1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

481 tieu chuan be tong khoi lon

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 165 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 305: 2004 Bê tông khối lớn Qui phạm thi công nghiệm thu Qui phạm thi công nghiệm thu Mass concrete - Code of practice of construction and acceptance Ph¹m vi áp dụng Quy phạm áp dụng cho việc thi công nghiệm thu kết cấu bê tông bê tông cốt thép khối lớn bê tông nặng thông thờng thuộc công trình công nghiệp, dân dụng thuỷ lợi, nhằm khắc phục tình trạng nứt kÕt cÊu hiƯu øng nhiƯt thđy hãa cđa xi măng Tiêu chuẩn thay mục 6.8 Tiêu chuẩn TCVN 4453-1995 Thuật ngữ- định nghĩa Khối đổ- Thể tích kết cấu đợc thi công liên tục đợt đổ bê tông Phần khối đổ- Một phần thể tích kết cấu đợc chia nhỏ để đổ bê tông đợt đổ Chiều cao lớp đổ- Chiều dày lớp bê tông đợc quy định để đầm lần thiết bị đầm có Chiều cao đợt đổ- Kích thớc theo chiều cao kết cấu đợc quy định để đổ bê tông liên tục đợt đổ Độ chênh nhiệt độ- Mức chênh nhiệt độ điểm khối bê tông Đơn vị tính 0C Mô dun độ chênh nhiệt độ- Mức chênh nhiệt độ hai điểm khối bê tông cách 1m Đơn vị thính 0C/m Tiªu chn viƯn dÉn TCVN 4453 : 1995 - Kết cấu bê tông Bê tông cốt thép toàn khối Quy phạm thi công nghiệm thu; TCVN 1770 : 1986 - Cát xây dựng Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 1771 : 1987 - Đá dăm, sỏi sỏi dăm dùng xây dựng Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 5592 : 1991 - Bê tông nặng Yêu cầu bảo dìng Èm tù nhiªn; TCVN 4506 : 1987- Níc cho bê tông vữa Yêu cầu kỹ thuật Yêu cầu giải pháp chống nứt cho bê tông khối lớn Kết cấu bê tông bê tông cốt thép đợc coi khối lớn có kích thớc đủ để gây ứng suất kéo, phát sinh hiệu ứng nhiệt thuỷ hoá xi măng, vợt giới hạn kéo bê tông, làm nứt bê tông, cần phải có biện pháp để phòng ngừa vết nøt Trong ®iỊu kiƯn khÝ hËu nãng Èm ViƯt Nam kết cấu có cạnh nhỏ (a) chiều cao (h) lớn 2m đợc xem khối lớn Đối với kết cấu có dạng ngàm kết cấu có hình khối phức tạp kích thớc khèi lín sÏ ngêi thiÕt kÕ xem xÐt quyÕt định Khi kết cấu có kích thớc vợt giới hạn cần phải có giải pháp phòng ngừa nứt bê tông từ khâu thiết kế chuẩn bị thi công Cụ thể là: - Khi a h đến 1m: Không cần cấu tạo cốt thép chống nứt bê tông - Khi a h đến 2m: Nên có cấu tạo cốt thép chống nứt bê tông - Khi a h 2m: Cần có thiết kế cốt thép chống nứt biện pháp phòng ngừa vết nứt thi cộng Yêu cầu thi công bê tông khối lớn 5.1 Thi công kết cấu bê tông khối lớn phải đảm bảo đạt đợc bê tông có cờng độ, độ đặc chắc, độ chống thấm theo yêu cầu thiết kế không bị nứt hiệu ứng nhiệt thủy hóa xi măng bê tông sau thi công Đơn vị thi công cần có biện pháp cụ thể để thực thi giải pháp phòng chống nứt thiết kế ®Ị bao gåm: chn bÞ vËt t, thiÕt kÕ thành phần bê tông, trộn, vận chuyển, đổ đầm, TCXDVN 305 :2004 bảo dỡng bê tông, nhằm đảm bảo kết cấu không bị nứt hiệu ứng nhiệt thủy hóa xi măng trình đóng rắn bê tông Thi công bê tông khối lớn 6.1 Nguyên tắc chung 6.1.1 Thi công bê tông khối lớn cần đợc thực theo