1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Tốt Nghiệp) Phát Triển Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Tỉnh Thái Bình Theo Hướng Bền Vững.pdf

71 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: h PHÁT TRIỂN NGÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH THÁI BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Giáo viên hƣớng dẫn : TS Vũ Đình Hịa Sinh viên thực : Trần Thị Huyền Trang Khóa :2 Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Quy hoạch phát triển Hà Nội, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hƣớng dẫn TS Vũ Đình Hịa – Khoa Quy hoạch phát triển – Học viện Chính sách Phát triển Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài trung thực chƣa cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần Tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng nhƣ kết khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Huyền Trang h ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp đánh dấu bƣớc ngoặt lớn đời sinh viên, kết thúc chặng đƣờng miệt mài đèn sách ghế giảng đƣờng đại học Nó kết q trình phấn đấu tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ suốt thời gian ngồi ghế nhà trƣờng Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp dƣới hƣớng dẫn bảo tận tình giáo viên hƣớng dẫn TS Vũ Đình Hòa tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển ngành ni trồng thủy sản tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Vũ Đình Hịa giúp đỡ hồn thành khóa luận tốt nghiệp thời hạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 h Tác giả Trần Thị Huyền Trang iii h MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến hoạt động nuôi trồng thủy sản 1.1.2.Vai trị ngành ni trồng thủy sản 1.1.3 Đặc điểm hoạt động nuôi trồng thủy sản 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nuôi trồng thủy sản 10 1.1.5 Nuôi trồng thủy sản bền vững 13 1.2 Thực tiễn nuôi trồng thủy sản 15 1.2.1 Hoạt động nuôi trồng thủy sản Việt Nam năm qua 15 1.2.2 Nuôi trồng thủy sản bền vững vài tỉnh tiêu biểu 17 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho nuôi trồng thủy sản bền vững tỉnh Thái Bình 19 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2010-2014 20 2.1 Khái quát chung tỉnh Thái Bình 20 2.2 Tiềm phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Thái Bình 23 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.2.2 Kinh tế- xã hội 25 2.2.3 Đánh giá tiềm thơng qua mơ hình SWOT 28 2.3 Hiện trạng nuôi trồng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010 đến 29 2.3.1 Tình hình chuyển đổi đất 29 2.3.2 Quy mô đối tƣợng nuôi trồng 30 2.3.3 Năng suất nuôi trồng 33 2.3.4 Sản lƣợng nuôi trồng 34 2.3.5 Giá trị sản xuất 35 2.3.6 Chuyển dịch cấu ngành ni trồng thủy sản Thái Bình giai đoạn 2010-2014 36 2.3.7 Sản xuất cung ứng giống 38 2.3.8 Tình hình dịch bệnh, sử dụng hóa chất xử lí mơi trƣờng 40 2.3.9 Dịch vụ nuôi trồng thủy sản 42 iv h 2.3.10 Diễn biến thu nhập bình quân 42 2.4 Đánh giá tiêu chí phát triển bền vững ni trồng thủy sản Thái Bình giai đoạn 2010-2014 45 2.4.1 Đánh giá tiêu chí sinh thái cân 45 2.4.2 Đánh giá tiêu chí kinh tế sống động 46 2.4.3 Đánh giá tiêu chí thích ứng với xã hội 46 2.4.4 Đánh giá tiêu chí kĩ thuật tƣơng ứng 47 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI TỈNH THÁI BÌNH 49 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển ni trồng thủy sản Thái Bình 49 giai đoạn 2015-2020 49 3.1.1 Quan điểm phát triển 49 3.1.2 Mục tiêu phát triển nuôi trồng giai đoạn 2015-2020 49 3.2 Định hƣớng phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 50 3.2.1 Định hƣớng môi trƣờng sinh thái 51 3.2.2 Định hƣớng sở hạ tầng- khoa học cơng nghệ áp dụng q trình ni trồng 51 3.2.3 Định hƣớng thị trƣờng tiêu thụ 51 3.3 Các giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 52 3.3.1 Nhóm giải pháp kinh tế 52 3.3.2 Nhóm giải pháp kĩ thuật khoa học công nghệ 55 3.3.3 Nhóm giải pháp liên quan đến dịch vụ nuôi trồng thủy sản 56 3.3.4 Nhóm giải pháp xã hội 57 3.3.5 Nhóm