Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 260 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
260
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU THU HOÀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC MƠN TỐN BẰNG TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN TỐN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn h Mã số: 9 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Văn Nghị HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu, hướng dẫn GS TS Bùi Văn Nghị Kết nghiên cứu công bố luận án trung thực Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà nội, ngày 20 tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Chu Thu Hoàn h ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu h Những luận điểm đưa bảo vệ .9 Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án .10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC MƠN TỐN BẰNG TIẾNG ANH CHO 11 GIÁO VIÊN TỐN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học mơn học ngoại ngữ nói chung, dạy học mơn Tốn tiếng Anh nói riêng 11 1.1.1 Trên giới 11 1.1.2 Ở Việt Nam 15 1.2 Một số cách tiếp cận dạy học mơn Tốn tiếng Anh 19 1.2.1 Dạy học ngoại ngữ chuyên ngành Toán 19 1.2.2 Dạy học song ngữ .20 1.2.3 Dạy học tích hợp nội dung ngơn ngữ 25 1.2.4 Các thành phần CLIL 27 iii 1.3 Năng lực dạy học mơn Tốn tiếng Anh 31 1.3.1 Một số vấn đề chung lực .31 1.3.2 Năng lực dạy học môn Tốn tiếng Anh, thành tố tiêu chí đánh giá lực dạy Toán tiếng Anh 33 1.4 Một số thực tiễn việc phát triển lực dạy học mơn Tốn tiếng Anh cho giáo viên Tốn Trung học phổ thông 53 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế yếu tố ảnh hưởng đến kết dạy học mơn Tốn tiếng Anh 53 1.4.2 Khảo sát thực trạng 57 1.5 Tiểu kết chương 63 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC MƠN TỐN BẰNG TIẾNG ANH THEO HƯỚNG TÍCH HỢP NỘI DUNG VÀ NGƠN NGỮ 65 2.1 Nhóm biện pháp 1: Nhóm biện pháp phát triển lực ngơn ngữ cho giáo h viên phương pháp phát triển lực cho học sinh .65 2.1.1 Mục đích nhóm biện pháp 65 2.1.2 Căn nhóm biện pháp 65 2.1.3 Các biện pháp thành phần 65 2.2 Nhóm biện pháp 2: Nhóm biện pháp phát triển nhóm lực kiến tạo tổ chức tiến trình dạy học .86 2.2.1 Mục đích nhóm biện pháp 86 2.2.2 Căn nhóm biện pháp 86 2.2.3 Các biện pháp thành phần 87 2.3 Nhóm biện pháp 3: Nhóm biện pháp phát triển lực đánh giá kết dạy học mơn Tốn tiếng Anh 123 2.3.1 Mục đích nhóm biện pháp 123 2.3.2 Căn nhóm biện pháp 123 2.3.3 Các biện pháp thành phần 125 2.4 Tiểu kết chương .135 iv Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 137 3.1 Mục đích tổ chức thực nghiệm sư phạm 137 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .137 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 137 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm sư phạm 137 3.2.1 Tổ chức triển khai nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm thứ 137 3.2.2 Tổ chức nội dung triển khai nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm thứ hai 140 3.2.3 Tổ chức nội dung triển khai nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm thứ ba 141 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 141 3.3.1 Kết thực nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm thứ 141 3.3.2 Kết thực nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm thứ hai 145 3.3.3 Kết thực nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm thứ ba .148 3.4 Tiểu kết chương .149 KẾT LUẬN 151 PHỤ LỤC h TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CLIL