dẫn TCVN 4453:1995 Quy phạm 6.1.2 Nhà thầu cần đặc biệt quan tâm tới biện pháp phòng chống nứt khối bê tông hiệu ứng nhiệt thủy hóa xi măng trình đóng rắn bê tông 6.2 Sử dụng vật liệu 6.2.1 Xi măng: Xi măng dùng cho bê tông khối lớn nên chọn loại sau đây: a/ Xi măng poóc lăng thông thờng, có lợng nhiệt thủy hóa sau ngày không 70cal/g b/ Xi măng tỏa nhiệt, có lợng nhiệt thủy hóa sau ngày không 60 Cal/g Xi măng tỏa nhiệt thờng phải dùng cho công trình có yêu cầu đặc biệt an toàn chống thấm c/ Xi măng Pooclăng - puzzơlan (có hàm lợng puzzơlan từ 15% đến 40% khối lợng), xi măng poolăng - xỉ (có hàm lợng xỉ lò cao 20% 70% khối lợng) Các xi măng nên sử dụng cho công trình xây dựng vùng ven biĨn cã tiÕp xóc víi níc chua phÌn Chó thích - Có thể dùng bột puzzơlan bột xỉ lò cao đà nghiền mịn trộn với xi măng poolăng thờng theo tỷ lệ định để có xi măng poclăng-puzzơlan, xi măng pooclăng-xỉ Nhng cần làm thí nghiệm xác định tính yêu cầu hỗn hợp xi măng trình thiết kế thành phần bê tông 6.2.2 Cốt liệu a/ Cát: Cát dùng cho bê tông khối lớn cát sông cát đập từ đá, có mô đun độ lớn không dới 2,2 Ngoài cát cần có chất lợng thỏa mÃn yêu cầu ghi TCVN 1770 : 1986 tiêu chuẩn hành khác chất lợng cát cho bê tông b/ Đá dăm, sỏi: Đá dăm sỏi, dùng cho bê tông khối lớn có D max không dới 10 không 150 Kích thớc Dmax đá dăm, sỏi phải đảm bảo không vợt 1/3 khoảng cách nhỏ cốt thép, không lớn khoảng cách từ cốt thép biên tới thành cốp pha Khi hỗn hợp bê tông đợc vận chuyển ống bơm Dmax cuả cốt liệu lớn phải không vợt 1/3 đờng kính ống bơm Ngoài yêu cầu trên, đà dăm, sỏi dùng cho kết cấu bê tông khối lớn phải thỏa mÃn yêu cầu kü tht ghi TCVN 1771 : 1987 hc tiêu chuẩn hành khác chất lợng cốt liệu lớn dùng cho bê tông 6.2.3 Nớc Nớc dùng để trộn bê tông, bảo dỡng bê tông làm lạnh khối bê tông cần thỏa mÃn yêu cầu kỹ thuật quy định TCVN 4506 : 1987, tiêu chuẩn hành khác chất lợng nớc cho bê tông vữa 6.2.4 Phụ gia a/ Các phụ gia sau thờng dùng bê tông khối lín: Phơ gia cn khÝ; Phơ gia gi¶m níc (phơ gia dẻo hóa, dẻo hóa cao, hay siêu dẻo); Phụ gia chËm ninh kÕt Phơ gia sư dơng cÇn cã chứng chất lợng nhà sản xuất, phải có thử nghiệm tính phụ gia trình thiết kế thành phần bê tông b/ Phụ gia dùng cho bê tông khối lớn cần đạt hiệu sau hỗn hợp bê tông: Tăng độ công tác giảm lợng nớc trộn; Kéo dài thời gian ninh kết bê tông; Điều khiển đợc độ tách nớc; Giảm độ phân tầng; TCXDVN 305: 2004 Giảm møc tỉn thÊt ®é sơt theo thêi gian c/ Phơ gia dùng cho bê tông khối lớn cần đạt hiệu sau bê tông trạng thái đóng rắn: Giảm tốc độ phát nhiệt thủy hóa xi măng đóng rắn; Giảm hàm lợng xi măng bê tông; Tăng cờng độ bê tông; Tăng độ chống thấm nớc bê tông; Tăng độ chống mài mòn bê tông 6.3 Thiết kế thành phần bê tông Thành phần bê tông khối lớn đợc thiết kế nh bê tông nặng thông thờng Ngoài ra, cần đảm bảo yêu cầu sau trình thiết kế thành phần bê tông khối lớn: 6.3.1 Thành phần bê tông phải đảm bảo nhận đợc bê tông có cờng độ độ chống thấm đạt yêu cầu thiết kế Bê tông phải sử dụng đợc vật liệu sẵn có