giải pháp bảo vệ môi trƣờng 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diện tích ni theo đối tƣợng năm 2014 ( ha) 31 Bảng 2: Diện tích nuôi theo vùng sinh thái giai đoạn 2010-2014(ha) 32 Bảng 3: Sản lƣợng nuôi trồng huyện địa bàn tỉnh (nghìn tấn) 35 Bảng 4: Số lƣợng trại giống tỉnh (trại) 39 Bảng 5: Diễn biến số hộ trực tiếp nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn, lợ huyện Thái Thụy Tiền Hải từ năm 2010-2014 (đv: hộ) 38 h vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Diễn biến diện tích ni trồng huyện, thành phố Thái Bình giai đoạn 2010-2014 (ha) 30 Hình 2: Sản lƣợng ni trồng thủy sản phân loại theo nƣớc ni (nghìn tấn) 34 Hình 3: Mối tƣơng quan giá trị sản lƣợng nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010-2014 36 Hình 4: Cơ cấu giá trị ngành thủy sản Thái Bình giai đoạn 2010-2014(%) 37 h vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng FAO Tổ chức Nông Lƣơng Liên Hiệp Quốc GAP Good Agriculture Practices GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lí KCN Khu cơng nghiệp KHCN Khoa học cơng nghệ NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NTTS Nuôi trồng thủy sản RGDP Tổng giá trị sản phẩm tỉnh TS Thủy sản VIETGAP Vietnamese Good Agriculture Practices h ĐBSCL viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia Châu Á có sản lƣợng ni trồng thủy sản lớn so với giới, đứng thứ sản lƣợng cá tra đứng thứ sản lƣợng tôm sú xuất Với lợi đƣờng bờ biển dài 3200km, có vũng, vịnh, đầm phá, ao hồ sơng ngịi nội địa với vị trí nằm ngƣ trƣờng nên Việt Nam mạnh nuôi trồng thủy sản vùng nƣớc: mặn, ngọt, lợ Thật vậy, nhiều năm trở lại đây, nuôi trồng thủy sản phát triển cách mạnh mẽ mang lại hiệu lớn Có đến 54/64 tỉnh thành nƣớc xây dựng mơ hình ni trồng thủy sản mang lại lợi nhuận cao nhờ vào việc tận dụng ƣu tự nhiên làm chủ khoa học công nghệ đại áp dụng q trình sản xuất Năm 2014, nƣớc có 1024 nghìn dành cho ni trồng thủy sản với sản lƣợng tƣơng ứng đạt 3413,3 nghìn tấn, đóng góp 2,96 % vào GDP kinh tế Thái Bình tỉnh đầu phong trào nuôi trồng thủy h sản vùng đồng sông Hồng Với 25 nghìn đất vùng triều, với 52km đƣờng bờ biển, cửa sông lớn hàng loạt sông, kênh mƣơng nội đồng Thái Bình hồn tồn tận dụng điều kiện tự nhiên để phát triển nuôi trồng thủy sản Cùng với đó, ngƣời dân có kinh nghiệm lâu đời hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản kết hợp sách đắn Đảng, nhà nƣớc, quyền tỉnh Thái Bình điều kiện “nhân hịa” để phát huy hết lợi tiềm nuôi trồng thủy sản Những năm qua, nuôi trồng thủy sản Thái Bình đạt đƣợc kết đáng kích lệ Năm 2008, diện tích mặt nƣớc cho ni trồng tỉnh 13042 (ha) đến năm 2014 số đạt 15047 (ha), tăng 1,15 lần Tốc độ tăng trƣởng bình quân sản lƣợng giai đoạn 2010-2014 12-14%/năm Giá trị sản xuất thủy sản nuôi trồng tăng từ 1427 tỷ đồng đến 2581,5 tỷ đồng (theo giá hành) Có thể nói, phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh mang lại hiệu cao mặt kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà nơng dân mà cịn đóng góp tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng đại hóa, phù hợp với quan điểm đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc Tuy nhiên, nuôi trồng thủy sản tỉnh cịn nhiều khó khăn hạn chế Tình trạng dịch bệnh thƣờng xuyên xảy môi trƣờng nuôi mặn lợ, sản xuất giống không đáp ứng đủ nhu cầu thị trƣờng nuôi tỉnh quy mơ ni trồng cịn nhỏ lẻ, chƣa áp dụng nhiều khoa học công nghệ nuôi trồng Các mơ hình sản xuất tập trung theo hƣớng sản xuất hàng hóa hay hình thành dịch vụ hỗ trợ nhƣ chế biến sau thu hoạch dừng lại mức độ đóng gói khơ sơ chế đơn giản Xuất phát từ thực tế trên, q trình học tập nghiên cứu tơi lựa chọn đề tài “Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững” làm đề tài khóa luận nhằm tổng kết- phân tích, đánh giá trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh từ đề xuất số định hƣớng giải pháp nhằm phát triển hiệu bền vững ni trồng thủy sản Thái Bình thời gian tới Mục đích nghiên cứu đề tài h 2.