TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TE & QUẢN TRỊ KINH DOANH
eR,
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIÊN CỨU CÔNG TAC KE TOAN TAP HOP
CHI PHi SAN XUAT VA TÍNH GIÁ THANH SAN PHAM TẠI CÔNG TY CÔ PHẢN PRIME VĨNH PHÚC - VĨNH PHÚC
NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SÓ :401
Giáo viên hướng dân : Th.S Nguyễn Thị Bích Diệp „4
Sinh viên thực hiện : Trân Thị Mai Khoá học : 2006 - 2010
Hà Nội - 2010
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian rèn luyện, học tập tại trường Đại học Lâm Nghiệp, đến
nay khoá học 2006 — 2010 đang bước vào giai đoạn kết thúc Được sự nhất trí
của Nhà trường, khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh em đã thực hiện khoá
luận với đề tài “ Nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Prime Vĩnh Phúc — Vĩnh
Phúc”
Trong quá trình thực hiện đề tài này em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Nhà trường, khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, các cán bộ công nhân viên trong Công ty Cổ phần Prime Vĩnh Phúc — Vĩnh Phúc, gia đình, bạn bè, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tinh của cô giáo Th.S Nguyễn Thị Bích Diệp, đến nay khố luận đã hoàn thành
Mặc dù bản thân đã cố gắng học hỏi, di sâu tìm hiểu nhưng do bản thân còn nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên bản khố luận này khơng
tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các
thầy cô giáo và các bạn để bài luận văn được hoàn thiện hơn
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn
Th.S Nguyễn Thị Bích Diệp, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản trị
kinh doanh, các cán bộ công nhân viên trong Công ty Cổ phần Prime Vĩnh
Phúc- Vĩnh Phúc đã giúp đỡ em hồn thành khóa luận này
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, Ngày 14 tháng 05 năm 2010
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Trang 3MỤC LỤC thành sản phẩm
1.1.1 Khái niệm về chỉ phí sản xui Phân loại chỉ phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chỉ phí sản x\ Phương pháp đánh giá sản phẩm làm di
Tà 2 Những vấn đề chung về kế tốn tính gái thành sản phẩm 1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
2.1 Quá trình hình thành và phát triền của công ty
2.2 Đặc điểm tô chức quản lý của công ty ‘
2.2.1 Cơ cầu bộ máy quản lý của Công ty Cô Phân Prime Vĩnh Phúc 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban
2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty 2.4 Đặc điểm lao động của công lý:
2.5 Đặc điểm tổ chức san, xuất của Công ty Cổ phần Prime Vĩnh phúc 2.5.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
2.5.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 2.6, Đặc điểm vốn sản xuât kinh doanh của Công ty
2- J Két qua san xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2007 - 2009)
bằng chỉ tiêu giá trị
2.8 Những khó khăn, thuận lợi, triên vọng của công tt
2.8.1 Những mặt thuận lợi và triển vong „2.8.2 Những khó khăn cịn tổn tại của cơng tì
PHAN 3
THUC TRANG KE TOAN CHI PHi SAN XUAT VA TINH GIA THANH SAN PHAM TAL CONG TY CO PHAN PRIME VĨNH PHÚC
3,1 Tình hình tổ chức cơng tác kế tốn tại Công t; 3.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán
3.1.2 Chế độ kế toán của cơng ty
3.1.3 Hình thức kế tốn cơng ty áp dụng,
3.2 Đối tượng kế toán tập hợp chỉ phí và phương pháp tập hợp 3.2.1 Kế toán tập hợp chỉ phí
3.2.2 Phương pháp kế tốn tập hợp chỉ phí sản xu:
Trang 43.3 Kế tốn tập hợp cho phí sản xuất tại công ty Cổ phần Prime Vĩnh Phúc, 35
3.3.1 Kế toán tập hợp chỉ phí nguyên vật liệu trực tiế Kế toán tập hợp chỉ phí nhân cơng trực tiếp
Biểu 3.3: Số cái tài khoản 622
3.3.3 Kế tốn tập hợp chỉ phí sản xuất chung,
3.3.5 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang và kế toán thiệt hại trong
sản xuất 50
3.4Kế tốn tính giá thành sản phâm của công ty 3.4.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 3.4.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
PHÀN 4
MỘT SỐ Ý KIÊN ĐỀ XUẤT NHÂM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP,
HỢP CHI PHÍ SAN XUẤT VÀ TÍNH GIA THANH SAN PHAM TAI CONG TY CO
PHAN PRIME ViNH PHUC
41 Nhận xét về công tác kế tốn tập hợp chỉ phí sản xuất và tính gì thành sản phẩm tại công ty cổ phần Prime Vĩnh Phúc 56
4.1.1 Uu didi
4.12 Những mặt t n tạ
4.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn ( thiện cơng tác tập hợp chỉ phí và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty Cô hần Prime Vĩnh Phúc 58
Trang 5Sơ đồ 1.1: So dé 1.2: Sơ đồ 1.3: So dé 1.4: Sơ đồ 1.5: Sơ đồ 2.1: So dé 2.2: Sơ đồ 3.1: Sơ đồ 3.2: So dd 3.3: Biéu 2.1: Biểu 2.2: Biểu 2.3: Biểu 24: Biểu 3.1: Biểu 3.2: Biểu 3.3: Biểu 3.4: Biểu 3.5: Biểu 3.6: Biểu 3.7: Biểu 3.8: Biểu 3.9: Biểu 3.10: Biểu 3.11: Biểu 3.12: Biểu 3.13:
DANH MVC SO DO BANG BIEU Kế tốn chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kế tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp
Kế tốn chỉ phí sản xuất chung,
Kế tốn tơng hợp chỉ phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên Kế toán chỉ phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Prime Vĩnh Phúc
Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty Cổ phan Prime Vinh Phúc Quy trình xử lý số liệu trong ORACLE
Trình tự ghi số kế tốn theo hình thức kế toán nhật ký chung Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
Cơ cấu lao động của công ty Cơ cấu nguồn vốn của công ty
Két qua san xuất kinh doanh qua 3 năm 2007 — 2009 bằng chỉ tiêu giá trị
Mẫu phiếu xuất kho phục vụ sản xuất
Số cái tài khoản 621 Số cái tài khoản 622 Số chỉ tiết tài khoản 6271
Sổ chỉ tiết tài khoản 6272
Số chỉ tiết tài khoản 6274
Số chỉ tiết tài khoản 6277
Số chỉ tiết tài khoản 6278
Sổ nhật ký chung,
Số cái tài khoản 627
Số cái tài khoản 154
Bảng tính giá thành sản phẩm
Trang 6DANH MUC CHU VIET TAT
BHTN Bao hiểm thất nghiệp
BHXH Bao hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CCDC Công cụ dụng cụ:
CPNCTT Chỉ phí nhân cơng trực tiếp
CPNVLTT Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPSX Chỉ phí sản xuất
CPSXC Chỉ phí sản xuất chung
GT Giá trị
GTGT Giá trị gia tăng,
Kức Kết chuyển
KPCĐ Kinh phí cơng đồn
NCTT Nhân cơng trực tiếp
NVL Nguyên vật liệu
NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp
SP Sản phẩm
SPDD Sản phẩm dở dang
SXKD Sản xuất kinh doanh
SXKDDD Sản xuất kinh doanh đở dang
TDPTBQ Tốc độ phát triển bình quân
TĐPTLH Tốc độ phát triển liên hoàn
TK Tài khoản
TSCĐ Tài sản cố định
Trang 7Hệ thống tài khoản kế toán đang áp dụng trong công ty
Số hiệu tài khoản Tài khoản
111 Tiên mặt
112 Tiên gửi ngân hàng _
133 Thuế GTGT được khâu trừ
131 Phải thu của khách hàng
152 Nguyên liệu, vật liệu
15211 | Nguyên vật liệu làm xương 15212 | Nguyên liệu làm engobe 15213 | Nguyên liệu làm men 15214 | Men mau 15215 | Menin 15216 | Phugia 1522 | Nguyên vật liệu phụ 1523 | Nhiên liệu 1524 | Phụ tùng thay thé
1525 Thiet bi vat tu cho XDCB
1527 | Vật liệu khác
153 Công cụ, dụng cụ
154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang _
155 Thanh phim
211 Tài sản cô định hữu hình
214 Hao mon tai sản cơ định
241 Xây dựng cơ bản dở dang
242 Chỉ phí trả trước dài hạn
311 /o} Vay ngắn hạn
331 Phải trả cho người bán
3333\ | Thuê và các khoản phải nộp Nhà nước
|= 3331 Thuê GTGT 3334 | Thuê TNDN 3338 _ | Các loại thuê khác 334 Phải trả người lao động