Content and Language Integrated Learning ELLs English Language Learners EMI English a Medium of Instruction GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh MTBTA Mơn Tốn tiếng Anh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông h vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.2 Các thành tố tiêu chí đánh giá lực giáo viên dạy học mơn Tốn tiếng Anh .46 Bảng 2.1 Một số từ có nghĩa Tốn học khác nghĩa thơng thường 67 Bảng 2.2 Nghĩa số hình khơng gian thường gặp .75 Bảng 2.3 Phiếu tập 79 Bảng 2.4 Quy trình nghe “Cách viết phương trình đường thẳng qua hai điểm” (Lớp 10) 94 Bảng 2.5 Bảng từ Tốn học có nghĩa khác dạng số số nhiều 98 Bảng 2.6 Một số cách diễn đạt phép cộng 101 Bảng 2.7 Một số cách diễn đạt phép trừ 102 Bảng 2.8 Một số cách diễn đạt phép nhân 103 Bảng 2.9 Một số cách diễn đạt phép chia 103 h Bảng 2.10 Một số cách diễn đạt phép lũy thừa 103 Bảng 2.11 Phiếu đánh giá dạy giáo viên dạy học mơn Tốn tiếng Anh 125 Bảng 3.1 Bảng đánh giá thành tố lực giáo viên P.T.N.Linh 141 Bảng 3.2 Bảng đánh giá thành tố lực giáo viên L.T.Lan 142 Bảng 3.3 Bảng đánh giá thành tố lực giáo viên H.T.H.Dung 142 Bảng 3.4 Bảng đánh giá thành tố lực giáo viên C.T.Hoa 142 Bảng 3.5 Kết thực nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm thứ hai 145 Bảng 3.6 Bảng đánh giá kết kiểm tra assessment result 148 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đồ thị hàm số y = x2 y = x2 + 48 Hình 1.2 Cách suy đồ thị hàm số: g(x) = f(x) + k, g(x) = f(x) - k từ đồ thị hàm số f(x) 49 Hình 1.3 Đồ thị hàm số y = x2 ; y = x2 + 2 ; y = 3x2 y = 3x2 + 50 Hình 1.4 Đồ thị hàm số f(x) = x2 g(x) = -x2 51 Hình 1.5 Cách suy đồ thị hàm số f(x - h), f(x + h) từ đồ thị hàm số f(x) .52 Hình 1.6 Đồ thị hàm số f (x) = x2 g(x) = (x - 2)2 + 52 Hình 2.1 Cơng thức tính thể tích 74 Hình 2.2 Sơ đồ biểu diễn từ 66 Hình 2.3 Ơn tập Góc Khoảng cách 76 Hình 2.4 Thẻ từ Geometric sequences 80 Hình 2.5 Thẻ từ Distributive property 81 h Hình 2.6 Phản ví dụ Polygon 81 Hình 2.7 Ví dụ function, input, output .92 Hình 2.8 Định nghĩa “slope” “forms of linear equations” 112 Hình 2.9 Đồ thị hàm số y = 2x + x = y2 .113 Hình 2.10 Ví dụ đồ thị 114 Hình 3.1 Một số kết làm việc nhóm giáo viên .139 Hình 3.2 Giáo viên giới thiệu bài, cho học sinh tham gia mini game để dẫn vào bài, cung cấp từ vựng cho học sinh .143 Hình 3.3 Học sinh tìm hiểu thơng qua hoạt động giáo viên đưa .144 Hình 3.4 Giáo viên phát phiếu tập nhanh cho học sinh vận dụng tiết dạy 144 Hình 3.5 Học sinh trả lời phiếu tập .144 Hình 3.6 Học sinh trả lời nhanh câu hỏi giáo viên tiết học 145 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài + Xuất phát từ nhu cầu hội nhập giai đoạn “Hội nhập quốc tế” (International intergration) thường hiểu trình nước tiến hành HĐ tăng cường gắn bó nước với nhau, qua việc tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực, dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu nguồn lực, quyền lực, giá trị…Tuy nhiên, phải tuân thủ nguyên tắc, luật chơi chung khuôn khổ tổ chức khu vực quốc tế Việt Nam thức hội nhập quốc tế, thành viên tích cực nhiều tổ chức quốc tế khu vực quan trọng như: Tổ chức Liên Hợp Quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)… Q trình hội nhập Việt Nam có cấp độ, phạm vi, khu vực (ASEAN) đến liên khu vực (APEC, ASAM) h tới toàn cầu (UN, WTO)…Đây vừa thời vừa thách thức giáo dục đào tạo Việt Nam, thị trường lao động ngày đa dạng phong phú, ngành nghề GV Trước xu hội