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lí luận thực tiễn nuôi trồng thủy sản theo hƣớng bền vững, đánh giá tiềm thực trạng phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Thái Bình, từ đề xuất giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lí luận ni trồng thủy sản - Phân tích thực trạng ni trồng thủy sản địa bàn tỉnh Thái Bình - Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Thái Bình 2.3 Giới hạn đề tài - Về thời gian: khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010-2014 Đồng thời tập trung nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững cho ngành đến năm 2020 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN TẠI TỈNH THÁI BÌNH 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản Thái Bình giai đoạn 2015-2020 3.1.1 Quan điểm phát triển Thủy sản ngày chiếm vị trí quan trong kinh tế quốc dân nƣớc ta Đặc biệt, với tỉnh ven biển nhƣ Thái Bình thủy sản ln mạnh cần đƣợc phát huy Tuy nhiên, việc nuôi trồng thủy sản Thái Bình chƣa phát huy đƣợc tối đa tiềm vốn có, sản xuất cịn ạt, tự phát… Vì vậy, cần phải phát triển ni trồng thủy sản Thái Bình theo hƣớng bền vững, có quy hoạch Khai thác tốt tiềm diện tích mặt nƣớc có Tập trung huy động nguồn lực xã hội, thành phần kinh tế đầu tƣ vào sản xuất giống mặn lợ chế biến thủy sản Tuyên truyền, hƣớng dẫn ngƣ dân ni ngao an tồn, bền vững; khuyến khích phát triển ni tơm nƣớc lợ theo phƣơng thức thâm canh, bán thâm canh; cấu đa dạng đối tƣợng ni có h giá trị kinh tế; nâng cao hiệu nuôi thủy sản nƣớc ngọt, quản lý phát triển nuôi cá lồng sông theo quy hoạch Việc chuyển dịch cấu kinh tế thủy sản ln gắn liền với cơng nghiệp hóa- đại hóa sở tăng cƣờng đổi đầu tƣ ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ khoa học hậu thu hoạch Bên cạnh đó, cần chủ động sản xuất giống chủ lực kết hợp với việc trì, phục hồi nguồn giống tự nhiên Khuyến khích chuyển đổi cấu kinh tế thủy sản mở rộng hình thức ni sinh thái Cùng với đó, phải đảm bảo cân bằng, sử dụng hợp lí bảo vệ sinh thái môi trƣờng ƣơng nuôi thủy sản 3.1.2 Mục tiêu phát triển nuôi trồng giai đoạn 2015-2020 a Mục tiêu ngắn hạn Năm 2015, tổng diện tích ni trồng TS năm 2015 đạt 15.169 ha; tổng sản lƣợng 116.336 tấn, giá trị sản xuất 2.636 tỷ đồng (theo giá cố định 2010), tăng 6,32% so với năm 2014, đó: Diện tích ni nƣớc mặn 3.415 (diện tích ni ngao thƣơng phẩm: 2.675 ha, diện tích ƣơng ngao giống 740 ha) với 49 sản lƣợng 72.150 Diện tích ni trồng nƣớc lợ 3.466 ha, sản lƣợng 6.670 Diện tích ni nƣớc 8.288 sản lƣợng 37.516 Năm 2020, dự kiến tổng diện tích ni trồng vào khoảng 21.000 với tổng sản lƣợng 250.000 diện tích ni nƣớc mặn, lợ vào khoảng 9.000 ha, diện tích ni nƣớc vào khoảng 12.000 b Mục tiêu dài hạn Lấy phát triển thủy sản làm trung tâm, phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản mặt: kinh tế, xã hội môi trƣờng Không trọng mở rộng diện tích ni trồng mà đảm bảo đa dạng chủng loại, nâng cao chất lƣợng, tăng sản lƣợng với đối tƣợng nuôi có giá trị kinh tế cao nhƣ ngao, tơm chân trắng, cua Áp dụng rộng rãi mơ hình ni theo chuẩn GAP, tn thủ theo quy trình ni tiên tiến, sử dụng đúng, đủ liều lƣợng thuốc bảo vệ q trình ni Chủ động phát triển khả ƣơng nuôi giống để đảm bảo đến năm 2020 đáp ứng 70% nhu cầu giống h cho ngƣời dân địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, phát triển ngành cơng nghiệp có liên quan (cơng nghiệp chế biến: thức ăn, sản phẩm từ thủy sản) 3.2 Định hướng phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Chủ trƣơng tỉnh định hƣớng phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản giữ mức tăng trƣởng ổn định diện tích ni trồng thời gian tới, phát triển nuôi trồng theo chiều sâu Nâng cao hiệu nuôi trồng cách tăng sản lƣợng nuôi trồng, tăng chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo mức giá hợp lí khơng bị tác động q nhiều biến động thị trƣờng Phát triển nuôi trồng thủy sản mối tƣơng quan tổng hợp với ngành khác nhƣ chế biến thức ăn, công nghệ thực phẩm… Đa dạng hóa đối tƣợng ni, ƣu tiên đối tƣợng có nhu cầu giá