338 Phải trả, phải nộp khác
411 Nguôn vôn kinh doanh
Trang 8
421 Lợi nhuận chưa phân phôi
Sil Doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ
515 Doanh thu hoạt động tài chính
621 Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
622 Chi phí nhân cơng trực tiệp
627 Chỉ phí sản xuất chung
6271 _ | Chỉ phí nhân viên phân xưởng
6272 Chỉ phí vật liệu
6274 _ | Chỉ phí khấu hao tài sản cỗ định
6271 Chỉ phí dịch vụ mua ngoài
6278 _ | Chỉ phí băng tiên khác
632 Giá vôn hàng bán _!
635 Chỉ phí tài chính
642 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp
711 Thu nhập khác
81 Chỉ phí khác
821 Chỉ phí thuế TNDN
911 Xác định kết quả kinh doanh
Trang 9DAT VAN DE
Trong xu thể phát triển của thế giới, nền kinh tế chuyển đổi hoàn toàn sang nền kinh tế mở, thì việc sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên khó khăn Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phải cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt Trước sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, mối quan tâm lớn nhất và hàng đầu của các doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận quyết định sự tồn tại hay không tồn tại của doanh nghiệp Từ tình hình thực tế các doanh nghiệp phải thường xuyên tính tốn cân nhắc dé lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu sao cho với chỉ phí bỏ ra ít nhất nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất với sản phẩm có chất lượng cao Dé dat được mục đích này địi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm tới mọi yếu tố
ảnh hưởng tới sản phẩm của mình
Hạch tốn chỉ phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong các doanh
nghiệp sản xuất đang là một vấn đề được nhiều nhà kinh doanh quan tâm Chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu quan trọng trong bắt kỳ doanh nghiệp nào, hai chỉ tiêu này ln có mối quan hệ
g khít và không tách rời nhau Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay vấn đề tiết kiệm chỉ phí hạ
giá thành sản phẩm có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc nâng cao lợi nhuận,
tăng tích luỹ cho doanh nghiệp, nó là tiền đề đảm bảo cho sự tổn tại, củng có
chỗ đứng của doanh nghiệp trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị
trường Dé lam tốt công tác này đòi hỏi các doanh nghiệp cần tổ chức công
tác tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời,
đúng đối tượng, dúng chế độ quy định và đúng phương pháp để từ đó có những biện pháp cụ thể tiết kiệm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
Nhận thức được tầm quan trọng đó, trên cơ sở lý luận được học tại nhà
trường vả thực té thực tập tại Công ty Cổ phan Prime Vinh Phúc - Vĩnh Phúc, em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu cơng tác kế tốn tập hợp chỉ phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cỗ phần Prùme Vĩnh Phúc - Vĩnh
Trang 10Mục tiêu của khoá luận
- Mục tiêu tổng qt
Góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Prime Vĩnh Phúc
- Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hoá cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
+ Đánh giá hiện trạng và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần Prime Vĩnh Phúc qua 3 năm 2007- 2009
+ Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chỉ phí và tính giá thành
tại Công ty Cổ phần Prime Vĩnh Phúc
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Prime Vĩnh
Phúc
Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Prime Vĩnh Phúc
Phạm vi nghiên cứu
~ Về khơng gian: Khố luận nghiên cứu trong phạm vi Công ty Cổ phần
Prime Vĩnh Phúc
- Về thời gian:
+ Nghiên cứu kết quả sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2007 2009
+ Nghiên cứu công tác tập hợp chỉ phí, tính giá thành sản phẩm gạch lát nén mau go va mau sang loai I trong tháng 12 năm 2009 của Công ty Cổ phần
Prime Vĩnh Phúc
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kế thừa
+ Kế thừa các kết quả nghiên cứu về công tác tập hợp chỉ phí sản xuất
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
Trang 11+ Kế thừa các báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, các số liệu thống kê
về công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm của Công ty
- Phương pháp khảo sát thực tiễn
+ Khao sát thực tiễn tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần
Prime Vĩnh Phúc
+ Khảo sát thực tiễn công tác tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty
+ Điều tra thu thập số liệu từ các phòng ban của Công ty
~ Phương pháp thống kê
Tính tốn các chí số thống kê phục vụ mục tiêu nghiên cứu
- Phương pháp phán tích
“Tính tốn, phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích
phuc vụ mục tiêu nghiên cứu Kết cấu khoá luận
Phần 1: Lý luận cơ bản về kế tốn tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phần 2: Đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần Prime Vĩnh Phúc
Phần 3: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Prime Vĩnh Phúc
Phần 4: Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác tập hợp chỉ phí
Trang 12PHAN 1
LY LUAN CO BAN VE KE TOAN TAP HOP
CHI PHi SAN XUAT VA TINH GIA THÀNH SAN PHAM
1.1 Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm
1.1.1 Khái niệm về chỉ phí sản xuất
Chỉ phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chỉ phí mà doanh nghiệp chỉ ra để sản xuất sản phẩm, bao gồm chỉ phí về lao động sống
và lao động vật hóa, chỉ phí về các loại dịch vụ và chỉ phí khác bằng tiền 1.1.2 Phân loại chỉ phí sản xuất
Phân loại CPSX là việc sắp xếp các loại chỉ phí vào từng loại, từng
khoản dựa vào các tiêu thức phân loại khác nhau Có nhiều quan điểm khác
nhau về phân loại CPSX
Từ quan điểm của kế toán tính giá thành (phân loại CPSX phục vụ cho
kế toán tính giá thành), việc phân loại CPSX chủ yếu dựa vào hai tiêu thức: theo cơng dụng, mục đích của chỉ phí và theo phương pháp tập hợp chỉ phí
(khả năng qui nạp chỉ phí) vào các đối tượng chịu chỉ phí
1.1.2.1 Phân loại chỉ phí sản xuất dựa vào mục đích, cơng dụng của chỉ phí
Phân loại CPSX dựa vào mục đích, cơng dụng có nghĩa là các CPSX
nào có mục đích, cơng dụng giống nhau thì được sắp xếp vào cùng khoản giống nhau Theo cách phân loại này, CPSX đước phân thành 3 khoản mục:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp;
-_ Chỉ phí nhân cơng trực tiép; - Chi phi san xuat chung
1.1.2.2 Phan foai chi phi sin xuất dựa vào phương pháp tập hợp chỉ phí (khả năng qui nạp) vào các đối tượng chịu chỉ phí
CPSX có thể được tập hợp bằng phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp Do vậy, theo tiêu thức nói trên, CPSX được phân thành 2 loại:
Trang 13-_ Chỉ phí gián tiếp
1.1.3 Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất
Đối tượng tập kế toán tập hợp CPSX là phạm vi giới hạn mà chỉ phí phát sinh cần được tập hợp dé dap ứng yêu cầu xác định giá thành và kiểm
tra, phân tích CPSX