nhập tồn cầu hóa, tiếng Anh xem ngôn ngữ sử dụng phổ biến giới mà có 60 quốc gia sử dụng làm ngơn ngữ chính, bên cạnh tiếng mẹ đẻ gần 100 quốc gia sử dụng tiếng Anh làm ngơn ngữ thứ hai Vì ngoại ngữ có vai trò quan trọng thời kỳ hội nhập quốc tế Mối quan hệ người hợp tác, đầu tư lĩnh vực từ kinh doanh, thương mại, giao thông, công nghệ, truyền thông, du lịch đến hội học tập, làm việc mở rộng mối quan hệ hợp tác khơng bó hẹp Việt Nam mà mở rộng nước khác giới Tiếng Anh cơng cụ hữu hiệu, đóng vai trò to lớn việc giúp bạn bè năm châu hiểu tiếng nói Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Với việc hội nhập quốc tế, tiếng Anh khơng cịn yếu tố “cộng điểm” mà tiêu chí quan tâm hàng đầu cộng đồng, đóng vai trị ngày quan trọng thành công nhiều cá nhân doanh nghiệp Hệ thống trường học quốc tế ngày nhiều, nhu cầu HS tham gia vào chương trình du học ngày tăng, thành phố lớn Vì vậy, thị trường lao động đặt cho ngành giáo dục nói chung sở giáo dục nói riêng yêu cầu đào tạo đội ngũ GV giảng dạy môn học trường phổ thơng tiếng nước ngồi nhằm phát triển lực dạy học mơn tiếng nước ngồi, đặc biệt tiếng Anh cho GV phổ thông Trong môn học quan tâm đầu tư dạy học tiếng Anh mơn Tốn quan tâm nghiên cứu để nâng cao chất lượng hiệu dạy học Việc dạy học Toán cho người sử dụng ngoại ngữ tiếng Anh học tập vấn đề quan tâm nghiên cứu không nước mà tiếng Anh khơng phải ngơn ngữ thức mà nước mà tiếng Anh tiếng mẹ đẻ Ở nước nói tiếng Anh nước Mỹ, lớp đa ngôn ngữ xuất vấn đề để HS khơng nói tiếng Anh tiếng mẹ đẻ tham gia đầy đủ hiệu vào HĐ Toán học với HS cịn lại (những người nói tiếng h Anh tiếng mẹ đẻ) Ở nước mà tiếng Anh làm ngôn ngữ thứ hai Malai-xi-a, việc dạy học MTBTA nghiên cứu có kinh nghiệm định Với nước mà tiếng Anh ngoại ngữ Hàn Quốc, chương tình dạy học thích hợp nội dung mơn học ngoại ngữ có mục đích kép thúc đẩy thành thạo tiếng Anh lẫn việc học kiến thức mơn học, có Tốn học Ở trường hợp thứ ba tính hiệu việc phân phối kiến thức môn học với việc sử dụng tiếng Anh làm phương tiện dạy học quan tâm nghiên cứu Trong lĩnh vực giáo dục Toán học, nhiều tác phẩm kinh điển tâm lí học, giáo dục học có dịch tiếng Anh Chẳng hạn, ta tìm thấy tác phẩm tiếng, liên quan tới giáo dục Toán học viết tiếng Anh, từ năm 1945 nhà toán học người Mỹ, đồng thời nhà sư phạm tài ba G Polya, tác phẩm: Giải toán nào, Tốn học suy luận có lí, Sáng tạo Tốn học … Nhìn rộng hơn, có nguồn tài liệu tham khảo vơ tận khai thác lĩnh vực, có lĩnh vực khoa học, văn hóa, giáo dục, tốn học mạng Internet, thông qua trang Web We use the formula of the classical probability P(E) = n(E)/ n(S) =1/4 TEST Listening 1:53 - 2:44; 3:48 - 4:42 https://www.youtube.com/watch?v=vGcmjINp1x8 When throwing a die there is only one “3” so we write number in the _ Speaking Explain how you can find the probability of getting an odd number when tossing a die Reading Decide whether the statement below is True or False If False, correct the mistake “You roll a fair 6-sided die P (not 5) is 0.8.” h Writing Show your detailed solution to the problem below: “The diagram shows a spinner made up of a piece of card in the shape of a regular pentagon, with a toothpick pushed through its center The five triangles are numbered from to The spinner is spun until it lands on one of the five edges of the pentagon What is the probability that the number it lands on is odd?” Mathematics A jar contains red marbles, green marbles and 10 white marbles If a marble is drawn from the jar at