trị xuất cao Đẩy mạnh nuôi trồng vùng nƣớc coi hƣớng phát triển quan trọng kinh tế thủy sản, chuyển dần phƣơng thức nuôi trồng sang thâm canh bán thâm canh 50 3.2.1 Định hướng môi trường sinh thái Môi trƣờng sinh thái quan trọng q trình ni trồng, yếu tố khơng thể thiếu Vì vậy, trì cải tạo tốt mơi trƣờng sinh thái mục tiêu hàng đầu hoạt động nuôi trồng thủy sản Hơn hết, nuôi trồng phù hợp với môi trƣờng sinh thái tạo điều kiện thuận lợi để giống phát triển sinh trƣởng tốt Cùng với đó, phát triển nuôi trồng thủy sản phải gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, nguồn lợi thủy sản để môi trƣờng trì năm hệ tƣơng lai hội khai thác nguồn lợi thủy sản ban đầu 3.2.2 Định hướng sở hạ tầng- khoa học công nghệ áp dụng q trình ni trồng Cơ sở hạ tầng vùng nuôi khoa học công nghệ áp dụng q trình ni trồng hai yếu tố đứng sau môi trƣờng sinh thái Cơ sở hạ tầng tốt, khoa học cơng nghệ cao điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng hay bất h hoạt động sản xuất khác Vì vậy, định hƣớng giai đoạn hoàn thiện tốt sở hạ tầng, áp dụng khoa học công nghệ vào tất khâu q trình ƣơng-ni-chăm sóc- thu hoạch chế biến Từng bƣớc xây dựng hoàn thiện hệ thống cấp thoát nƣớc, trạm bơm hoạt động hiệu Các đoạn đê chắn sóng cần đƣợc kê kè lại cách kiên cố để đối phó với thiên tai 3.2.3 Định hướng thị trường tiêu thụ Sản xuất mà khơng có đầu định hƣớng sai đầu thất bại lớn ngƣời nuôi Cần xác định rõ thị trƣờng tiêu thụ để cung ứng kịp thời phục vụ nhu cầu ngƣời tiêu dùng Theo dự báo, đến năm 2020, nhu cầu thực phẩm thủy sản trung bình 14kg/ngƣời/năm, riêng với thủy sản có vỏ nhƣ tơm, cua, ngao 17kg/ngƣời/năm Vì vậy, mục tiêu đầu ni trồng ngao, tôm sú loại cá nhƣ trắm, rô phi… 51 Thị trƣờng chủ yếu thị trƣờng tỉnh, nƣớc xuất sang nƣớc Châu Âu 3.3 Các giải pháp phát triển bền vững ni trồng thủy sản 3.3.1 Nhóm giải pháp kinh tế a Công tác quy hoạch tổ chức thực Công tác đạo khâu quan trọng cần thiết Nhờ có đƣờng lối chủ trƣơng đắn đƣa đƣợc cách làm đúng, sáng tạo hiệu - Tổ chức tốt cơng tác quy hoạch vùng ni hồn thiện dự án, đề án đặt giai đoạn tới: Quy hoạch ni trồng thủy sản hài hịa với quy hoạch phát triển nônglâm - thủy sản thống với quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Thống phƣơng án sử dụng có hiệu loại hình mặt nƣớc ni trồng thủy sản nhƣ: đất mặn, đất phèn… từ tiến hành quy hoạch tổng thể bố trí sở hạ tầng cho vùng ni Bên cạnh đó, cần rà sốt lại tồn khu vực h ni trồng bán thâm canh, quảng canh cải tiến để hỗ trợ kịp thời nguồn vốn cho ngƣời dân, khuyến khích phát triển theo hƣớng thâm canh thời gian dài Đối với vùng nuôi trồng tập trung, sau thiết kế cần lập hồ sơ thiết kế chi tiết cho tất vùng nuôi trồng tập trung Quy hoạch vùng ni giúp phân rõ giới hạn ni trồng, hình thành vùng nuôi trồng tập trung đạt hiệu kinh tế cao Quy hoạch đồng nâng cao hiệu công tác quản lý, tăng hiệu suất cơng việc Trong gian đoạn này, có 02 quy hoạch đƣợc phê duyệt cần hoàn thành “Quy hoạch nuôi ngao nƣớc lợ” “Quy hoạch giống NTTS Thái Bình tầm nhìn 2020” Vì vậy, cần có biện pháp hợp lí để quy hoạch phục vụ triệt để công tác nuôi trồng tỉnh - Tăng cƣờng công tác khuyến ngƣ địa bàn tỉnh Công tác khuyến ngƣ đƣợc coi nhƣ cầu nối để ngƣời dân tiếp cận khoa học kĩ thuật, áp dụng vào ni trồng, sản xuất Vì cần tăng cƣờng hình thức khuyến ngƣ thơng qua xây dựng mơ hình thí điểm cơng nghệ 52 nuôi áp dụng chuẩn mực khoa học kĩ thuật quy trình, mơ hình quản lí sản xuất, sách thị trƣờng, mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu Cùng với đó, cần nâng cao lực cho cán khuyến ngƣ cấp sở, đầu tƣ nâng cấp trang thiết bị phục vụ công tác khuyến ngƣ Xây dựng mạng lƣới khuyến ngƣ để kịp thời cập nhật tin tức khuyến ngƣ nuôi trồng, kĩ thuật, dịch bệnh… cho bà Bên cạnh đó, cần có liên kết tỉnh vùng, vùng nƣớc cơng tác khuyến ngƣ để có trao đổi, rút kinh nghiệm tìm đƣợc học cho cơng tác khuyến ngƣ nói riêng, cơng tác tổ chức nói chung tỉnh nhà Mặt khác, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia nên tăng