Phạm vi giới hạn là nơi phát sinh chỉ phí (địa điểm phát sinh), như phân xưởng, tổ, đội sản xuất, từng giai đoạn cơng nghệ, tồn bộ quy trình cơng
nghệ hay nơi gánh chịu chỉ phí, như sản phẩm, chỉ tiết sản phẩm, nhóm sản
phẩm, đơn đặt hàng
Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp CPSX phải dựa vào các căn cứ
sau đây:
- Dya vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
- Dựa vào đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh; - Dựa vào loại hình sản xuất sản phẩm
~ Dựa vào yêu cầu quản lý và trình độ quản lý
1.1.4 Phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất
CPSX đã phát sinh trong quá trình sản xuất cần được tập hợp, phân loại
và hệ thống hóa lại vào các tài khoản kế toán theo khoản mục chỉ phí và theo
đúng đối tượng kế toán tập hợp chỉ phí Tùy thuộc vào khả năng quy nạp CPSX vào đối tượng chịu chi phi mà kế tốn có thể áp dụng phương pháp thích hợp:
- Nếu CPSX phát sinh liên quan trực tiếp đến một đối tượng chịu chỉ phí kế tốn áp dụng phương pháp tập hợp trực tiếp;
- Nếu CPSX phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chỉ phí thì kế
tốn phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp Việc phân bổ chỉ phí phải dựa vào tiêu chuân phân bổ Tùy thuộc vào đặc điểm phát sinh của từng loại
chỉ phí của từng loại chỉ phí mà kế toán lựa chọn tiêu chuẩn phân bỏ thích
Trang 141.1.4.1, Kế toán tập hợp và phân bố chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Phương pháp tập hợp và phân bổ:
CPNVLTT là tồn bộ chỉ phí về nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu phụ, nhiên liệu, bán thành phẩm mua ngoải được sử dụng trực
tiếp để sản xuất chế tạo ra sản phẩm hoặc thực hiện việc cung cấp dịch vụ, lao
vụ
- Trường hợp CPNVLTT phát sinh liên quan đến một đối tượng chịu
chỉ phí thì kế toán phải áp dụng phương pháp tập hợp trực tiếp, tức là chỉ phí
phát sinh bao nhiêu thì tính vào đối tượng chịu chỉ phí bấy nhiêu
- Trường hợp CPNVLTT phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chỉ phí thì kế tốn phải áp dụng phương pháp phân bỏ gián tiếp Trước bết, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, các chứng từ có liên quan như phế liệu thu hồi, vật liệu không sử dụng hết nhập lại kho đẻ xác định tổng chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phải phân bỏ trong kỳ
* Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 621- Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản
này có kết cấu như sau:
- Bên nợ: Phản ánh trị giá thực tế của NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch tốn
- Bên có:
+ Kết chuyên trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất trong kì vào đối tượng chịu chỉ phí để tính giá thành sản phẩm (TK 154 hoặc
TK631)
+ Kết chuyền CPNVLTT vượt trên mức bình thường vào TK632 “Giá vốn hàng bán”
+ Trị giá NVLTT dùng không hết nhập lại kho, trị giá phế liệu thu hồi
+ Cuối kỳ TK 621 khơng có số dư
Trang 15Sơ đồ 1.1: Kế tốn chỉ phí ngun vật liệu trực tiếp
TK 621
TK 152
Vật liệu xuất kho sử dụng
trực tiếp cho sản xuất sp,
thực hiện dịch vụ TK 111, 112, 141,331 TK 152 Vi không sứ dụng hết
cho sản xuất sản phẩm, thực hiện
dịch vụ cưới kỳ nhập lại kho
TK 154
>
Mua vật liệu (khong qua kho) sử đụng ngay cho sản phẩm SP thực hiện dịch vụ
Cuối kỳ, tính, phân bố và kết chuyển,
chi phi nguyên vật liệu trực tiếp theo
Đối tượng tập hợp chi phi(theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 133 TK 632
Thuế GTGT eo
được khấu trừ 5s Chỉ phí nguyên vật liệu vượt — trên mức bình thường TK 611
Giá trị nguyên vật liệu
xuất kho sử dụng trong “TK 631
ears
kỳ cho sản xuất sp, dich vụ (the
phương phát kiểm kê định kỳ)
Cuối kỳ tính phân bổ và kết chuyên
chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
theo đối tượng tập hợp theo phương pháp kiểm kê định kì 1.1.4.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chỉ phí nhân cơng trực tiếp
* Phương pháp tập hợp và phân bổ:
CPNCTT là toàn bộ chỉ phí về tiền công (tiền lương) và các khoản trích
theo lương của nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, bao gồm: lương chính,
lương phụ, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
Việc tập hợp và phân bỗ CPNCTT cũng áp dụng các phương pháp
Trang 16* Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 622 - CPNCTT, kết cấu của TK này như sau:
- Bên Nợ: Phản ánh tiền lương, tiền công, phụ cấp lương và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất sản phẩm
- Bên Có:
+ Kết chuyển CPNCTT để tính giá thành sản phẩm (kết chuyên vào TK
154 hoặc TK 631)
+ Kết chuyển CPNCTT vượt trên mức bình thường vào TK 632 “Giá vốn hàng bán”
- Cuối kì TK 622 khơng có số dư
* Phương pháp kế toán được thẻ hiện trên sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.2: Kế tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp
TK334 TK622 _—TKI4
Tiền lương, tiền công, phụ cấp, | Cuối kỳ, tính, phân bổ và kết chuyển
tiền ăn ca phải trả công nhân _ | chỉ phí nhân cơng trực tiếp theo đối trực tiếp sán xuất vả kinh doanh|_ tượng tập hợp chỉ phí (theo phương dịch vụ pháp kê khai thường xuyên)
TK335 TK632
Trích trước tiên lương nghỉ phép ad
của công nhân trực tiếp sản xuất „| Chi phí nhân cơng trực tiệp
vượt trên mức bình thường
TK338 v4 TK631 Các khoan trich vé BHTN BHXH, BHYT và KPCĐ
cuối kỳ, tính, phân bổ và kết chuyển
CPNCTT theo đối tượng tập hợp chỉ phí (theo phương pháp kiểm kê định ki)
Trang 17
1.1.4.3 Kế toán tập bợp và phân bỗ chỉ phí sản xuất chung
* Phương pháp tập hợp và phân bỏ:
CPSXC là các chỉ phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý cho các hoạt động ở phân xưởng, tổ, đội sản xuất, như chỉ phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, tổ, đội sản xuất; chỉ phí về
NVL, CCDC xuất dùng cho công tác quản lý phân xưởng, tổ, đội sản xuất chỉ phí khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng chỉ phí dịch vụ mua ngoài, chỉ phí
khác bằng tiền Các chỉ phí này được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh,
sau đó kế tốn phân bổ cho đối tượng chịu chỉ phí dựa vào tiêu chuẩn phân bổ thích hợp Các tiêu chuẩn được sử dụng đề phân bề có thể là:
- Phân bổ theo chỉ phí nhân cơng trực tiếp;
- Theo chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp;
- Theo chỉ phí sản xuất chung định mức (hoặc theo kế hoạch);
- Theo số giờ máy chạy v.v
Phương pháp phân bổ cụ thể cũng được áp dụng giống như phương,
pháp phân bổ gián tiếp CPNVITT hoặc CPNCTT
* Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp và phân bổ CPSXC, kế toán sử dụng tài khoản “chỉ phí sản
xuất chung” — Tài khoản 627, có kết cấu như sau:
- Bên nợ: Các CPSXC trong kỳ
- Bên có: + Các khoản ghi giảm CPSXC;
+ CPSXC cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn
hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất
bình thường:
+ Kết chuyển CPSXC vào bên Nợ TK 154 “Chỉ phí SXKD