địa phơng, đạt đợc yêu cầu độ công tác để dễ thi công, có hàm lợng xi măng Khuyến khích chọn kÝch thíc cèt liƯu lín ®Õn møc lín nhÊt cã thể, để giảm lợng xi măng sử dụng Kích thớc cốt liệu lớn cần đợc chọn cho phận kết cấu để đảm bảo sử dụng thích hợp kinh tế 6.3.2 Để giảm lợng dùng xi măng bê tông, công trình có nhu cầu chịu tải muộn 28 ngày tuổi, thiết kế mác bê tông tuổi 60, 90 ngày đến năm (thí dụ đập thủy lợi) Với trang thiết bị thi công có, cần thiết kế thành phần bê tông với độ sụt thấp đến mức 6.3.3 Đối với công trình có điều kiện nên sử dụng kỹ thuật đầm lăn để thi công bê tông Khi việc thiết kế thành phần bê tông đầm lăn cho phép giảm đáng kể lợng dùng xi măng 6.4 Quy trình thi công bê tông khối lớn 6.4.1 Định lợng trộn bê tông Việc định lợng vật liệu cân đong trộn bê tông đợc tiến hành trạm trộn thiết bị chuyên dùng Độ xác cân đong, thời gian trộn, chu kỳ trộn đợc quy định theo kinh nghiệm trạm trộn 6.4.2 Vận chuyển bê tông a/ Bê tông đợc vận chuyển đến công trình xe trộn, ống bơm, băng chuyền Khi vận chuyển ống bơm băng chuyền cần có biện pháp che chắn để bê tông không bị nung nóng xạ mặt trời Thời gian chờ bê tông không nên 1,5h Đợc phép tối đa đến 4h Cứ sau 0,5 phải trộn lại lần trớc đổ phải trộn lại bê tông Nếu vận chuyển bơm thời gian chờ bê tông, 0,5 lại phải đẩy bê tông ống bơm dịch khoảng 20cm b/ Bê tông đợc chuyển đến chỗ đổ xe trộn đổ trực tiếp, ống bơm, băng chuyền, cần cẩu 6.4.3 Đổ đầm bê tông a/ Bê tông khối lớn đợc đổ đầm theo phơng pháp dùng cho bê tông nặng thông thờng (TCVN 4453 : 1995) Ngoài cần đảm bảo yêu cầu sau đây: Chiều cao đợt đổ: Một đợt đổ liên tục có chiều cao không 1,5m Thời gian chờ để đổ tiếp đợt phía không ngày đêm tính từ lúc đổ xong đợt đổ dới Chiều cao lớp đổ: Chiều cao lớp đổ đợc quy định tùy theo đặc điểm kết cấu thiết bị thi công nhng không nên vợt 50cm Các lớp đổ cần đợc đổ đầm liên tục quay vòng đạt ®đ chiỊu cao cđa mét ®ỵt ®ỉ Thêi gian quay vòng lớp đổ không nên 1h vào mùa hè 2h vào mùa đông, tùy theo thời tiết Thi công ban đêm: Vào mùa hè, đổ bê tông ban đêm có tác dụng hạn chế tốc độ phát nhiệt thuỷ hóa xi măng TCXDVN 305 :2004 b/ Đối với kết cấu dùng bê tông đầm lăn quy trình thi công, chiều cao lớp đổ đợc ngời thi công xác định tùy theo đặc tính thiết bị đầm lăn c/ Xử lý bề mặt bê tông đợt đổ trớc: Bề mặt bê tông đợt đổ cần phải đợc giữ gìn để tránh tác động học (nh lại, kéo thiết bị qua, va đập v.v ), tránh làm bẩn bề mặt bê tông (nh rơi vÃi vật liệu, rác, dầu mỡ v.v ) Trớc đổ tiếp đợt sau, bề mặt đợt trớc cần đợc làm nhám, rửa sạch, tới nớc + xi măng Xong trải lớp vữa xi măng cát dày 1,5 cm có thành phần giống nh vữa xi măng cát bê tông Đổ bê tông đến đâu, trải vữa xi măng + cát đến Khi dùng chất trợ dính để xử lý bề mặt bê tông thực theo dẫn nhà sản xuất chất trợ dính Chú thích - Đối với công trình có yêu cầu chống thấm cao (thí dụ đập thủy lợi), nơi tiếp giáp đợt đổ phải khoan phun ép hồ xi măng sau dỡ cốp pha 6.4.4 Bảo dỡng bê tông a/ Bảo dỡng tới nớc đợc thực theo yêu cầu TCVN 5592 : 1991 Việc tới nớc phải đáp ứng yêu cầu thoát nhiệt nhanh khỏi khối bê tông Vì chu kỳ tới nớc cần đảm bảo cho bề mặt bê tông ớt Nhiệt độ nớc tới nhiệt độ bề mặt bê tông không nên chênh 150C b/ Bảo dỡng bọc vật liệu cách nhiệt ®ỵc thùc hiƯn theo chØ dÉn ë ®iỊu 6.8 c/ Vào mùa hè, để hạn chế việc thúc đẩy trình thủy hóa xi măng làm tăng nhiệt độ bê tông, khối bê tông đổ xong cần đợc che chắn nắng chiếu trực tiếp thời gian khoảng tuần lễ 6.5 Công tác cốp pha 6.5.1 Cốp pha cho bê tông khối lớn, việc đảm bảo độ xác hình học, vị trí, độ kín khít để chống nớc xi măng, độ cứng độ ổn định dới tải trọng thi công theo yêu cầu TCVN 4453:1995, cần đảm bảo yêu cầu sau đây: Đối với kết cấu bê tông đợc bảo dỡng tới nớc, để thoát nhiệt nhanh nên dùng cốp pha thép cốp pha hợp kim Cốp pha gỗ, thép hợp kim dùng cho kết cấu có yêu cầu giữ nhiệt thuỷ hóa trình bảo dỡng (theo dẫn điều 6.8 2) 6.5.2 Cốp pha thành kết cấu bê tông khối lớn đợc tháo bê tông đà có tuổi không ngày đêm 6.6 Biện pháp phòng chống nứt thi công bê tông khối lớn 6.6.1 Yếu tố gây nứt bê tông khối lớn Bê tông khối lớn bị nứt hiệu ứng nhiệt thuỷ hóa xi măng có đủ yêú tố sau đây: 1) Độ chênh nhiệt độ T điểm vùng khối bê tông vợt 200C: T > 200C 2) Môđun độ chênh nhiệt độ MT điểm khối bê tông đạt không dới 500C/m.( Xem định nghĩa Môđun độ chênh nhiệt độ mục 2): MT 500C/m Để giám sát thông số thi công, cần đặt hệ thống điểm đo khối bê tông để khảo sát diễn biến nhiệt độ bê tông trình đóng rắn Trong cần phải có điểm đo tâm khối đổ, sát cạnh điểm cách mặt bê tông khoảng 4050cm 6.6.2 Để đảm bảo cho khối bê tông không bị nứt cần phải có biện pháp kỹ thuật để loại trừ hai yếu tố Biện pháp kỹ thuật là: Hạn chế tốc độ phát nhiệt thủy hóa xi măng bê tông Hạn chế độ chênh lệch nhiệt độ T 6.7 Biện pháp hạn chế tốc độ phát nhiệt thủy hóa xi măng bê tông 6.7.1 Các biện pháp sau cho phép hạn chế tốc độ phát nhiệt thủy hóa xi măng bê tông a/ Hạn chế lợng dùng xi măng TCXDVN 305: 2004 Để hạn chế lợng dùng xi măng bê tông, thực giải pháp sau đây: Thiết kế thành phần bê tông có ®é sơt nhá nhÊt tíi møc cã thĨ, sư dơng phụ gia để giảm nớc trộn bê tông, dùng bê tông đầm lăn b/ Dùng xi măng tỏa nhiệt: (Xem điều 6.2.1) c/ Hạ nhiệt độ hỗn hợp bê tông Nhiệt độ hỗn hợp bê tông trớc đổ nên khống chế mức không cao 25 0C, tốt nên mức không 200C Để đạt đợc nhiệt độ này, vào mùa hè nắng nóng, cần phải có biện pháp hạ thấp nhiệt độ vật liệu thành phần bê tông nớc, che đậy bảo vệ hỗn hợp bê tông trớc đổ Dới biện pháp cụ thể: 6.7.2 Biện pháp hạ nhiệt độ cốt liệu Có thể sử dụng biện pháp kỹ thuật dới để hạ nhiệt độ vật liệu đầu vào nhằm hạ nhiệt độ hỗn hợp bê tông trớc lúc đổ a/ Che chắn nắng kho chứa cốt liệu: Các kho chứa cát, đá dăm, sỏi cần đợc che chắn khỏi tác động trực tiếp xạ mặt trời làm nóng vật liệu chứa kho b/ Phun nớc lên đá dăm, sỏi: Đá dăm, sỏi kho chứa đợc phun nớc theo chu kỳ để giữ ớt bề mặt tạo chế nớc bay làm hạ nhiệt độ vật liệu c/ Làm lạnh cát nớc lạnh: Dòng nớc lạnh từ máy làm lạnh đợc chạy qua hộc chứa cát để hạ thấp nhiệt độ cát trớc trộn, phơng pháp cho phép hạ thấp nhiệt độ hỗn hợp bê tông khoảng 40C Nớc đà qua cát trở máy làm lạnh để làm lạnh trở lại d/ Nhúng đá dăm sỏi vào nớc lạnh: Đá dăm, sỏi thùng chứa có đáy thành hở đợc nhúng vào nớc đà đợc làm lạnh để hạ thấp nhiệt độ vật liệu Sau đổ lên băng tải rung để loại bớt nớc thừa trớc đa vào máy trộn Phơng pháp cho phép hạ nhiệt độ hỗn hợp bê tông khoảng 120C e/ Phun nớc lạnh lên cốt liệu: Nớc làm lạnh đến khoảng 40C đợc phun lên cát đá dăm, sỏi chạy băng chuyền trớc vào máy trộn, phơng pháp cho phép hạ nhiệt độ hỗn hợp bê tông khoảng 70C f/ Làm lạnh chân không: Cát đá sỏi xi l« hay thïng chøa dung tÝch 100  300 tÊn đợc tạo chân không (6mm thủy ngân) để tạo chế hạ thấp nhiệt độ sôi tăng khả hấp thụ nhiệt hóa nớc Do nớc dễ dàng bay khỏi cốt liệu làm hạ thấp nhiệt độ cốt liệu Thời gian nhúng đợc xác định cho lạnh thấm vào hết hạt cốt liệu lớn Phơng pháp cho phép hạ thấp nhiệt độ hỗn hợp bê tông khoảng 180C Chú thích - Tuỳ theo điều kiện yêu cầu thi công cụ thể áp dụng giải pháp hạ nhiệt độ cốt liệu nêu - Khi thiết kế thành phần bê tông cần phải tính đến lợng nớc hÊp thơ cđa cèt liƯu ®· qua xư lý làm lạnh nêu 6.7.3 Biện pháp hạ thấp nhiệt độ nớc trộn bê tông a/ Sử dụng nớc đá: Nớc đá dạng cục đợc đập nhỏ dạng viên nớc đá nhỏ chế sẵn đợc dùng thay nớc trộn bê tông Tùy theo yêu cầu thi công, thay nớc đá phần hay toàn nớc trộn Sử dụng nớc đá cho phép hạ thấp nhiệt độ hỗn hợp bê tông khoảng 120C b/ Làm lạnh nớc nitrogen lỏng: Nitrongen lỏng (ở nhiệt ®é -1960C) ®ỵc dÉn hƯ thèng èng ®i qua thùng chứa nớc trớc sử dụng để trộn bê tông Phơng pháp cho phép hạ thấp nhiệt độ níc trén cã thĨ xng tíi C 6.7.4 Che đậy hỗn hợp bê tông: Hỗn hợp bê tông chạy ống bơm hay băng chuyền nằm thùng vận chuyển cẩu vào mùa hè cần đợc che đậy để tránh tác động trực tiếp xạ mặt trời, làm nóng hỗn hợp bê tông trớc đổ TCXDVN 305 :2004 6.8 Biện pháp hạn chế độ chênh nhiệt độ khối bê tông Độ chênh nhiệt độ lớn phần khối bê tông nguyên nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhiệt làm nứt bê tông Các biện pháp kỹ thuật sau làm giảm độ chênh nhiệt độ T khối bê tông ngày đầu đóng rắn: Đa nhiệt khối bê tông ngoài; Bọc vật liệu cách nhiệt để giữ nhiệt khối đổ; Chia nhỏ khối đổ để thi công; Chống xung nhiệt tháo dì cèp pha; Chèng mÊt nhiƯt nhanh ë c¸c gê cạnh góc kết cấu Dới nội dung chi tiết biện pháp này: 6.8.1 Đa nhiệt khối bê tông a/ Do nhiệt độ tâm khối đổ thờng lớn nhiều so với nhiệt độ vùng xung quanh, nên việc đa nhiệt từ vùng tâm khối đổ thoát làm giảm độ chênh nhiệt độ T lớp bê tông khối đổ Có thể thực việc cách đặt dàn ống thoát nhiệt kim loại lòng khối đổ Sau bơm nớc lạnh chạy qua dàn ống để đa nhiệt khối đổ (hình 1) Việc đặt dàn ống cần phải nhà chuyên môn tính toán phạm vi không gian thoát nhiệt khả trao đổi nhiệt dàn ống b/ Những thông số sau dàn ống đợc tham khảo để tính toán: Dùng ống thép có đờng kính (25 30)mm, thành ống dày 1,5 mm, kích thớc dàn ống đợc xác định sở kích thớc khối bê tông cần thoát nhiệt