cƣờng công tác tập huấn, hỗ trợ xây dựng mơ hình chuyến giao tiến giống, công nghệ nuôi đối tƣợng ngao, cá song, cá vƣợc theo hƣớng GAP - Tăng cƣờng công tác dự báo khí hậu, thời tiết Khí hậu điều kiện thuận lợi nhƣng khó khăn ngành ni trồng tỉnh Sự biến đổi khí hậu có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động h ngƣời ni Vì vậy, cần phải biết thay đổi để ngƣời dân khắc phục ảnh hƣởng khí hậu gây Ngƣời dân cần chủ động phịng tránh tƣợng bất thƣờng xảy khí hậu, thời tiết, thƣờng xuyên quan tâm, làm theo hƣớng dẫn ban ngành có biến cố xảy Các quan chức cần quan tâm, tạo điều kiện phối hợp với đài truyền thanh, đài khí tƣợng thủy văn địa bàn tỉnh để nắm bắt kịp thời diễn biến thời tiết dự báo gần xác diễn biến để đƣa thị kịp thời nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp cho ngƣời ni b Phát triển sở hạ tầng vùng nuôi Cơ sở hạ tầng vùng nuôi bao gồm: điện, đƣờng, kè, cống, trạm bơm, hồ chứa nƣớc, vùng xả thải… Cơ sở hạ tầng vùng nuôi địa bàn tỉnh chƣa đạt yêu cầu Điều khiến cho suất ni trồng cịn thấp, chi phí cao dẫn đến hiệu kinh tế thấp Vì thế, tỉnh cần phải đẩy mạnh công tác đầu tƣ, xây dựng sở hạ tầng Nên có kết hợp nhà nƣớc với ngƣời dân, nhà nƣớc bỏ vốn, 53 ngƣời dân bỏ công giám sát với quyền mang lại hiệu hồn thiện cao huyện, thành phố; Hiện nay, tồn tỉ 24 vùng đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ hệ thống điện, đƣờng giao thơng, kênh thốt, kênh cấp, cống cấp, trạm bơm cấp nƣớc; vùng nuôi chƣa đƣợc cấp vốn đầu tƣ gồm Vũ Ðoài (Vũ Thƣ), Minh Tân (Hƣng Hà), Quỳnh Hội (Quỳnh Phụ); vùng nuôi đƣợc triển khai thực hiện, chƣa hồn thành gồm Ðơng Phƣơng (Ðơng Hƣng) Thái Ngun (Thái Thụy) Các vùng cịn lại huyện, xã thực chủ trƣơng chuyển đổi theo quy định hỗ trợ đầu tƣ phần để khuyến khích ngƣời NTTS đầu tƣ thêm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng Ðề án “Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá phục vụ khai thác nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2015 - 2020” Theo đó, thời gian tới đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng nuôi tập trung Ðầu tƣ hồn thiện cơng trình đầu mối, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện, giao thông phục vụ cho vùng nuôi chuyển h đổi tập trung, bảo đảm đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất, đủ điều kiện để áp dụng công nghệ NTTS thâm canh bán thâm canh vào sản xuất Ƣu tiên đầu tƣ thực dự án xã Vũ Ðoài (Vũ Thƣ), Minh Tân (Hƣng Hà), Quỳnh Hội (Quỳnh Phụ), Ðông Phƣơng (Ðông Hƣng); tăng cƣờng xây dựng chuyển giao mơ hình ni thâm canh tơm thẻ chân trắng theo chƣơng trình VietGap Ðến năm 2020 nâng cấp, hoàn thiện kết cấu hạ tầng 45 vùng NTTS có Trƣớc mắt, cần hồn thiện hệ thống đƣờng điện cho vùng chuyển đổi ni trồng cịn lại địa bàn huyện Tiền Hải Thái Thụy (đảm bảo điện lƣới ngồi vùng ni nƣớc mặn) Nâng cấp cải tạo ao nuôi thả giống ao ni nƣớc Hồn thiện hệ thống kênh mƣơng nội đồng, cung cấp nƣớc cho nuôi trồng thủy sản nƣớc Tiếp theo, cần hoàn thiện đƣờng đê bao kiên cố, lâu dài Cuối cùng, nguồn ngân sách có hạn nên cần tập trung đầu tƣ vào hạng mục cơng trình ƣu tiên, tránh đầu tƣ tràn lan để xảy tình trạng “ngâm dự án” 54 c Thu hút vốn Chính sách đầu tư Chính sách đầu tƣ thu hút vốn đầu tƣ cần thiết cần có giải pháp cụ thể thu hút cách tối đa nguồn vốn đầu tƣ vào lĩnh vực thủy sản tỉnh Trƣớc hết, cần tổ chức lại sản xuất theo hƣớng gọn nhẹ, hiệu Nhân rộng mơ hình tổ chức hợp tác NTTS thông qua liên doanh ngƣời có đất, ngƣời có vốn (tƣ nhân, tập thể tổ chức pháp nhân, kể ngân hàng), ngƣời có kỹ thuật cơng nghệ Tổ chức cộng đồng NTTS dƣới hình thức hội, câu lạc tổ hợp tác ni nhằm quản lí mơi trƣờng nguồn nƣớc chung, phân công hợp tác việc thu hoạch bán sản phẩm, hỗ trợ vay vốn, chia sẻ kinh nghiệm Bên cạnh đó, Thái Bình cần có sách tín dụng ƣu đãi khuyến khích phát triển ni thủy sản mặn, lợ theo hƣớng sản xuất hàng hóa nhu cầu sử dụng vốn lĩnh vực lớn Mặt khác, cần tạo điều kiện phù hợp với pháp luật địa h phƣơng cho doanh nghiệp có nhu cầu đầu