đở dang” hoặc bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”
- Cuối kỳ TK 627 khơng có số dư
Trang 18Sơ đồ 1.3: Kế tốn chỉ phí sản xuất chung TK 627 Chỉ phí nhân viên TK152, 153 Chỉ phí vật liệu, cơng cụ „ TK214 Chỉ phí khấu hao TSCĐ
dung cho sản xuất sản
phẩm, thực hiện dịch vụ
TK 142, 242, 335
Chỉ phí phân bổ dẫn
Chỉ phí trích trước
TK 111, 112, 141
Chi phi dịch vụ mua ngồi
Chỉ phí bằng tiền mặt
TKI33
| Thuế GTGT đầu vào ——*\ không được khẩu trừ
xiêu được tính vào chỉ
phí sản xuất chung
1.1.4.4 Kế toán tổng hợp chỉ phí sản
Mục đích của kế tốn tổng hợp
tính giá thành sản phẩm, do vậy sau
TKI11, 112, 152,
Các thu giảm chỉ
TKIS4
Cuối kỳ, tính, phân bố và kết chuyên
chỉ phí sản xuất chung trực tiếp theo
đối tượng tập hợp chỉ phí
(theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK631
Cuối kỳ, tính, phân bố và kết
chuyển chỉ phí nguyên vật liệu
trực tiếp theo đối tượng tập hị
chỉ phí (theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK632
bán (do mức SX thực
mức cơng suất bình thường)
z
xuat
và phân bổ CPSX là phục vụ cho việc
khi đã tập hợp được CPSX theo từng
Trang 19khoản mục: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC như đã trình bày ở trên, kế toán
phải tổng hợp CPSX và chỉ tiết theo từng đối chịu chỉ phí Việc tong hop
CPSX để tính giá thành sản phẩm là tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán hàng tồn kho Có hai phương pháp như sau:
- Kế toán tổng hợp CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên được khái quát theo sơ đỗ số 1.4
TK621
_TK622
Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp chỉ phí sản xuất
theo phương pháp kê khai thường xuyên
Cuối kì kết chuyển phản CP NL, VL trực tiếp để tính giá thành Cuối kì kết chuyển phần chỉ phí TK 154 Kết chuyển giá thành thực tễ của sản phẩm
Giá thành SP bán, gửi bán & TK627
NC trực tiếp đễ tính giá thành kết chuyển phần chỉ phí SXC để tính giá thành
không qua kho
Trị giá phế liệu thu hồi, SP
hỏng không sửa chữa được Trị giá NL.,VL, hàng hoá gia
công xong nhập lại kho
TK6 TKIS5S 32,157 TK138,152 52,156
- Kế toán tổng hợp CPSX theo phương pháp kiểm kê định kì được khái quát
theo sơ đồ số 1.5
Trang 20Sơ đồ 1.5: Kế tốn tơng hợp chỉ phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 631
TK 154
Tri gia SPD dau ki
TK 621 Két chuyén CP NJ VL TK 622 Kết chuyển CPNC trực tiếp TK 627 Két chuyén CPSX chung Trị giá SPDD cuối kì
Trị giá phể liệu thu hồi
trực tiếp
Các khoản bồi thường do SP
hỏng không sửa chữa được
Giá thnàh thực tế của SP, sản xuất trong kì 1.1.5 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở 138 632 TK Sản phẩm làm đở là sản phẩm mà đến kì tính giá thành vẫn đang nằm trên đây chuyền sản xuất dé tiếp tục được chế biến Như vay, trong tong số chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, có một phần chỉ phí được phản ánh trong sản phẩm lảm đở Đề xác định CPSX tính cho sản phẩm hoàn thảnh nhập kho, cần xác định được CPSX tính cho sản phẩm làm đở Để xác định chỉ phí của
sản phẩm làm dở, kế toán tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý mà lựa
chọn, áp dụng phương pháp đánh giá cho thích hợp Một số phương pháp
đánh giá sản phẩm làm dở như sau:
- Đánh giá SPDD theo CPNVLTT hoặc chỉ phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
~ Đánh giá SPDD theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương - Đánh giá SPDD theo chỉ phí sản xuất định mức
Trang 211.2 Những vấn dé chung về kế toán tính giá thành sản phẩm 1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là CPSX tính cho một khối lượng, một đơn vị sản phẩm hoặc một công việc, lao vụ đã hoàn thành Nói cách khác, giá thành sản
phẩm là hao phí lao động xã hội cần thiết, bao gồm cả lao động sống và lao
động vật hoá để tạo ra sản phẩm, dịch vụ 1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Cũng giống như CPSX, giá thành sản phẩm có thể được phân thành nhiều loại tuỳ theo tiêu thức phân loại khác nhau và phục vụ yêu cầu quản lý
khác nhau
* Theo thời điểm và cơ sở số liệu đẻ tính giá thành: giá thành sản phẩm được phân thành 3 loại:
+ Giá thành định mức + Giá thành kế hoạch
+ Giá thành thực tế
* Phân loại giá thành dựa vào nội dung của chỉ phí cấu thành và theo phạm vi tính tốn của giá thành, bao gồm 2 loại:
+ Giá thành sản xuất của sản phẩm
+ Giá thành toàn bộ
1.2.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, dịch vụ đã
hoàn thành, đã được kiểm nghiệm bàn giao hoặc nhập kho Việc xác định
đúng đối tượng tính giá thành là điều kiện rất quan trọng để đảm bảo cho việc
tính giá thành được chính xác Để xác định đúng đối tượng tính giá thành, cần
phải dựa vào các căn cứ sau đây:
- Phải dụa vào đặc điểm tổ chức sản xuất (tập trung, phân tán )
- Dựa vào loại hình sản xuất (đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt lớn) ~ Dựa vào đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất: giản đơn, phức tạp
Trang 22- Dựa vào đặc điểm sử dụng sản phẩm (bán ngay chỉ tiết sản phẩm, nửa
thành phẩm)
~ Dựa vào yêu cầu của quản lý, trình độ của cán bộ kế toán và tình hình
trang bị kỹ thuật tính tốn của doanh nghiệp 1.2.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
1.2.4.1 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Đối với doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ theo
đơn đặt hàng của khách hàng Kế toán áp dụng phương pháp tính giá thành
theo đơn đặt hàng, Trong trường hợp này, đối tượng kế toán tập hợp CPSX là từng đơn đặt hàng và đối tượng tính giá thành cũng là từng đơn đặt hàng đã hoàn thành
Để tính được giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng được kế toán mở cho một phiếu tính giá thành CPSX phát sinh đều được phản ánh trong phiếu tính giá thành Nếu chỉ phí liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì được tập hợp rồi phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn thích hợp Khi đơn đặt hàng đã hồn thành, kế tốn sẽ tổng cộng chỉ phí trên các phiếu tính giá thành để xác định tông giá thành và giá thành đơn vị theo từng, đơn đặt hàng Trình tự tính giá thành theo đơn đặt hàng có thể được khái quát
như sau:
Đơn Lệnh Tổ chức Phiếu Tổng giá thành
đặt => san => sảnxuất => tính => thực tệ khai tha nh đơn vị thực tê
hàng xuất và tập hợp giá
CPSX thành
1.2.4.2 Phương pháp tính giá thành giản đơn
Trường hợp quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng sản xuất ít, khói lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, ví dụ cơng nghiệp khai thác
điện, nước khi đó kế tốn xác định đối tượng tập hợp CPSX là tồn bộ quy trình sản xuất, cịn đối tượng tính giá thành lại là khối lượng sản phẩm hoàn thành và giá thành thực tế của sản phẩm được xác định như sau:
Trang 23Tổng giá Chỉ phí sản Chỉ phí sản
thành thực = = xuất của + xuấtphátsinh - xuất của
tế của sản SPDD đầu kì trong kì SPDD cuối kì
phẩm
Giá thành "Tổng giá thành thực tế
don vithye = Se?