random, what is the probability that this marble is white? Solution: Listening (2 points) numerator Transcript: Now let’s talk about calculating profit probability When you calculate probability it’s written like this: there’s a capital P and then inside of parentheses is the event that you’re looking for How many times that happens that’s going to go in the numerator So in our previous example we would be, we would write like this: P parentheses 3, that’s the probability of rolling a 3, that means how many times we’re going to roll a The probability of actually rolling a and that number as we said in the previous question is a there is one so that number will be in the numerator and the total possible outcomes will be in the denominator If there are red marbles, blue marbles and yellow marble in a bag, solve for the following probabilities This one here is the probability of drawing a red so sometimes I like to draw a picture and it will help me There’s a bag of marbles, h obviously I drew that myself I’m quite the artist So the probability of drawing red there are three red marbles and six total marbles so my probability of drawing a red is three marbles out of six when I reach my hand in there too to draw out a marble There are red marbles out of six total marbles Now we can’t leave the question like this, we have to reduce it down to lowest terms, so I’m going to divide both of them by our greatest common factor of 3, leaving us with one half Speaking (2 points) Student can explain: All possible outcomes from to which is outcomes The number of favorable outcomes is (1, and 5) The probability is 3:6 = 1:2 or 0.5 Reading (2 points) False; 0.8 => 0.83 Writing (2 points) The odd numbers are: 1, and The probability is : Mathematics (2 points) We first construct a table of frequencies that gives the marbles color distributions as follows Color frequency red green white 10 We now use the empirical formula of the probability P (E) = Frequency for w h ite ¿ ¿ Total frequencies∈t h e above table ¿ = 10 / 20 = 1/2 TEST Listening 1:53 - 2:44; 3:48 - 4:42 https://www.youtube.com/watch?v=vGcmjINp1x8 The probability to get a red marble is _% Speaking h Explain the sample space when tossing two dices at once Reading Decide whether the statement below is True or False If False, correct the mistake “Bruce is going to call one person from his contacts at random He has 25 total contacts 20 of those are from his neighborhood P (call a person not from his neighbor) is 1/5.” Writing Show your detailed solution to the problem below: “A jar contains 100 marbles, identical except that 30 are red, 20 black, green and the rest are white If a marble is taken from the jar at random, what is the probability that the marble is: a red Mathematics b black or green c multicolor” A card is drawn at random from a deck of cards Find the probability of getting a queen Solution: Listening (2 points) One third Transcript: Now let’s talk about calculating profit probability When you calculate probability it’s written like this: there’s a capital P and then inside of parentheses is the event that you’re looking for How many times that happens that’s going to go in the numerator So in our previous example we would be, we would write like this: P parentheses 3, that’s the probability of rolling a 3, that means how many times we’re going to roll a The probability of actually rolling a and that number as we said in the previous question is a there is one so that number will be in the numerator and the total possible outcomes will be in the denominator h If there are red marbles, blue marbles and yellow marble in a bag, solve for the following probabilities This one here is the probability of drawing a red so sometimes I like to draw a picture and it will help me There’s a bag of marbles, obviously I drew that myself I’m quite the artist So the probability of drawing red there are three red marbles and six total marbles so my probability of drawing a red is three marbles out of six when I reach my hand in there too to draw out a marble There are red marbles out of six total marbles Now we can’t leave the question like this, we have to reduce it down to lowest terms, so I’m going to divide both of them by our greatest common factor of 3, leaving us with one half Speaking (2 points) Student can explain: All possible outcomes for each die are from to Then the sample space for tossing dices at once is all the combinations of two numbers from to There are x = 36 such combinations Reading (2 points) True Writing (2 points) The number of white marbles is 100 - 30 - 20 - = 45 a P (red) = 30 : 100 = 30% b P (black or green) = (20 + 5) : 100 = 25% c P (multicolor) = Mathematics (2 points) The sample space S of the experiment in question is shown above (see question 6) Let E be the event “getting a Queen” An examination of the sample space shows that there are “Queen” So that n(E) = and n(S) =52 Hence the probability of event E occurring is given by P (E) = /52 = 1/3 h PHỤ LỤC 13 SO SÁNH TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Tiêu chí Tiếng Anh Tiếng Việt Đặc điểm Là ngôn ngữ đa âm; nói, đưa lên Là ngơn ngữ đơn âm; ngơn ngữ mũi nói, khơng đưa lên mũi Khi phát âm, đầu lưỡi chuyển động Khi phát âm, đầu lưỡi chạm vào nhiều nơi khoang miệng thường khoảng Sau phát âm, luồng từ phổi di khoang miệng chuyển đến khoang miệng Sau phát âm, luồng ngồi nhiều từ phổi bị giữ lại so sánh Cách phát âm khoang miệng ngồi h Phụ âm Phụ âm đầu từ hợp âm phụ Phụ âm đầu từ âm đơn; âm; phát âm đầy đủ phụ âm đầu khơng có phụ âm từ; từ, phụ âm từ phụ âm không phát âm phụ âm cuối cuối từ từ * Khác phụ âm đầu dẫn tới khác nghĩa: Ví dụ: ray /reɪ/ (n): tia sáng pray /preɪ/ (v): cầu nguyện * Khác phụ âm dẫn tới khác nghĩa: Ví dụ: word /wɜːd/ (n): từ, lời nói world /wɜːld/ (n): giới * Khác phụ âm cuối dẫn tới khác nghĩa: Ví dụ: why /waɪ/ (adv): white /waɪt/ (n): màu trắng Trong tiếng Anh, phải phát âm đầy đủ phụ âm từ; phát âm thiếu không rõ phụ âm từ, người nghe hiểu lầm ý người nói Có phân biệt rõ ràng phụ âm Khơng có phân biệt rõ ràng vang phụ âm điếc phụ âm vang phụ âm điếc Nối âm Bật Có nối âm Khơng có nối âm Có bật phát âm phụ âm k, p, t Không có bật phát Ví dụ: key /kiː/ (n): chìa khóa âm phụ âm k, p, t to /tuː/ (prep): đến, tới Không phân biệt rõ ràng dài nguyên âm ngắn nguyên âm dài Ví dụ: nguyên âm ngắn h Có phân biệt rõ ràng nguyên âm Nguyên âm seat /siːt/ (n): chỗ ngồi sit /sɪt/ (v): ngồi Âm đặc biệt /θ/, /ð/, /ʧ/, /ʤ/,/æ/… PHỤ LỤC 14 PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU HỌC TOÁN BẰNG TIẾNG ANH Trường : Họ tên HS : Lớp: Môn Chuyên : 1) Em có học Tốn tiếng Anh khơng? Có, học khóa trường Có, học trung tâm tiếng Anh Có, học thêm GV/gia sư Có, tự học Chưa có điều kiện học thấy cần Không học đâu khơng có nhu cầu 2) Vì Em cần học Toán tiếng Anh ? Học Toán tiếng Anh để du học h Học Toán tiếng Anh để học thuật ngữ chuyên ngành Toán tiếng