Dùng nớc lạnh tự nhiên từ mạng cấp nớc thành phố nớc sông, hồ, nớc đà đợc làm lạnh trớc để cấp cho dàn ống Tốc độ bơm nớc qua dàn cần đạt (15 17)l/phút Nớc lạnh vào Nớc nóng Bê tông khối lớn Dàn ống thoát nhiệt Hình 1- Sơ đồ đặt dàn ống thoát nhiệt cho khối lớn bê tông Thông thờng nhiệt độ nớc cấp để nhiệt độ không khí tự nhiên Đối với công trình cần dùng nớc đà đợc làm lạnh trớc nhiệt độ nớc cấp vào dàn ống để khoảng 30C Khi cần nớc lạnh dùng 70% nớc 30% propylene glycol (chất chống đóng băng), nhiệt ®é níc cÊp cã thĨ thÊp ë møc 10C c/ Dàn ống thoát nhiệt đợc trì hoạt động liên tục thời gian 7-10 ngày, tùy theo mức yêu cầu thoát nhiệt hiệu thoát nhiệt dàn ống Cần có biện pháp theo dõi diễn biến nhiệt độ khối bê tông thời gian dàn ống hoạt động d/ Xử lý dàn ống thoát nhiệt sau ngừng hoạt động: Sau kết thúc trình thoát nhiệt khối bê tông, dàn ống thoát nhiệt đợc bơm rửa lòng ống, đuổi hết nớc khỏi dàn ống bơm ép vữa xi măng cát lấp đầy tất ống dàn Vữa xi măng cát có cờng độ không thấp cờng độ vữa bê tông Khi vữa đà đóng rắn cắt bỏ phần ống thừa khối bê tông Chú thích - Kết cấu dàn ống thoát nhiệt phải đợc thiết kế cho đảm bảo việc bơm vữa sau đợc thực dễ dàng, không gây ách tắc trình bơm TCXDVN 305: 2004 6.8.2 Bọc vật liệu cách nhiệt để giữ nhiệt khối đổ a/ Nguyên tắc chung: Biện pháp bọc vật liệu cách nhiệt cho phép giữ cho nhiệt thủy hóa xi măng không thoát ngoài, mà tích tụ khối bê tông cân nhiệt vùng tâm với vùng xung quanh khối đổ Biện pháp đợc áp dụng kết cấu bê tông có khối tích cho phép đổ liên tục kết thúc thời gian không ngày đêm b/ VËt liƯu c¸ch nhiƯt sư dơng: Cã thĨ dïng vật liệu cách nhiệt sau để bọc xung quanh khèi ®ỉ: 1) VËt liƯu tÊm: TÊm xèp polystyrene polyurethane dày (45)cm, có khối lợng thể tích không dới 20kg/m3 (Dùng để bọc bề mặt thành bê tông) Tấm khoáng có chiều dày (710)cm (dùng để bọc bề mặt thành bê tông) 2) Vật liệu rời: Hạt polystyrene xốp với chiều dày không dới 10 cm (dùng để phủ bề mặt bê tông) Trấu thóc với chiều dày không dới 15 cm (dùng đổ phủ mặt bê tông) Chú thích - Các vật liệu cách nhiệt cần phải gữi trạng thái khô, độ ẩm không 12% c/ Quy trình bọc vật liệu cách nhiệt (1) Bọc thành xung quanh khối đổ: Vật liệu cách nhiệt đợc bọc áp sát mặt cốp pha thành trớc lúc đổ bê tông Cần có biện pháp che chắn mặt để chống ma làm ớt vật liệu cách nhiệt (2) Phủ mặt bê tông: Sau hoàn thiện bề mặt bê tông cần nhanh chóng thực việc phủ vật liệu cách nhiệt lên bề mặt bê tông Đầu tiên cần trải lớp nilon polyethylene để ngăn nớc bê tông tiếp xúc với vật liệu cách nhiệt Sau xếp ken vật liệu cách nhiệt, trải vật liệu rời cho đủ chiều cao yêu cầu phủ kín bề mặt bê tông Đối với vật liệu rời thiết phải có lớp che đậy phía (nh vải bạt, nilon v.v ) để giữ ổn định líp vËt liƯu nµy vµ chèng ma lµm chóng §èi víi vËt liƯu tÊm th× cã thĨ tïy t×nh hình thời tiết có ma hay không để giải việc có cần che đậy phía hay không Đối với khối đổ có diện tích bề mặt lớn hoàn thiện bề mặt bê tông đến đâu, tiến hành phủ vật liệu cách nhiệt đến Sơ ®å