té Khối lượng (số lượng) sản phẩm thực tế nhập kho
1.2.4.3 Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Trường hợp trong cùng quy trình cơng nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu nhưng kết thúc quá trình sản xuất người ta thu được
nhiều loại sản phẩm khác nhau (nghành hoá chất, sản xuất sữa ), để tính giá
thành sản phẩm của từng loại sản phẩm, kế toán sử dụng phương pháp tính giá thành theo hệ số Trong trường hợp này, đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình cơng nghệ, cịn đối tượng tính giá thành lại là từng loại
sản phẩm hồn thành Trình tự tính giá thành như sau:
- BI: Tập hợp và xác định tổng chỉ phí sản xuất cho toàn bộ quy trình sản xuất
- B2: Xác định tổng sản phẩm quy đổi dựa vào sản lượng thực tế của
từng loại sản phẩm và hệ số quy đổi của nó
* Hệ số quy đổi có thẻ do ngành qui định, có thể dựa vào giá thành đơn vị kế hoạch để xác định
B3: Xác định hệ số phân bỗ chỉ phí cho từng loại sản phẩm theo công
thức:
Hệ số phân bô chỉ Sản lượng quy đổi của sản phẩm thứ ¡
phí (giá thành) cho _ -
san pham Tông sản lượng qui đôi
ther i
B4: Tính tốn và xác đính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm theo công, thức
Giá thành thực tế Tổng Hệ số phân bổ giá thành
của loại SP thứ ¡ = giá thành x của sản phâm
thực tế thứ i
Trang 241.2.4.4 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ được áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu nhưng lại tạo ra các nhóm sản phẩm có quy cách, kích cỡ khác nhau (công nghiệp may,
dầu, da, gạch lát ) Trong trường hợp này, đối tượng kế toán tập hợp CPSX là tồn bộ quy trình cơng nghệ, cịn đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản
phẩm có quy cách, kích cỡ khác nhau đã hoàn thành Như vậy, phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ là dạng khác của phương pháp tính giá thành theo hệ
số (biến dạng của phương pháp tính giá thành theo hệ số) Có thể khái quát
trình tự phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ như sau:
- B1: Tập hợp và xác định chỉ phí sản xuất thực tế cho toàn bộ quy trình
cơng nghệ (giống phương pháp tính giá thành theo hệ só)
- B2: Xác định tiêu chuẩn phân bô giá thành căn cứ vào sản lượng thực
tế của từng loại sản phẩm có quy cách, kích cỡ khác nhau và căn cứ vào giá
thành định mức hoặc giá thành đơn vị kế hoạch của nó theo cơng thức sau:
Tiêu chuẩn phân Sản lượng (số lượng) Giá thành định mức
bổ cho từngloại = SPthựctếcủatừngloại x (Giáthành đơn vị kế
quy cách SP quy cách SP hoạch) của từng quy
cách SP B3: Xác định tỉ lệ tính giá thành theo cơng thức:
Tỉ lệ tính giá Tổng CPSX thực tế (đã tập hợp được ở B1)
thành (%)theo — —————— x 100
từng khoản mục Tổng tiêu chuẩn phân bỗ
- B4: Tính giá thành thực tế của từng loại qui cách sản phẩm theo công thức:
Giá thành thực tế của Tiêu chuẩn phan bé gia Ti lệ tính
từng loại quy cách = thành của quy cách x giá thành
SP SP (%)
Trang 25PHAN 2
DAC DIEM CO BAN CUA CONG TY CO PHAN PRIME VĨNH PHÚC 2.1 Qua trinh hinh thanh va phat triển của công ty
Công ty Cổ phần Prime Vĩnh Phúc, là một thành viên của tập đoàn
Prime Group, chuyên sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng
Tên công ty viết bằng tiếng, việt: Công ty cỗ phần Prime Vĩnh Phúc
Tên giao dịch bằng tiếng anh: Prime Vĩnh Phúc Joint Stock Company Tên công ty viết tắt: Prime Vĩnh Phúc
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phân
Địa chỉ trụ sở chính: Thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vinh Phuc
Dién thoai: 02113888174 Fax: 0211887194
Vén diéu 1é: 120,000,000,000 VND
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 1903000310, do Sở kế hoạch và đầu
tư tỉnh Vĩnh phúc cấp ngày 29/06/2006
Mã số thuế: 2500208539
Giám đốc công ty: Phạm Minh Giang,
Hiện nay, Cơng ty có khoảng 689 cán bộ công nhân viên, với 8 phòng
ban chức năng, 5 phân xưởng sản xuất và đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư, cán
bộ kỹ thuật lành nghề
Cơng ty có một hệ thống phân phối rộng khắp, sản phẩm của công ty
được nhiều người ưa chuộng Trong những năm tới công ty tiếp tục mở rộng,
thị trường, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu
câu thị trường
2.2 Đặc điểm (ỗ chức quản lý của công ty
2.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần Prime Vĩnh Phúc
Dựa trên đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty và để đảm bảo việc quản lý sản xuất có hiệu quả, công ty cỗ phần Prime Vĩnh Phúc tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức tập trung Trong cơ cấu bộ máy
Trang 26tô chức quản lý của cơng ty thì các phòng ban, mỗi bộ phận đều có nghĩa vụ
và quyền hạn riêng, tuy nhiên vẫn có mối quan hệ phục vụ lẫn nhau để đảm
bảo chức năng quản lý được linh hoạt và thông suốt
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Prime Vĩnh Phúc được thể
hiện trên sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Cổ phần Prime Vĩnh Phúc
HỘI ĐÔNG QUẢN TRỊ
Ban giám đốc P P hành P kinh Tài chính chính doanh kế toán tiếp thị +
Xưởng làm | | Xưởng ép Xưởng Lò Xưởng Xưởng
xương sấy nung men màu phân loại
SP
Ghi chú
Điều khiển chỉ huy: “T=SS?