tƣ vào địa bàn tỉnh, hoạt động liên quan đến nuôi trồng thủy sản Hỗ trợ tăng cƣờng công tác xúc tiến thƣơng mại, tiêu thụ sản phẩm 3.3.2 Nhóm giải pháp kĩ thuật khoa học công nghệ Cần áp dụng khoa học công nghệ vào tất khâu từ khâu ƣơng giống đến ni trồng, chăm sóc thu hoạch sau thu hoạch Sự phát triển khoa học công nghệ làm tiết kiệm sức lao động, nâng cao chất lƣợng vật nuôi nâng cao hiệu kinh tế - Nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất giống mới, nhanh chóng hồn thiện cơng nghệ sản xuất giống bệnh, phát triển công nghệ nuôi biển, công nghệ ni thâm canh theo qui trình khép kín, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ thủy sản, nâng cao lực trình độ sản xuất, bảo quản ngun liệu, nhanh chóng ứng dụng cơng nghệ thông tin phục vụ quản lý NTTS - Xác định rõ đối tƣợng ni hình thức ni 55 Cần xác định rõ đối tƣợng ni hình thức nuôi phù hợp để tạo hiệu kinh tế cao Xác định rõ mạnh địa phƣơng, từ phân bổ cách hợp lí nguồn vốn đầu tƣ cho hoạt động nuôi trồng, tránh lãng phí ngƣời Trong giai đoạn tới, Ngao giống, Ngao thƣơng phẩm Tơm chân trắng đối tƣợng nƣớc mặn, lợ đƣợc nuôi chủ yếu Hình thức ni cá lồng đƣợc áp dụng mang lại hiệu kinh tế cao nên khuyến khích nhân rộng mơ hình thời gian tới Ngồi ra, rong câu loại mặt hàng mới, có nhu cầu sử dụng cao Vì vậy, nên tận dụng đầm, ao nuôi tôm để nuôi xen kẽ, tăng sản lƣợng chất lƣợng rong câu - Giải pháp giống quy trình ni trồng Giống yếu tố quan trọng sau diện tích mặt nƣớc hoạt động ni trồng thủy sản Do đó, cần đẩy mạnh việc bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản tự nhiên, hệ sinh thái đa dạng sinh học nhằm trì bảo tồn nguồn gen phục vụ cho công tác cung cấp giống cho thủy sản Bên cạnh cần h hồn thiện hệ thống trại nuôi giống với trang thiết bị đại, ứng dụng khoa học công nghệ cao với đội ngũ cán trình độ cao Tăng cƣờng cơng tác phòng, ngừa dịch bệnh đàn giống bố, mẹ Nâng cao quản lí sở sản xuất, thức ăn chăn nuôi theo tiêu chuẩn cho phép Mặt khác, nhu cầu giống nƣớc mặn lợ lớn nên phải nhập giống từ địa phƣơng bên nên cần cố gắng sản xuất giống địa phƣơng hạn chế nhập giống từ bên ngoài, có phải thơng qua kiểm dịch đầy đủ Bên cạnh đó, cần xây dựng tiêu chuẩn ni chung nhƣ chuẩn GAP để đảm bảo chất lƣợng giống nhƣ chất lƣợng thủy sản nuôi trồng đạt ổn định hàm lƣợng dinh dƣỡng không vƣợt mức quy định 3.3.3 Nhóm giải pháp liên quan đến dịch vụ ni trồng thủy sản a Giải pháp nguồn thức ăn công nghệ chế biến Phát triển khu công nghiệp liên quan đến chế biến thức ăn chế biến sản phẩm sau thu hoạch Thông qua việc phát triển nhà máy chế biến có 56 cơng nghệ đại giúp tận dụng đƣợc tối đa nguồn nguyên liệu để chế biến mặt hàng thủy sản nuôi trồng đa dạng khơng hạn chế hình thức đông lạnh hay làm khô sản phẩm Cần chủ động tổ chức tham gia hoạt động xúc tiến thƣơng mại để có hội giao lƣu, học hỏi quảng bá sản phẩm thị trƣờng tỉnh Ngoài ra, cần hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực cách khuyến khích, tạo điều kiện vốn hội tiếp cận áp dụng hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, hệ thống truy xuất nguồn gốc, đầu tƣ chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng b Giải pháp mạng lưới dịch vụ nuôi trồng Dự kiến xây dựng mạng lƣới trạm, trại dịch vụ nuôi trồng vùng nuôi tập trung; mạng lƣới chợ bán buôn thủy sản… Việc mua bán công khai, thơng thống theo hình thức mặc thỏa thuận, đấu thầu, ký hợp đồng… giúp cho ngƣ dân tăng khả tiếp thị, hạn chế thiệt thòi vài tƣ thƣơng bắt chẹt giá Cần đầu tƣ xây dựng chợ bán buôn tôm cá nuôi, chợ bán h buôn thủy sản từ nguồn vốn huy động địa phƣơng c Thị trường đầu cho sản phẩm Cần chủ động tìm kiếm thị trƣờng đầu cho sản phẩm thủy sản nuôi trồng địa bàn tỉnh để tránh tình trạng ép giá, phá giá thị trƣờng nhƣ thƣơng lái Ngoài việc liên kết bốn nhà cần có liên kết tỉnh lân cận, tỉnh vùng vùng nƣớc để tạo cầu nối hàng hóa nƣớc Xác định thị trƣờng yêu cầu thị trƣờng sản phẩm từ chủ động điều chỉnh quy trình ni cho sản phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời tiêu dùng 3.3.4 Nhóm giải pháp xã hội a Tạo công ăn việc làm cho người lao động Lao động khu vực khơng u cầu phải có trình độ cao hầu hết ngƣời nuôi ngƣời dân địa phƣơng Do đó, việc chuyển đổi đất cấy lúa, làm muối hiệu sang nuôi trồng thủy sản tạo thêm 57 nhiều công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng Việc tận dụng đất vƣờn, đào ao thả cá mang lại lợi nhuận kinh tế cao, vừa tiết kiệm đƣợc nguồn nhân lực có sẵn, vừa giảm đƣợc chi phí chăn ni Vì vậy, nên mở rộng quy mơ ni trồng thủy sản, đa dạng hóa hình thức đối tƣợng ni để tạo nhiều việc làm trực tiếp cho ngƣời dân nghèo huyện ven biển, hộ ni trồng nƣớc ngọt… Từ kéo theo hoạt động thƣơng mại xảy ra, tạo thêm nhiều việc làm gián tiếp cho hộ gia đình ngồi vùng nuôi trồng thủy sản b Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Thế kỉ 21 kỉ khoa học cơng nghệ, máy móc ngƣời làm chủ máy móc Vì thế, khu vực ni trồng thủy sản khơng có u cầu cao trình độ lao động nhƣng việc đào tạo nguồn nhân lực cho cần thiết Phần lớn lao động lao động phổ thông không qua đào tạo nên việc áp dụng quy trình ni, ni theo chuẩn GAP cịn hạn chế chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng ứng dụng khoa học cơng nghệ vào đời sống h Do đó, cần đào tạo cách bản, nâng cao trình độ lao động địa phƣơng Khuyến khích chọn lọc thành phần có nhận thức cao đào tạo để phát triển mơ hình mẫu, từ nhân rộng tập thể Cần đào tạo đội ngũ cán ni trồng có trình độ cao, áp dụng khoa học kĩ thuật vào q trình ni trồng truyền đạt đến ngƣời dân địa phƣơng c Giải pháp mở rộng quan hệ hợp tác với địa phương nước Mở rộng quan hệ hợp tác với đơn vị ngành tỉnh nƣớc lĩnh vực nguồn gen, công nghệ nuôi sản xuất giống, nhập đối tƣợng nuôi mới, ứng dụng công nghệ sinh học công tác lai tạo giống, xử lí nhiễm mơi trƣờng tái tạo mơi trƣờng ni Khuyến khích liên doanh với doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp nƣớc để đầu tƣ nuôi trồng thủy sản, sản xuất giống, sản xuất thức ăn cơng nghiệp từ dần tiếp cận đến công nghệ chế biến thủy sản xuất đối phƣơng 58 3.3.5 Nhóm giải pháp bảo vệ mơi trường a Cơng tác quy hoạch quản lí môi trường nuôi Cần phải quy hoạch rõ vùng nuôi đối tƣợng nuôi cụ thể nhằm bảo vệ sinh thái môi trƣờng ven biển, chống ô nhiễm mơi trƣờng quản lí dịch bệnh cách dễ dàng Thực phân cấp quản lí từ tỉnh-huyện-xã-hộ ni trồng thủy sản xây dựng quy chế quản lí mơi trƣờng nguồn tài ngun địa phƣơng Tăng cƣờng công tác đánh giá, kiểm tra, phân loại trại sản xuất, khu nuôi trồng tập trung, nơi có bể xử lí nƣớc thải ni trồng Thƣờng xuyên kiểm tra tình hình dịch bệnh, tác động đến mơi trƣờng ngƣời ni để có biện pháp xử lí mơi trƣờng kịp thời Tun truyền, nâng cao giáo dục môi trƣờng nhận thức môi trƣờng cộng đồng h b Giải pháp môi trường nuôi- nước Không thể nuôi trông thủy sản nhƣ khơng có mặt nƣớc Chính vậy, việc bảo vệ nguồn nƣớc nuôi tránh bị ô nhiễm thu hẹp điều cần thiết Về lâu dài, nƣớc nguồn tài nguyên khó tái tạo dễ bị cạn kiệt nên cần đƣợc trì bảo vệ Đối với nguồn nƣớc nuôi trồng nƣớc ngọt: cần có biện pháp nhƣ khơi thơng cống rãnh, kênh mƣơng, hạn chế xả thải sinh hoạt sông, hồ; giữ nguồn nƣớc tƣới tiêu cho nông nghiệp, giảm thiểu lƣợng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật dƣ thừa trình sản xuất nơng nghiệp Tập trung xử lí chất thải từ mơ hình ni thâm canh nƣớc Đối với nguồn nƣớc nuôi mặn, lợ: cần nâng cao lực, đổi dây chuyền công nghệ việc vận chuyển, đa dạng hóa sản phẩm để tận dụng tối đa diện tích mặt nƣớc vốn có Bên cạnh đó, cần quản lí chặt chẽ việc sản xuất, buôn bán sử dụng sản phẩm đầu vào nhƣ: thức ăn, thuốc phòng bệnh… để giảm bớt ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc Ngoài ra, 59 cần hạn chế lƣợng rác thải từ cửa sông, từ khu du lịch sinh thái hoạt động sản xuất vùng nuôi trồng Nâng cao trách nhiệm nhận thức ngƣời nuôi việc bảo vệ trì mơi trƣờng ni hoạt động họ có tác động trực tiếp tới mơi trƣờng Cùng với đó, nâng cao lực trách nhiệm cấp lãnh đạo, cán quản lí mơi trƣờng để