bäc vËt liƯu c¸ch nhiƯt cho khèi ®ỉ xem hình (3) Dỡ vật liệu cách nhiệt cốp pha thành: Vật liệu cách nhiệt đợc dỡ bê tông đà có không ngày tuổi Dỡ làm bớc: Đầu tiên dỡ bung vật liệu cách nhiệt nhng cha chuyển Đối với vật liệu rời tháo dỡ lớp nilon phía xáo trộn lớp vật liệu rời Ngày hôm sau míi th¸o dì vËt liƯu c¸ch nhiƯt chun khái khối bê tông (cho thành mặt bê tông) Tiếp cốp pha thành đợc tháo bung qua ngày chuyển khỏi mặt thành bê tông Không dỡ vật liệu cách nhiệt côp pha vào lúc trời ma Chú thích: Cần có biện pháp theo dõi diễn biến nhiệt độ khối bê tông suốt thời gian không ngày tuổi bê tông TCXDVN 305 :2004 6 1 Nilon phủ tránh ma Lớp khoáng dày (7 10)cm Nilon đậy mặt bê tông Tấm xốp polystyrene dày (4 5)cm Bê tông khối lớn Cốp pha thành Hình - Sơ đồ bọc vật liệu cách nhiệt để giữ nhiệt khối đổ 6.8.3 Chia nhỏ khối đổ để thi công a/ Nguyên tắc chung: Đối với khối bê tông tÝch lín, kh«ng thĨ thi c«ng xong thêi gian ngắn, chia khối đổ thành phần nhỏ để thi công Các phần khối đổ đợc chia với kích thớc cho có cạnh chiều cao nhỏ 2m Kích thớc lớn kết cấu đà đợc tính cốt thép phòng chống nứt cho khối lớn Khi ngời thiết kế quy định cụ thể kích thớc chia nhỏ khối đổ Tuỳ theo đặc điểm kết cấu, ngời thiết kế định vị trí chia khối đổ cho đảm bảo tính toàn vẹn làm việc bình thờng khối bê tông sau b/ Phơng pháp chia nhỏ khối đổ Đầu tiên cần xem xét khả chia khối đổ theo chiều cao, cho đợt đổ không 1,5m đổ hết độ cao đợt thời gian không ngày đêm Trờng hợp diện tích bề mặt khối đổ lớn, đáp ứng đợc yêu cầu thời gian nêu chia khối bê tông theo chiều cao, cần phải chia khối đổ theo mặt Sơ đồ chia khối đổ theo mặt xem hình c/ Thi công phần khối đổ: Việc thi công phần khối đổ đợc thực theo trật tự cho phần thoát nhiệt thủy hóa xi măng nhanh mà tiết kiệm đợc thời gian thi công (Hình làm thí dụ) Khi phần đổ sau có nhiều cạnh áp sát với phần đổ trớc phần đổ sau bắt đầu đổ bê tông phần đổ trớc đà đủ tuổi không dới ngày đêm Khi chiều cao phần khối đổ lớn 1,5m cần chia chiều cao thành đợt đổ, đợt không cao 1,5m Đợt sau bắt đầu đổ bê tông đợt trớc đà có tuổi không dới ngày đêm Chú thích: Cần có biện pháp theo dõi trình diễn biến nhiệt độ phần khối đổ trình đổ bê tộng 10 TCXDVN 305: 2004 1 3 2 4 1 3 Hình - Sơ đồ mặt chia khối đổ thành phần nhỏ 6.8.4 Chống xung nhiệt tháo dỡ cốp pha Để tránh tác động xung nhiệt cho lớp bê tông xung quanh phía khối đổ, việc tháo dỡ cốp pha cần đảm bảo yêu cầu sau đây: Chỉ tháo cốp pha thành bê tông đà có tuổi không ngày đêm (điều 6.5.2) Tháo cốp pha làm bớc: Đầu tiên tháo bung thành cốp pha nhng để cốp pha chỗ Sau ngày đêm chuyển cốp pha Đối với kết cÊu cã dïng biƯn ph¸p bäc vËt liƯu c¸ch nhiƯt việc tháo dỡ vật liệu cách nhiệt cốp pha thành đợc thực theo điều 6.8.2c 6.8.5 Chống nhiệt nhanh gờ cạnh góc kết cấu Các gờ cạnh góc kết cấu bê tông khối lớn thờng bị nhiệt nhanh, tạo chênh lệch lớn nhiệt độ gờ cạnh góc với nhiệt độ khối bê tông, chừng mực gây nứt bê tông vị trí Vì cần có biện pháp bảo vệ để tránh nhiệt nhanh cho gờ cạnh góc kết