Tham mưu giúp việt: ——————> Kiểm tra giám sát: >
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phịng ban
© Ban gidm déc: Bao gdm Gidm déc va hai phó giám đốc, là người chỉ
đạo mọi hoạt động và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
¢ Cac phéng ban chức năng gồm:
© Phong td chize hanh chinh: Chiu trach nhiém quan ly nhan su, tuyén chon, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên, theo dõi hang
Trang 27ngày, ngày cơng lao động, tính lương và các khoản trích theo lương, giải
quyết các chính sách, chế độ khác
e Phòng tài chính kế tốn: Theo dõi tình hình tài chính của công ty như : Nguồn vốn, tình hình luân chuyên vốn, tình hình sản xuất và tiêu thụ, tổng hợp và phân tích số liệu, cung cấp thơng tin chính xác cho ban lãnh đạo về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
e Phòng kinh doanh, tiếp thị: Giúp giám đốc về các hoạt động kinh
doanh của công ty Lập các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về tiêu thụ sản
phẩm, tìm kiếm thị trường, tìm hiểu thị hiếu của người tiêu dùng, điều phối va
bán hàng Và các công việc kinh doanh khác nhằm sinh lời và bảo vệ lợi ích
cho người tiêu dùng của cơng ty
© Phịng kế hoạch, kỹ thuật: Phụ trách về mặt kỹ thuật, giám sát kỹ
thuật của các phân xưởng, kiểm tra chất lượng sản phẩm
© Dưới các phòng ban chức năng cịn có các phân xưởng sản xuất, tổ
đội bảo vệ, đội xe vận tải Phụ trách mỗi phòng ban cũng có một trưởng
phịng hoặc tổ trưởng
2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty
Máy móc thiết bị của công ty được thể hiện trong biểu 2.1 Nhìn vào biểu 2.1 ta thấy máy móc thiết bị của công ty chiếm tỷ trọng cao nhất 73,78%
Tỷ lệ này hợp lý đối với cơng ty có ngành nghề sản xuất Công ty Cổ phần
Prime Vĩnh Phúc nằm trên địa bàn huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích đất rộng rãi là điều kiện để xây dựng nhà xưởng, mở rộng quy mô sản xuất Mặt khác, máy móc thiết bị của cơng ty còn tương đối hiện đại, giao thông vận tải thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hố
Tỷ lệ cịn lại của máy móc thiết bị của cơng ty cịn 62,92 %, công ty mới chỉ hoạt động 4 năm tỷ lệ này cho thấy những năm qua công ty đã sử
dụng máy móc thiết bị với công suất tương đối lớn hoặc chưa tiết kiệm Cơng ty cần có giải pháp đầu tư thêm máy móc thiết bị, đưa ra lịch trình hoạt động và bảo dưỡng máy móc thiết bị kịp thời giúp cho máy móc có thể hoạt động
Trang 28tốt hơn, có giá trị sử dụng lâu hơn Đối với công ty sản xuất gạch men thì việc đầu tr máy móc thiết bị và bảo dưỡng máy móc là việc cần thiết để máy móc hoạt động tốt nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường
Biểu 2.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty
(Tính đến ngày 31/12/2009)
Nguyên giá Giá trị còn lại Tỷ lệ GTCL(%)
Loại tài sản Giá trị (đồng) | TT(%) | Gidtri(ding) | TT(%) —=—== | _|
"Nhà cửa, vật kiến trúc 28.706.576.547 | 21,04 18.848.738.161 | 21,69 65,66 Máy móc thiết bị 100.664.031.256 | 73.78 63,337.808.467 | 72,88 62,92 Phương tiện vận chuyển 4229.581.145 | 3,10 2.270.439.159 | 2,61 53,68 ( Thiết bị quản lý | 2837.912.510 2,08 2.454.084.843 | _ 2,82 86.47 Tổngcộng |136.438.101.459| 100 86.911.070.629 | _ 100 63,70 _ |
2.4 Đặc điểm lao động của cơng ty
( Nguồn: phịng kế tốn)
Quy mơ lao động của công ty ngày càng tăng, TĐPTBQ đạt I 19,81 %
Năm 2008 tổng số lao động tăng 96 người so với năm 2007 trong đó lao động gián tiếp tăng 14 người tức là tăng 17,5%, lao động trực tiếp tăng 82 người hay 20,5 % Năm 2009 tổng số lao động tăng 113 người so với năm 2008 tức
là tăng 19,62 % Trong đó, lao động gián tiếp tăng 5 người tương ứng 5,26%, lao động trực tiếp tăng 108 người tương đương với 22,42 % Có sự tăng lên
của tổng số lao động trong công ty hàng năm như vậy chứng tỏ công ty dang
làm ăn phát triển, quy mô được mở rộng nên đòi hỏi thu hút nhiều lao động Xét về trình độ chun mơn:
6 người lao động có trình độ đại học, cao đẳng năm 2009 là 163 người chiếm 26,54 %, trung cấp: 52,43 % còn lại là lao
động phổ thông chiếm 21,03 % Tỷ lệ công nhân kỹ thuật và lao động phổ
thông chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số lao động là do công việc không quá
Trang 29phức tạp, khơng địi hỏi chất xám và căng thẳng thần kinh lớn Tỷ lệ này khá
hợp lý, giúp giảm được chỉ phí tiền lương cho doanh nghiệp
Do đặc điểm của công ty là làm về lĩnh vực sản xuất gach men điều
kiện làm việc nặng nhọc, độc hại, có chế độ làm việc theo ca, kíp nên địi hỏi lao động phải có sức khoẻ tốt nên đa phần lao động trong công ty là nam giới
Tỷ lệ cán bộ công nhân nam chiếm tỷ lệ lớn hơn rất nhiều so với tỷ lệ lao động nữ Năm 2009 tỉ lệ này là 69,26 % còn lao động nữ chỉ chiếm 30,74 %
Biểu 2.2: Cơ cầu lao động của công ty
[ Năm2007 | Năm2008 Ì Năm2009
1w Cup bề TĐPTBQ Chỉ tiêu Số | TT | Số | TT | Số | TT * (%) luc (%) I (%) h i —
ag | (6) | Mean | (0) | Wrong) Ï 2 Wpguor | 20092008
‘Téng sé LD ae | 480 | 100 | 576 | i00 | 689 [soo | 120;00 119,62 H91 | 1 Theo tính chất LÐ trực tiếp 400 | 83,33 | 482 | 83,68 | 590 |8564| 120,50 122,42 121,46 LD gian tiép 80_| 1667| 94 | 1632, 99 | 1436] | 11750 | 10526 | 1124 2 Theo trình độ ĐH, trên ĐH : 99 115 [sy 127_| 1845 | 116,16 ] 110,54 11332 | Cao dang 40 4 56 | 809 | 132/50 10517 | 11805 | [THEN 244_| 30,83 | 300 | 52,08.| 361 | 52,43 | _122,95 120,41 121,68 Khác 97 2021| 108 |I§7S[ 145 | 21,03 | 11134 134,16 122,22 | 3, Theo giới tính | Nam | 308 [64,17 [_378-[ 65,63 | 477 | 69.26[ 122,73 126.24 12447 _| Nữ _ | 172 |3583| 198 | 3438] 212 [30,74 | 115,12 106,97 110,97 ( Ngn: Phịng tổ chức hành chính)
2.5 Đặc điểm tỗ chức sản xuất của Công ty Cổ phần Prime Vĩnh phúc 2.5.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty CP Prime Vĩnh Phúc chuyên sản xuất gạch lát nền (400 x 400)
mm và nhiều sản phẩm khác theo đơn đặt hàng của khách hàng Với hệ thống,
quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên được đào tạo cơ bản đã làm chủ được đây chuyền công nghệ hiện dai va cho ra
những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng châu Âu EN 177 Sản phẩm của
Trang 30công ty đã được thị trường và người tiêu dùng đánh giá rất cao Các mẫu mã
hàng hoá đa dạng và liên tục được đổi mới theo thị hiếu tiêu dùng, chất lượng sản phẩm cao với giá cả hợp lý, phân phối trên tất cả các tỉnh thành trong,
nước
Chỉ trong một thời gian ngắn, được sự lãnh dạo của Hội đồng thành viên, Ban Giám đốc cùng sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên đã đưa công
