ra ion 4 Chất điện ly mạnh anpha = 1, chất điện ly yếu trong khoảng 0 và 1 5 Khi pha loãng dung dịch,độ điện ly anpha tăng lên 6 Môi trường: trung tính pH = 7, axit pH < 7, bazo pH > 7 7 Flo: số oxi hóa – 1 8 Số oxi hóa của các halogen còn lại – 1, 0, 1, 3, 5, 7 9 F2 +H 2 →2HF (trong bóng tối, nhiệt độ -252 0 C HF axit thật siêu Ăn nhiều đồ vật chớ nhiều thủy tinh 1 Flo oxi hóa kinh Hữu cơ, than hóa 2 , nước thành oxi 3 Clo một chất thần kỳ, Khi cho vào nước, màu nâu hủy liền 4 Khi cho tác dụng với kiềm, Ở nhiệt độ thấp, sinh liền gia – ven 5 Tác dụng với sắt, niken Oxi hóa chúng lên miền rất cao 6 Brommua dung dịch nào Cùng chàng iot bị “ao” ra ngoài 7 Khi chiều ánh sáng đủ xài Kết duyên cùng lúc với ngài hidro 8 Sinh ra HCl khô Không làm quỳ tím điểm tô màu hồng 9 AgF có tan không? Xin thưa tan tốt, chớ nhầm nghe em HF axit yếu mềm Còn 3 chú khác là chàng mạnh tay 10 1. SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O 2. Tác dụng với ankan, ví dụ: CH 4 + 2F 2 → C + 4HF 3. 2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2 4. Cl 2 + H 2 O → HCl +HClO. HClO có tính oxi hóa mạnh nên giải thích tại sao clo ẩm có tính tẩy màu. 5. Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O (t < 100 0 C, gọi là nước gia – ven) 3Cl 2 +6NaOH → 5NaCl +NaClO 3 + 3H 2 O 6. 2Fe +3Cl 2 → 2FeCl 3 7. Clo có thể oxi hóa Br - và I - trong dung dịch muối brommua và iottua tạo ra dung dịch muối clorua và X 2 (X: Br, I) 8. Cl 2 + H 2 → 2HCl (askt) 9. HCL khô hoặc HCl trong dung môi không phân cực như benzen: không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng với CaCO 3 tạo ra CO 2 … 10. Tính axit HF < HCl < HBr < HI Lưu huỳnh bạn hỡi có hay Thù hình hai dạng, ban ngày tà phương 1 Đun lên biến đổi khó lường, Vàng nâu xanh lại thành chàng S hai 2 Thủy ngân phản ứng rất tài Tác dụng với S ở ngay đời thường 3 Khi khử lưu huỳnh sẽ nhường Khi oxi hóa nó thường nhận e 4 Mùa đông cho đến mùa hè Động vật ngã xuống là e bốc mùi H 2 S đó đúng rồi Axit thì yếu, khử thời mạnh đây 5 Tiếp xúc không khí ngày ngày Quá trình chuyển hóa thành ngay lưu huỳnh 6 ♣♣♣ Ozon nhốt ở trong bình Phản ứng với Ag, thành hình oxi 7 Sục vào dung dịch KI Tạo ra iot, màu gì bạn ơi? 8 Ozon có ở trên đời, Sấm to, gió lớn sinh đời Ozon 9 Tiện đây xin nhắc em luôn Hdro Peoxit chất luôn kém bền 1. Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: tà phương và đơn tà. ở nhiệt độ nhỏ hơn 95,5 o C, S tồn tại ở dạng tà phương 2. S 8 → S 1 (vàng) → S (nhớt nâu đỏ) → S (hơi) → S 2 →S 3. Ở điều kiện thường: Hg + S → HgS 4. Lưu huỳnh: vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa 5. H 2 S có tính axit yếu, yếu hơn axitcacbonnic nhưng lại có tính khử mạnh. H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 +8HCl 6. 2H 2 S + O 2 →2H 2 O+2S 7.2Ag+O 3 →Ag 2 O+O 2 .oxi không có phản ứng này 8. 