Anh Học Toán tiếng Anh để sưu tầm tài liệu giúp học mơn Tốn tốt Học Tốn tiếng Anh để học môn tiếng Anh môn Tốn tốt Học Tốn tiếng Anh để có điều kiện giao lưu với bạn bè nước quốc tế Tốn tiếng Anh mơn học bình thường cần phải học trường Khơng thấy việc học Toán tiếng Anh cần thiết 3) Em thấy việc học Toán tiếng Anh em đáp ứng yêu cầu em chưa? Có Chưa 4) Nhà trường có nên dạy Tốn tiếng Anh mơn học khóa khơng? Có Khơng 5) Thầy/ Cơ giáo dạy Tốn tiếng Anh trường có giúp em em mong đợi chưa? Rồi Chưa 6) Em muốn nhà trường dạy : Luyện thi SAT Luyện thi A – Level Chương trình Tốn Việt Nam dịch tiếng Anh Chương trình học nước tiên tiến Chương trình soạn riêng cho HS Việt Nam nhằm tích hợp mơn học khác, ứng dụng môn học vào thực tiễn 7) Em muốn nhà trường dạy Toán tiếng Anh : tiết/tuần tiết/tuần tiết /tuần h Cảm ơn chia sẻ em ! PHỤ LỤC 15 PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU DẠY TOÁN BẰNG TIẾNG ANH Trường : Họ tên Thầy/ Cô : 1) Thầy/Cơ có biết Đề án 1400 Đề án 959 việc triển khai dạy Toán tiếng Anh trường Chuyên? Chưa biết Đã nghe Đề án chưa tìm hiểu nên khơng rõ Có biết đề án 2) Thầy/Cơ có dạy Tốn tiếng Anh khơng? dạy khóa trường Có, dạy trung tâm tiếng Anh Có, kèm thêm HS h Có, Chưa có điều kiện dạy thấy có nhu cầu Khơng dạy đâu khơng có nhu cầu 3) Vì Thầy/Cơ thấy cần dạy Toán tiếng Anh ? Dạy Toán tiếng Anh để có thêm thu nhập Dạy Tốn tiếng Anh để sử dụng tiếng Anh tốt sống hàng ngày Dạy Toán tiếng Anh để hiểu chương trình số nước khác giúp dạy Toán tiếng Việt tốt Dạy Toán tiếng Anh để có điều kiện giao lưu với bạn bè nước quốc tế Dạy Toán tiếng Anh mơn học bình thường cần phải dạy trường Dạy Tốn tiếng Anh đam mê nghề nghiệp Khơng thấy việc dạy Tốn tiếng Anh cần thiết 4) Thầy/Cô tiếp cận phương pháp CLIL (Content and Language Integrated Learning - phương pháp tích hợp nội dung ngơn ngữ )? Khơng biết phương pháp giảng dạy CLIL phương pháp Có nghe đến phương pháp giảng dạy CLIL chưa tìm hiểu Có nghiên cứu phương pháp giảng dạy CLIL để dạy Tốn tiếng Anh 5) Thầy/Cơ thấy gặp khó khăn dạy Tốn tiếng Anh? Phát âm tiếng Anh chưa chuẩn Ngữ pháp tiếng Anh chưa tốt Chưa biết nhiều từ chuyên ngành Toán tiếng Anh Chưa có hướng dẫn chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Chưa học phương pháp giảng dạy Tốn tiếng Anh Chưa có sách cụ thể cho GV dạy Tốn tiếng Anh 6) Nhà trường có nên dạy Tốn tiếng Anh mơn học h khóa khơng? Có Khơng 7) Trình độ tiếng Anh HS trường Thầy/ Cô đáp ứng yêu cầu việc học Toán tiếng Anh chưa? Rồi Chưa 8) Theo Thầy/Cô nhà trường nên dạy : Luyện thi SAT Luyện thi A – Level Chương trình Tốn Việt Nam dịch tiếng Anh Chương trình học nước tiên tiến Chương trình soạn riêng cho HS Việt Nam 9) Nhà trường nên dạy Toán tiếng Anh : tiết/tuần tiết/tuần tiết /tuần Cảm ơn chia sẻ Thầy/ Cô ! h PHỤ LỤC 16 KHUNG THAM CHIẾU CHUNG CHÂU ÂU VỀ NGÔN NGỮ Vấn đề xác định khung lực ngoại ngữ việc dạy học ngoại ngữ nghiên cứu cách hệ thống nhiều nước giới Các nghiên cứu mô tả cách tiếp cận khác phân chia trình độ ngoại ngữ cần đạt người học trình dạy học Một tài liệu nghiên cứu cách khoa học xem xét để áp dụng vào thực tiễn dạy học ngoại ngữ Việt Nam Khung Tham chiếu Chung Châu Âu Ngôn ngữ, viết tắt CEFR Ta trình bày nét CEFR để làm sở chung cho việc xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu giảng dạy, sách giáo khoa, đánh giá kết học tập người học Vai trò ý nghĩa CEFR CEFR kết nghiên cứu lĩnh vực ngôn ngữ Hội đồng Châu Âu h Ngôn ngữ khởi xướng từ năm 1970 kỉ XX cơng bố sau