ty phát triển vững mạnh Trong năm năm qua, công ty đã phát triển rất nhanh,
đầu tư đúng hướng, có chiều hướng kinh doanh đúng đắn, năng động, khai
thác được những lợi thế của công ty như: Địa bàn gần quốc lộ 2, giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào cũng như sản phẩm
đầu ra dễ dàng, giáp với thủ đô Hà Nội và tam giác kinh tế Bắc Bộ (Hà Nội — Hải Phòng - Quảng Ninh) Cùng đó là lợi thế về ngành nghề sản xuất kinh
doanh gạch men hiện đang còn khá mới mẻ ở thị trường Việt Nam Do vậy, để khai thác được những lợi thế đó, cơng ty đã ngày càng mở rộng quy mô
sản xuất, chủng loại sản phẩm để đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng, tạo
thêm nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động
2.5.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty được thẻ hiện qua sơ đồ 2.2
Sơ đồ 2.2: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Nguyên liệu, Phân xưởng + Phân xưởng
vật liệu làm xương ép sây
Phân xưởng Phân xưởng Phân xưởng
phân loại SP Lò nung men màu
Quy trình sản xuất sản phẩm gạch diễn ra liên tục, hoạt động sản xuất chế tạo ở các phân xưởng kế tiếp nhau cho đến khi sản phẩm hoàn thành Bắt
Trang 31đầu từ phân xưởng chế biến nguyên vật liệu làm xương gạch qua phân xưởng ép sấy đến phân xưởng in tráng men, sau đó sản phẩm gạch mộc được nung theo công nghệ nung nhanh qua phân xưởng lò nung và cuối cùng đến phân xưởng phân loại sản phẩm
2.6 Đặc điểm vốn sản xuất kinh doanh của Công ty
Qua biểu 2.3 ta thấy vốn cố định của công ty tăng qua năm 2008 so với
năm 2007 là 96,8 %, điều này cho thấy công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết
bị với mức độ rất lớn nhưng năm 2009 thì vốn cố định so với năm 2008
không thay đổi do công ty đầu tư thêm máy móc thiết bị trong năm 2008 nhưng do khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên công ty không đầu tư thêm máy móc thiết bị, số vốn lưu động thì tăng qua các năm nhưng năm 2009 giảm so
với năm 2008 là 9,52 % làm cho đạt TĐPTBQ 103,66%
Do công ty ngày càng phát triển, số công nhân ngày càng tăng lên do đó nợ phải trả đặc biệt là nợ ngắn hạn tăng qua các năm với TĐPTBQ đạt
135,33%
Vén chu sé hitu ting qua cdc nam dat TDPTBQ 1a 128,8%
Nhìn chung trong những năm vừa qua nguồn vốn của công ty đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất, kinh doanh Trong những năm tới công ty dự định tăng
vốn cố định bằng cách đầu tư thêm máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất
Trang 332.7 Kết quả sắn xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2007 - 2009)
bằng chỉ tiêu giá trị
Đánh giá tình hình sản xuất của công ty một cách cụ thé thong qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ giúp chúng ta nhìn nhận thực trạng hoạt động của công ty một cách chính xác hơn Ta có kết quả sản xuất kinh doanh của công ty được xác định thông qua chỉ tiêu giá trị từ năm 2007 đến năm 2009 thông qua biểu 2.4 dưới đây:
Qua biểu 2.4 ta thấy chỉ tiêu qua 3 năm biến động không đồng đều cụ
thể:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ liên tục tăng với TĐPTBQ dat
143,27%, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng đạt TĐPTBQ là 78,69% Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty trong 3 năm qua tương đối thuận lợi Doanh thu trong 3 năm liên tục tăng là dấu hiệu tốt cho quá trình phát triển của công ty
Giá vốn hàng bán là nhân tố có tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh của công ty, giá vốn hàng bán liên tục tăng trong 3 năm với TĐPTBQ đạt 154,54% Đánh giá khái quát thì giá vốn hàng bán tăng lên là
điều khơng có lợi cho công ty nhưng ở đây giá vốn hàng bán tăng lên là do số
lượng sản phẩm của công ty ngày cảng tăng làm giá vốn ngày cảng tăng Đây là một điều đáng mừng cho công ty
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cắp dịch vụ của công ty qua 3 năm
voi TDPTBQ là 117,83% cho thấy khói lượng sản phẩm tiêu thụ tăng Đây là
dấu hiệu tốt cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty
Doanh thu về hoạt động tài chính liên tục giảm trong 3 năm với TĐPTBQ đạt 76,59% nhưng chỉ phí cho hoạt động tài chính tăng qua các năm với TDPTBQ 1a 128,50% Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là phần chênh
lệch giữa lãi tiền gửi ngân hàng với lãi tiền vay ngân hàng của công ty Việc
liên tục tăng chỉ phí tài chính và giảm doanh thu tài chính cho thấy lợi nhuận
Trang 34từ hoạt động tài chính của cơng ty liên tục giảm, công ty chưa hạn chế được việc vay vốn của ngân hàng để sản xuất
Chỉ phí quản lý doanh nghiệp của công ty qua 3 năm biến động không,
đều, năm 2008 tăng so với năm 2007 với TĐPTLH đạt 147,44%, nhưng năm
2009 chi phí quản lý doanh nghiệp giảm so với năm 2008 với TĐPTLH là
83,49%, điều này cho thấy bộ máy quản lý của công ty được tỉnh giảm và tương đối gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh
doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3
năm liên tục tăng với TĐPTLH là 122,09% Có được điều này là do tổng
doanh thu tiêu thụ qua 3 năm liên tục tăng
Lợi nhuận khác của cơng ty có sự gia tăng rất lớn đặc biệt là trong năm 2009 so với năm 2008 là 638,92% làm cho TĐPTBQ đạt 304,03% Tuy nhiên
khoản thu này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng lợi nhuận mà công ty thu được
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty tăng qua các năm TDPTBQ dat 124,60% Có kết quả này là do lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ và lợi nhuận khác của công ty qua 3 năm ln có
sự gia tăng
Qua biểu 2.4 ta thấy được một cách tổng, quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2007 — 2009 ln có sự gia tăng đảm bảo
lợi nhuận, đảm báo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Trang 362.8 Những khó khăn, thuận lợi, triển vọng của công ty 2.8.1 Những mặt thuận lợi và triển vọng
~ Những lợi thế cạnh tranh nỗi bật của công ty:
+ Với công nghệ sản xuất hiện đại, cùng với quy mô sản xuất lớn, tập
trung nên giá thành sản phẩm của công ty luôn thấp hơn so với giá thành sản
phẩm của các công ty cùng ngành từ 10% - 15%
+ Chất lượng sản phẩm của công ty luôn dẫn đầu: ngày 18/06/2007, tại
Roma (Italia) sản phẩm của công ty đã vinh dự được nhận cúp vàng chất
lượng quốc tế 2006 Đây là kết quả bình chọn hàng năm từ hơn 7000 Doanh
nghiệp của 112 quốc gia trên thế giới Prìme Group là tập đoàn đầu tiên trong Tĩnh vực sản xuất VLXD của Việt Nam đoạt cúp vàng chất lượng quốc tế