cấu 6.9 Công tác kiểm tra Ngoài công t¸c kiĨm tra thùc hiƯn theo chØ dÉn cđa TCVN 4453 : 1995, bê tông khối lớn cần ý kiểm tra vấn đề dới đây: 6.9.1 Kiểm tra trớc đổ bê tông Trớc đổ bê tông cần kiểm tra vấn đề sau đây: Tình trạng vật liệu xi măng, cát đá sỏi (có phù hợp với bê tông khối lớn hay không); Hàm lợng xi măng bê tông (với tinh thần tốt); Biện pháp bảo vệ hỗn hợp bê tông (che chắn nắng); Nhiệt độ hỗn hợp bê tông trớc lúc đổ (khống chế theo điều 6.7.1c); Tình trạng vật liệu cách nhiệt sử dụng; Biện pháp thi công chống nứt, chiều cao lớp đổ đợt đổ; Tình trạng thiết bị thi công (để đảm bảo thi công liên tục lớp đổ đợt đổ theo mức thời gian quy định); Tình trạng cốp pha (theo yêu cầu điều 6.5); Tình trạng lắp đặt hệ dàn ống thoát nhiệt (nếu có) vận hành thử chúng; Chế độ bảo dỡng ẩm tới nớc (sao cho thoát nhiệt nhanh); Biện pháp xử lý dàn ống thoát nhiệt kết thúc thi công; Biện pháp thi công bọc vật liệu cách nhiệt 11 TCXDVN 305 :2004 6.9.2 Kiểm tra sau đổ bê tông Tiến hành kiểm tra vấn đề sau đây: Chất lợng thi công bọc vật liệu cách nhiệt để giữ nhiệt khối đổ Đặc biệt gờ cạnh góc; Tình trạng bảo dỡng tới nớc ( đảm bảo thoát nhiệt nhanh); Tình trạng dỡ cốp pha vật liệu cách nhiệt (không gây xung nhiệt); Có xuất vết nứt hay không sau tháo cốp pha sau vài ngày tiếp theo; Chất lợng bê tông theo thiết kế; Chế độ vận hành hệ dàn ống thoát nhiệt (nếu có); Diễn biến nhiệt độ, bê tông khối đổ; Chất lợng liền khối khối đổ (khi cã chia nhá khèi ®ỉ) 6.9.3 Tỉ chøc kiĨm tra Đơn vị thi công tự kiểm tra thờng ngày việc nêu điều (6.9.1 6.9.2) Đơn vị thiết kế chủ đầu t tiến hành kiểm tra song song Ngời kiểm tra cần có trình độ chuyên môn bê tông công nghệ bê tông Công tác nghiệm thu 7.1 Ngoài quy định nghiệm thu ghi TCVN 4453 : 1995, ®èi víi thi công bê tông khối lớn cần đợc trọng nghiệm thu vấn đề sau đây: Chất lợng vật liệu đầu vào phù hợp với bê tông khối lớn; Chất lợng hỗn hợp bê tông (Độ sụt, hàm lợng xi măng nhiệt độ trớc đổ); Chất lợng thi công (đổ bê tông liên tục lớp đổ đợt đổ theo mức thời gian quy định); Chất lợng bọc vật liệu cách nhiệt để giữ nhiệt khối đổ; Chất lợng lắp đặt hệ thống dàn ống thoát nhiệt (nếu có) tình trạng vận hành; Tình trạng nứt khối bê tông sau thi công; Chất lợng liền khối phần khối bê tông đà thi công; Chất lợng xử lý hệ dàn ống thoát nhiệt; Diễn biến nhiệt độ bê tông sau đổ 7.2 Trờng hợp có xuất vết nứt khối bê tông việc xử lý vÕt nøt sÏ ngêi thiÕt kÕ xem xÐt cụ thể để định 7.3 Những vấn đề cần nghiệm thu đợc viết thành biên có chữ ký đại diện bên chủ đầu t nhà thầu trớc sau công đoạn thi công Cuối cần có biên nghiệm thu đánh giá tổng thể toàn khối bê tông đà đổ Ghi chép lu giữ hồ sơ 8.1 Toàn diễn biến trình thi công nghiệm thu công trình cần đợc ghi chép đầy đủ dới dạng biên xác nhận bên sổ nhật ký công trình 8.2 Các tài liệu bao gồm: Bản vẽ thiết kế, vẽ hoàn công, phiếu kiểm tra chất lợng, biên nghiệm thu bên, nhật ký công trình cần đợc chủ đầu t lu giữ cẩn thận để sử dụng lâu dài 12

Ngày đăng: 20/11/2023, 23:21

w