song hành ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng nuôi c Bảo vệ rừng ngập mặn Hầu hết diện tích ni trồng thủy sản nƣớc mặn, lợ gắn liền với diện tích rừng ngập mặn tỉnh Khơng mở rộng diện tích ni trồng thủy sản mà phá hủy diện tích vốn có cánh rừng ngập mặn Cần có biện pháp nuôi trồng xen kẽ thủy sản cánh rừng ngập mặn để vừa đảm bảo diện tích rừng mà phát triển sản lƣợng nuôi trồng Cần nâng cao công tác bảo môi trƣờng rừng ngập mặn, tránh tình trạng bệnh dịch từ ni trồng lan sang cá thể rừng Tăng cƣờng công tác h giáo dục môi trƣờng, nâng cao nhận thức ngƣời ni khu vực Cần có quy hoạch cụ thể gắn liền phát triển nuôi trồng mặn lợ với phát triển rừng ngập mặn d Kiểm soát dịch bệnh Các sở nuôi trồng nhỏ lẻ, manh mún nhƣng lại sử dụng chung nguồn nƣớc đầu vào đầu Chính vậy, cần phịng tránh bệnh dịch phát sinh q trình ni Nếu phát sinh bệnh dịch, cần xử lí kịp thời hạn chế thấp lây lan qua diện tích ni hộ gia đình Tun truyền, phổ biến đặc điểm dịch bệnh để ngƣời ni chủ động q trình ni từ hạn chế đƣợc bùng phát dịch bệnh thời gian ngắn 60 KẾT LUẬN Nuôi trồng thủy sản mạnh tỉnh Thái Bình Nó mang lại hiệu to lớn, tác động đến mặt kinh tế- xã hội Thực trạng ni trồng Thái Bình giai đoạn 2010-2014 cho thấy tăng lên sản lƣợng, mở rộng diện tích ni trồng đa dạng hóa giống q trình ni Sản lƣợng giống chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời nuôi tỉnh phải nhập giống từ địa phƣơng lân cận Hầu hết sở vật chất vùng nuôi trồng xuống cấp đƣợc cải tạo, làm nhiên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi tƣơng lai Hoạt động ni trồng cịn mang tính nhỏ lẻ tự phát hộ nơng dân làm chủ chƣa có chun mơn hóa q trình ni Việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh theo hƣớng bền vững cịn gặp nhiều khó khăn Hiệu thu đƣợc từ hoạt động ni trồng Thái Bình chƣa tƣơng xứng với tiềm có chƣa phát triển theo hƣớng bền vững, nuôi trồng hải sản kinh nghiệm ni trồng khu vực cịn h ứng dụng khoa học cơng nghệ chƣa nhiều Để nuôi trồng thủy sản tỉnh thực phát huy đƣợc tiềm vốn có phát triển theo hƣớng bền vững tƣơng lai, cần có sách cụ thể việc khuyến khích ni trồng ni trồng quy trình ngƣời nuôi 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt [1] Chi cục nuôi trồng tỉnh Thái Bình (2012), “Báo cáo kết ni trồng thuỷ sản nước mặn, lợ năm 2011, mục tiêu, giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ năm 2012” [2] Chi cục ni trồng tỉnh Thái Bình (2013), “Báo cáo kết nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ năm 2013; Mục tiêu, giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ năm 2014” [3] Chi cục ni trồng tỉnh Thái Bình (2013), “Báo cáo kết nuôi trồng thủy sản nước năm 2013; Kế hoạch phát triển NTTS nước năm 2014” [4] Chi cục ni trồng tỉnh Thái Bình (2014), “Báo cáo kết công tác năm 2014; Triển khai nhiệm vụ công tác năm 2015” [5] Cục thống kê Thái Bình Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2013 NXB Thống kê h [6] FAO (1991), Từ điển thuật ngữ phát triển bền vững [7] FAO (1998), Từ điển thuật ngữ nuôi trồng thủy sản bền vững [8] FAO (2008), Từ điển thuật ngữ nuôi trồng thủy sản [9] Nguyễn Quang Linh (chủ biên, 2011) Giáo trình Hệ thống quản lí nuôi trồng thủy sản NXB Nông nghiệp [10] PGS.TS Vũ Đình Thắng (chủ biên, 2005) Giáo trình Kinh tế thủy sản NXB Lao động [11] Tổng cục thống kê (2013) Niên giám thống kê năm 2013 NXB Thống kê [12] Tổng cục thống kê (2014), “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình tháng 11 11 tháng năm 2014” B Báo tạp chí [13] Lƣu Vân- Hồng Sang (2014) Thái Bình: Nỗ lực cải cách hành chính, thu hút đầu tư Báo Diễn đàn doanh nghiệp 62 [14] Phúc Nguyên (2014) Thái Bình: Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ Thời báo tài kinh tế Việt Nam C Các trang web [15] Cổng thông tin điện tử Thái Bình (http://thaibinh.gov.vn) [16] Trang điện tử Tổng cục Thống kê( http://gso.gov.vn) [17] Trang điện tử Tổng cục Thủy sản ( http://fistenes.gov.vn) h 63

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:32