+ Cơng ty có đội ngũ Marketing chuyên nghiệp, luôn nắm bắt được thị
hiếu người tiêu dùng
+ Mạng lưới tiêu thụ rộng khắp toàn quốc
- Tắt cả những lợi thế trên là nền tang cho công ty vững bước đi lên
Thêm vào đó, cơng ty cịn có rất nhiều triển vọng để phát triển:
+ Hiện nay đất nước ta đang trên đà phát triển, q trình đơ thị hóa đang diễn ra nhanh chóng, vì vậy nhu cầu về vật liệu xây dựng ngày càng nhiều
+ Hiện nay Việt Nam đã là thành viên của WTO, vì vậy thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty sẽ không chỉ dừng lại ở thị trường nội địa mà cịn
có thể mở rộng sang tiêu thụ sang các thị trường thể giới 2.8.2 Những khó khăn cịn tồn tại của công ty
~ Thách thức trong quá trình hội nhập:
+ Nền kinh tế Việt Nam khi gia nhập WTO, đây vừa là cơ hội, đồng
thời cũng là một thách thức đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình hội
nhập và phát triển Bởi lúc này mỗi công ty sẽ có càng nhiều đối thủ cạnh
tranh hơn
Trang 37- Nhà tiêu dùng: có những đòi hỏi ngày càng cao: cả về kỹ thuật, công
nghệ, kiểu dáng, mẫu mã, cũng như vẻ chất lượng sản phẩm
~ Lạm phát của cả nền kinh tế: hiện nay mức lạm phát đang ở mức cao
(2 con số) và đang có xu hướng gia tăng, thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế lớn
- Giá cả Nguyên vật liệu đầu vào: tăng đột biến do ảnh hưởng khó khăn
của nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế trong nước nòi tiêng Bên cạnh đó đối với tất cả các NVL đầu vào tình hình biến động về giá cả rất khó lường ảnh hưởng đáng kể đến các doanh nghiệp nói chung cũng như đến
Prime Vĩnh Phúc nói riêng,
- Cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh: các đối thủ cạnh tranh đã xây dựng nhiều nhà máy sản xuất cùng loại sản phẩm trong năm 2008, 2009 nên tạo một áp lực cạnh tranh đáng kẻ đối với công ty kể cả đầu ra cũng như đầu vào Nhiều đối thủ dùng cách cạnh tranh không lành mạnh: nhái những
sản phẩm bán chạy của công ty nên cũng gây những khó khăn không nhỏ
Trang 38PHAN3
THỰC TRẠNG KÉ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THANH SAN PHAM TAI CONG TY CO PHAN PRIME VINH PHUC 3.1 Tinh hinh t6 chire céng tac ké toan tai Cong ty
3.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Để tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ, có hiệu quả, đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác cho các đối tượng sử dụng, đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ, năng suất lao động của nhân viên kế toán, công ty CP Prime Vĩnh Phúc đã lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế
tốn tập trung Hình thức này giúp cho việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và
đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của kế toán trưởng và sự chỉ đạo
kịp thời của lãnh đạo công ty với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng
như cơng tác kế tốn trong công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần Prime Vĩnh Phúc sơ
đồ 3.1
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty CP Prime Vĩnh phúc Kế toán trưởng
Kế toán Kế toán Kế toán Thủ
tổng hợp vật tư thành phẩm quỹ
và thanh và công nợ và phải thu
toán phải tra
Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán như sau:
- Kế toán trưởng: Phụ trách phịng kế tốn, điều hành tồn bộ cơng tác kế tốn
tại cơng ty Tham gia đánh giá tình hình quản lý, phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, đánh giá việc sử dụng vốn Tổ chức và quản lý công tác lập báo cáo
tài chính, thống kê với cấp trên và nhà nước Chịu trách nhiệm trước giám đốc
và cơ quan nhà nước về các thông tin do phịng kế tốn cung cấp
Trang 39- Kế toán tổng hợp và kế toán thanh tốn: Tơng hợp số liệu do các bộ phận kế toán cung cấp, cập nhật hoá đơn, chứng từ, tài liệu, kiểm tra tính chính xác
của số liệu, theo dõi tình hình thu chỉ Tập hợp chí phí sản xuất, tính giá thành
sản phẩm từ số liệu từ kế toán vật tư chuyển sang, chuyển số liệu vào các số chỉ tiết và số tổng hợp có liên quan Giao dịch vay vốn ngân hàng, theo dõi tài
sản cố định của công ty
- KẾ toán vật tư và công nợ phải trả: Hạch tốn và kiểm tra tình hình biến động vật liệu, cơng cụ dụng cụ, thường xuyên thu thập số liệu đề đối chiếu và có quyết định đúng đắn trong việc điều chỉnh lượng dự trữ nguyên vật liệu
trong kho, đồng thời theo dõi tình hình công nợ phải trả theo từng đối tượng
- Kế tốn thành phẩm và cơng nợ phải thu: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn
kho thành phẩm và tình hình công nợ phải thu theo từng khách hàng
~ Thủ quỹ: Là nhân viên độc lập, thừa hành nghiệp vụ thu chí tiền phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh tồn cơng ty Đồng thời, kiểm sốt tính đúng,
đắn của các vấn đề thu, chỉ đó
Hiện nay phịng kế tốn của cơng ty đã được trang bị hệ thống máy vi
tính và cài đặt phần mềm kế toán Chương trình phần mềm kế toán được sử
dung tai céng ty 14 Oracle application, do céng ty mua bản quyền của mỹ
Sơ đồ quy trình xử lý số liệu trong ORACLE, theo sơ đồ số 3.2
Do vậy, ngoài chuyên môn nghiệp vụ kế tốn cịn đỏi hỏi cán bộ kế
tốn của cơng ty phải thành thạo vi tính, sử dụng tốt phần mềm kế tốn Ngồi
ra, mỗi nhân viên kế toán phải ý thức việc bảo mật thơng tin kế tốn phần
mình nắm giữ và các thông tin chung của phòng, chỉ cung, cấp thông tin khi có lệnh Mặc dù nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận được quy định riêng song giữa các bộ phận vẫn có liên quan chặt chẽ, thống nhất và cùng hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ kế tốn của cơng ty Thực tế đội ngũ cán bộ cơng nhân viên phịng kế tốn của cơng ty đã làm tốt được những nhiệm
vụ đó đề ra
Trang 40Sơ đồ 3.2: Quy trình xử lý số liệu trong Oracle
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
| Lập chứng từ | Chứng từ kế toán L 'Nhập chứng từ vào các phân hệ nghiệp vụ L Các nghiệp vụ cuối kỳ kế toán | Lên số sách vào báo cáo tài chính
3.1.2 Chế độ kế tốn của cơng ty
- Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng: Theo quyết định số 15/2006 BTC
ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính
- Kỳ kế tốn: Được tính theo năm đương lịch từ ngày 01/ 01 đến 31/12
hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng
- Hình thức số kế toán đang áp dụng: Sổ nhật ký chung
~ Phương pháp tính thuế GTGT: Được tính theo phương pháp khấu trừ - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên
~ Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đường thẳng (khấu hao
tuyến tính)