2KI+O 3 +H 2 O→I 2 +2KOH+O 2 9.trên tầng cao của khí quyển,O 3 được hình thành từ oxi do ảnh hưởng của tia cực tím hoặc tia phóng điện trong cơn dông 3O 2 →2O 2 Man-gan oxit cho thêm Sủi bọt,thoát khí,nươc thời sinh ra 1 Khử,oxi hóa có ta 2 Mong em hãy nhớ cấp ba học rồi ♣♣♣ Chất tương đối trơ là tôi Nito e lệ em thời nhớ chăng? Đun nóng phản ứng mới hăng 3 Đặc biệt xúc tác giúp tăng tốc mà Mưa to,sấm chớp chói lòa Nito oxit sinh ra tức thì 4 Nếu thêm một chú oxi Thành ra oxit,màu gì nâu hơn? 5 Nước kia chẳng để cô đơn Nitric đó sinh liền ra ngay 6 Em ơi hãy nhớ chất này Oxi hóa mạnh ở ngay đời thường Fe,Al,Cr nó thương Khi đặc và nguội nó thường bỏ qua 7 Khả năng phản ứng rộng ra Hầu hết kim loại,trước và sau hi 8 Kể cả một số “kim phi” Số e bị lấy chuyển đi rất nhiều 1.2H 2 O 2 →2H 2 O 2 +O 2 (xt:MnO 2 ) 2.H 2 O 2 có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử H 2 O 2 +KNO 2 →H 2 O+KNO 3 H 2 O 2 có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử Ag 2 O+H 2 O 2 →2Ag+H 2 O+O 2 3.do phân tử có liên kết 3 nên nito tương đối trơ ở điều kiện thường,khá hoạt động ở nhiệt độ cao,đặc biệt khi có xúc tác 4.N 2 +O 2 →2NO(dk:tia lửa điện) 5.2NO 2 +H 2 O→2HNO 3 +NO,4NO 2 +O 2 +2H 2 O→4HNO 3 7.Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong HNO 3 đặc nguội 8.HNO 3 oxi hóa hầu hết các kim loại,kể cả các kim loại sau hidro trong dãy hoạt động hóa học(dãy điện hóa);trừ Au,Pt Số oxi hóa là bao? Nói chung cao nhất với nhiều tác nhân 1 Hidro sẽ chẳng có phần 2 Tạo ra sản phẩm tác nhân còn tùy 3 Nói chung axit đặc thì NO 2 đó,một khi nóng rồi Axit loãng tạo ra tôi NO khi đó em thời nhớ cho 4 ♣♣♣ Lại nói đến chàng photpho Thù hình hai dạng,các trò đừng quên Trắng,đỏ kể cũng quen tên Cấu trúc tứ diện là tên trắng mà Bỏng,nặng khi rơi vào da Để trong không khí,cháy nhà như chơi 5 Chất này độc lắm em ơi Nếu uống phải nó hết đời nhà em ♣♣♣ Cacbon có fuleren Cùng kim cương sáng với em than chì 6 Đốt cháy kết hợp oxi 7 Halogen đó,em thì không ham 8 Kim cương nhân tạo đươc làm 1.kim loại ,phi kim nói chung bị oxihoa lên mức cao nhất [...]... chi6 Ankan chẳng có màu gì Nếu ta chiếu sáng ,tức thì thế ngay Halogen hóa này đây Flo mãnh liệt ,hóa than ngay mà7 Iot thì đứng ở xa8 Khả năng quá yếu làm ra được gì 1.những hợp chất khác nhau có cùng công thức phân tử là đồng phân của nhau 2.những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng 3.dựa vào sự biến đổi của phân... metanol Oxi hóa nhẹ metan thôi mà3 ♣♣♣ Phenol hợp chất của ta Có cửa –OH với nhà benzen4 Khi cho phản ứng với kiềm Phenol tác dụng muối liền sinh ra5 Điều này chứng tỏ rằng là Tính chất axit của nhà phenol Tuy nhiên tính chất cỏn con CO2 sục,phenol tạo thành6 1,ancol bậc một bị oxi hóa thành andehit:RCH2OH+CuO→RCHO+Cu+H2O ancol bậc hai bị oxi hóa thành xeton:RCHOHR’+CuORCOR’+H2O ancol bậc ba oxi hóa mạnh... trưng.VD:nhận biết N: CXHYOZNT→(NH4)2SO4+… (NH4)2SO4+2NaOH→Na2SO4+2NH3↑+2H2O; 3.(1)các nguyên tử với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định ;sự thay đổi sẽ sinh ra chất mới (2)cacbon luôn có hóa trị 4,tạo mạch C (3)tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học Đồng phân-em hãy nhớ mau1 Sau này áp dụng,đỗ đầu kỳ thi Đồng đẳng,em nhớ khắc ghi CH2 đó,khác chi một loài... tìm Do môi trường đó, em tin không nào Kim loại dần bị tiêu hao Ăn mòn hai loại, loại nào em ơi? Tiếp xúc phải khí hoặc hơi2 Chuyển e trực tiếp trả lời được ngay Ăn mòn hóa học ngày ngày Không sinh dòng điện, loại này dễ đây Ăn mòn điện hóa, ra ngay Nếu đáp ứng được điều này nghe em Điện cực hãy kiểm tra xem Có phải là chất khác nhau không nào Tiếp xúc giữa chúng ra sao Cả hai có được nhúng vào điện ly?3... theo vàng ♣♣♣ Dãy xicloankan Ăn no,khép kín,xét chàng mono6 Vòng 3 cạnh thật ngây ngô Tác nhân,cho cộng nên cô mở vòng7 4 cạnh,hidro hóa xong Niken,nhiệt độ,mở vòng tạo ra8 1.clo thế ở C các bậc khác nhau,brom hầu như chỉ thế H ở C bậc cao 2.phản ứng clo hóa và brom hóa ankan theo cơ chế gốc-dây chuyền,gồm 3 bước:khơi mào,phát triển dây chuyền và bước đứt dây chuyền 3.dưới tác dụng của nhiệt và xúc... tác dụng mạnh với nước ở ngay nhiệt độ thường Ví dụ: 2Na + 2 H2O → 2NaOH +H2 Công thức chung: 2M + 2 H2O → 2MOH +H2 2 Ăn mòn hóa học thường xuyên xảy ra ở những bộ phận của thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị thường xuyên tiếp xúc với hơi nước và oxi 3 Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa: phải xảy ra đồng thời ba điều kiện sau: - Các điện cực phải khác nhau về bản chất - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp... 2AlI3 (xúc tác nước) 2Al + 2OH- +2H2O → 2AlO2- +3H2 trong phản ứng này nước đóng vai trò là chất oxi hóa 8 Al2O3 và Al (OH)3 có tính chất lưỡng tính Al2O3 + 2OH- →2AlO2- + H2O; Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O 3 4 5 6 7 Crom nguyên tố tiếp theo Độc thân 6 chú số nhà 241 Kim loại độ cứng rất cừ2 Số oxi hóa 6 từ 1 lên3 2, 3 và 6 em nên ghi vào Phản ứng ở nhiệt độ cao Với phi kim thành chàng thứ 34 Với nước... chọn làm chi Nhưng brom hóa chỉ khi thế vào H ở cacbon bậc cao1 Ba bước phản ứng khơi mào đầu tiên Tiếp theo phát triển dây chuyền Cuối cùng bị đứt dây chuyền đứng yên2 Nung lên hoặc xúc tác liền C-C bị gãy,H liền tách ra3 Ankan dễ cháy lắm nha ♣♣♣ Sản phẩm thu được nước là phần hơn4 Trừ nhau được ankan luôn5 Phản ứng sử dụng tạo nguồn nhiệt năng ứng dụng ,sản xuất dầu xăng Hay khí hóa lỏng,giá tăng theo... 3d54s1: 6e độc thân 2 Crom là kim loại cứng nhất (và chỉ thua kim cương) 3 Trong hợp chất, crom có số oxi hóa biến đổi từ +1 đến +6 4 VD: 4Cr + 3O2 → 2Cr+32O3 5 E0Cr3+ / Cr = - 0,47V < E0H2O / H2 = - 0, 41V, nhưng không tác dụng với nước do màng oxit bảo vệ 6 Axit mà gốc axit không có tính oxi hóa như HCl, H2SO4 loãng, nóng: Cr + 2H+ → Cr2+ + H2 7 Cr+6O3 là oxit axit, tác dụng với nước thành hỗn hợp... kiện trên 2.xicloankan không tác dụng với KMnO4 3.Anken:hidro cacbon không no,mạch hở ,có 1 liên kết pi;công thức chung:C nH2n(n≥2) 4.anken có 2 đồng phân hình học: đồng phân cấu tạo(đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi)đồng phân hình học 5.quy tắc cộng mac-cop-nhi-cop:trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào liên kết C=C của anken;phần mang điện tích dương ưu tiên cộng vào nguyên tử C nhiều . Al, Cr bị thụ động hóa trong HNO 3 đặc nguội 8.HNO 3 oxi hóa hầu hết các kim loại,kể cả các kim loại sau hidro trong dãy hoạt động hóa học( dãy điện hóa) ;trừ Au,Pt Số oxi hóa là bao? Nói chung. cộng hóa trị không cực 2 Chú ý bài toán có kim loại hóa trị thay đổi như Fe: tác dụng với chất oxi hóa yếu thì lên Fe 2+ , mạnh thì lên Fe 3+ 3 Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, Fe bị oxi hóa. đạt! Tất cả đều trở thành tân sinh viên năm học tới! HÓA HỌC TRONG TẦM TAY Thầy giáo: Nguyễn Văn Hà Trường THPT Việt Yên 2 – Bắc Giang Mười hai năm học em ơi! Đây là giai đoạn đổi đời chúng ta! Bao

Ngày đăng: 21/06/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w