hồn chỉnh vào năm 2001 CEFR có ảnh hưởng lớn đến việc dạy ngôn ngữ nhiều nước giới Bộ giáo dục, quan quản lí giáo dục địa phương, sở giáo dục, hiệp hội nhà giáo nhà xuất nhiều nước sử dụng CEFR, Khung tham chiếu tiếp tục thể ảnh hưởng tích cực đến việc dạy học ngôn ngữ nhiều năm tới Điểm bật CEFR thể thay đổi từ Phương pháp Ngữ pháp - Dịch (Grammar - Translation Method) sang Tiếp cận Chức - Khái niệm (Functional – Notional Approach) Tiếp cận Giao tiếp (Communicative Approach) dạy học ngoại ngữ CEFR nhằm cung cấp sở chung cho việc xây dựng phát triển chương trình (chương trình khung chương trình chi tiết); kiểm tra đánh giá thi cử; biên soạn sách giáo khoa tài liệu giảng dạy; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên… thuộc lĩnh vực ngôn ngữ phạm vi châu Âu, áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới Trong năm gần đây, khung CEFR số quốc gia Châu Á, kể Trung Quốc Nhật Bản tiếp thu để phát triển khung lực ngoại ngữ cho quốc gia Khung CEFR mơ tả tổng hợp yêu cầu kiến thức, kĩ ngôn ngữ mà người học cần đạt cấp độ thành thạo khác giai đoạn học tập bối cảnh sử dụng ngơn ngữ khác Tóm lại, lĩnh vực giáo dục, CEFR cần cho việc: hoạch định chương trình cấp học (từ phổ thơng đến đại học); lập kế hoạch, nội dung kiểm tra đánh giá thi cử; nêu phương án điều chỉnh chiến lược học tập Các trình độ tham chiếu chung CEFR (Common reference levels) CEFR mô tả mức độ thành thạo ngôn ngữ cần cho chuẩn/tiêu chí dạy học, kiểm tra thi cử Các cấp độ tham chiếu chung: Khung tham chiếu chung gồm trình độ chi tiết hóa từ cấp độ lớn: 1) Cấp độ A Basic User (Người sử dụng ngôn ngữ bản) 2) Cấp độ B Independent User (Người sử dụng ngôn ngữ độc lập) 3) Cấp độ C Proficient User (Người sử dụng ngôn ngữ thành thạo) Mỗi cấp độ lớn lại phân chia thành trình độ Như vậy, từ cấp độ lớn h ta có trình độ tham chiếu chung sau: A B C Basic User Independent User Proficient User A1 A2 B1 B2 C1 C2 A1 Breakthrough B1 Threshold C1 Effective operational A2 Way stage B2 Vantage proficiency C2 Mastery Trong trình độ nêu trên, A1 trình độ thấp áp dụng cho người bắt đầu học ngôn ngữ (áp dụng cho học sinh bậc tiểu học) C2 trình độ cao áp dụng cho người nắm chắc/sử dụng thành thạo ngôn ngữ (tương đương với lực ngơn ngữ người nói tiếng Anh ngữ) Để tiện lợi cho việc tham chiếu, trình độ xếp thành thang đo tổng quát theo thứ tự từ cao xuống thấp, từ trình độ C2 đến trình độ A1 Mỗi trình độ mô tả ngắn gọn điểm tham chiếu liên quan đến khả sử dụng ngôn ngữ người học Những điểm tham chiếu viết ngôn ngữ thơng thường, dễ hiểu (có thể diễn đạt ngôn ngữ quốc gia) Thang đo tổng quát nhằm đưa định hướng tổng quát cho việc xây dựng mục tiêu học tập giảng dạy cho người học người dạy Tính tổng quát trình độ cho phép CEFR trở thành khung tham chiếu để thực quy đổi tương đương chứng ngoại ngữ có Xem Bảng trình độ tham chiếu chung: Thang đo tổng quát (Common Reference Levels: global scale) trang 24, Tài liệu “Khung Tham chiếu Chung Châu Âu Ngơn ngữ” (2001) Thang đo trình độ mang tính tổng qt, mơ tả cách khái quát lực ngoại ngữ cần đạt người học theo tóm tắt sau: - Cấp độ A (sử dụng ngơn ngữ trình độ A1 A2): trình độ giao tiếp ngơn ngữ đơn giản - Cấp độ B (sử dụng ngơn ngữ độc lập) gồm trình độ: B1 trình độ giao tiếp h số tình hạn chế; B2 trình độ giao tiếp số tình quen thuộc - Cấp độ C (sử dụng ngơn ngữ thành thạo) gồm trình độ: C1 trình độ giao tiếp chủ động thành thạo nhiều tình đa dạng; C2 trình độ giao tiếp chủ động thành thạo hầu hết tình